Xem mẫu

  1. Chương 3: Trung tâm trách nhiệm
  2. • I. Khái quát về các trung tâm trách nhiệm • II. Các loại hình trung tâm trách nhiệm • III. Trung tâm lợi nhuận
  3. I. khái quát về các trung tâm trách nhiệm • Khái niệm: trung tâm trách nhiệm là một đơn vị trong doanh nghiệp được điều hành bởi một nhà quản lý và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đó. • Một doanh nghiệp có nhiều trung tâm trách nhiệm. Mô hình 1: không là một thực thể pháp nhân, mô hình 2: là một thực thể pháp nhân
  4. • KSQL của công ty mẹ – con được thực hiện với nhiều công cụ, phương pháp đo lường, đánh giá kết quả khác nhau. • Mỗi trung tâm trách nhiệm có đầu vào và đầu ra. Tuỳ thuộc TTTN, đầu vào và đầu ra có thể hoặc không thể lượng hoá bằng đơn vị tiền tệ. • đo lường các yếu tố đầu vào, đầu ra: có thể được thực hiện theo đơn vị tiền tệ, hoặc đo lường theo các loại đơn vị khác (nếu không lượng hoá được bằng tiền).
  5. • Hiệu quả kinh tế: được đo lường trên cơ sở so sánh tỉ lệ các yếu tố đầu ra so với đầu vào • Hiệu năng: so sánh tỉ lệ hoặc mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra so với mục tiêu đã định cho một TTTN.
  6. II. Các loại hình trung tâm trách nhiệm • Tiêu chí: bản chất các yếu tố đầu vào, đầu ra • Bao gồm: – Trung tâm chi phí Trung tâm thu nhập – Trung tâm lợi nhuận – Trung tâm đầu tư –
  7. Trung tâm chi phí • đầu vào: có thể lượng hoá, đo lường được theo đơn vị tiền tệ • đầu ra: thông thường đo lường bằng đơn vị hiện vật hoặc theo mục tiêu hoạt động
  8. Trung tâm thu nhập • đầu ra: đo lường được bằng đơn vị tiền tệ • đầu vào: đo được bằng tiền.
  9. Trung tâm lợi nhuận • Cả đầu vào, đầu ra đều có thể lượng hoá được bằng đơn vị tiền tệ
  10. Trung tâm đầu tư • Là trung tâm lợi nhuận. Đầu vào, đầu ra đều đo lường bằng tiền, song chủ yếu thực hiện hoạt động đầu tư vào các thành viên khác. • Lợi nhuận thu được từ khoản đầu tư được đánh giá định kỳ, so sánh với khoản đầu tư vào các thành viên khác.
  11. III. Trung tâm lợi nhuận • ưu điểm: – Các quyết định điều hành, quản lí được ban hành với chất lượng cao do xuất phát từ thực tiễn hoạt động cơ sở – tốc độ, tiến độ thực hiện các quyết định quản lý, điều hành nhanh – Ban lãnh đạo tổng công ty được tách khỏi hoạt động điều hành, quản lí hàng ngày tại các đơn vị thành viên, có điều kiện tập trung vào các hoạt động định hướng chiến lược – được hoạt động gần như doanh nghiệp độc lập nên có quyền tự chủ trong hoạt động SXKD – Lợi nhuận tại từng thành viên có thể cao do các GĐ thường có xu hướng tối đa hoá lợi nhuận tại từng đơn vị – Lợi nhuận tại từng đơn vị thành viên có thể đo lường và công khai nên góp phần nâng cao tính cạnh tranh của các đơn vị
  12. Hạn chế Do quản lý phi tập trung, lãnh đạo TCty sẽ mất dần quyền kiểm soát đối • với các đơn vị thành viên Chất lượng các quyết định điều hành, quản lý từ phía TCty không cao • Trong các TCty, doanh nghiệp lớn được phân chia theo các TTLN phải đối • mặt với nhiệm vụ tính giá chuyển giao về hàng hoá, dịch vụ giữa các đơn vị thành viên trong TCty Doanh nghiệp lớn phân chia theo các TTLN tạo ra sự cạnh tranh lẫn nhau • giữa các đơn vị thành viên, LN của đơn vị này tăng thì của đơn vị khác giảm Do quản lý phi tập trung từ phía TCty nên biên chế cho quản lý hành chính, • kế toán, nhân sự …cao Các đơn vị thành viên thường hướng tới lợi ích ngắn hạn hơn là dài hạn • nên chi phí đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu mở rộng thị trường có thể bị cắt giảm Tại các đơn vị thành viên không có hệ thống bảo đảm tối ưu hoá lợi nhuận • của từng đơn vị gắn với lợi nhuận của TCty
  13. Đơn vị kinh doanh của TTLN • chịu ảnh hưởng của chính mô hình phân chia LN: đơn vị bị chia nhỏ nên mất ưu thế về qui mô và LN SX, kết quả hoạt động của từng đơn vị thành viên phụ thuộc vào TCty và việc thương lượng với các thành viên khác • ảnh hưởng từ phía các đơn vị kinh doanh khác: các quyết định SXKD của từng đơn vị bị ảnh hưởng bởi các đơn vị thành viên khác: quyết định về sản phẩm, dịch vụ cung cấp, về mua yếu tố đầu vào hay tự sản xuất, về bán sản phẩm dịch vụ… • ảnh hưởng từ phía TCty: ảnh hưởng bởi chiến lược chung của TCty, yêu cầu đồng bộ hoá từ phía TCty, việc quản lý kinh tế, tài chính tập trung từ phía TCty
  14. Các loại hình TTLN khác • Trung tâm thu nhập chuyển đổi: đơn vị bán hàng của trung tâm tiêu thụ có thể chuyển đổi thành TTLN nếu được bổ sung thêm các chức năng nhiệm vụ: yếu tố đầu vào được hạch toán theo đơn vị tiền tệ, hạch toán khép kín • Trung tâm chi phí chuyển đổi: có thể trở thành TTLN nếu được bổ sung thêm chức năng nhiệm vụ với mô hình kế toán khép kín; tự quyết định mặt hàng sản xuất, bán ra ngoài…
  15. Đo lường tính sinh lời của TTLN • Thông qua hiệu quả hoạt động kinh tế: đo lường tính hiệu quả một TTLN bằng chỉ tiêu LN ròng sau thuế • Thông qua hoạt động quản lí: sử dụng nhóm gồm 5 chỉ tiêu khác nhau phản ánh ảnh hưởng của hoạt động quản lí tại cơ sở cũng như TCty với LN của TTLN: – Số dư đảm phí – LN trực tiếp = SD đảm phí – CP cố định – LN kiểm soát được = LN trực tiếp – CP gián tiếp được phân bổ từ TCty – LN trước thuế = LN kiểm soát được – CP gián tiếp được phân bổ từ Tcty mang tính bất thường – LN ròng = LN trước thuế – thuế TNDN
nguon tai.lieu . vn