Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học
--------------------------------

NGHỆ AN, năm 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

NGHỆ AN, tháng 10 năm 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Số: 3566 /QĐ-ĐHV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Nghệ An, ngày 13 tháng 10 năm 2014

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành khung chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Căn cứ Quyết định số 62/2001/QĐ-TTg ngày 25/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ
về việc đổi tên Trường Đại học Sư phạm Vinh thành Trường Đại học Vinh;
Căn cứ Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành "Điều lệ trường đại học";
Căn cứ Quyết định số 99/QĐ ngày 29/3/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về
việc giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ trên đại học cho Trường ĐHSP Vinh (nay là Trường
Đại học Vinh);
Căn cứ Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ;
Căn cứ Quyết định số 3139 /QĐ-ĐHV ngày 19/9/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Vinh bàn hành Quy định về đào tạo trình độ thạc sĩ tại Cơ sở đào tạo sau đại học
Trường Đại học Vinh;
Xét đề nghị của Trưởng Phòng Đào tạo Sau đại học, Trưởng các khoa có đào tạo
Sau Đại học, chủ nhiệm các chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Khung chương trình 31 chuyên ngành
đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Vinh (có danh mục kèm theo).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực đối với đào tạo trình độ thạc sĩ từ khóa 22 (2014
– 2016) và thay thế cho các quyết định trước đây về khung chương trình đào tạo trình độ
thạc sĩ của Trường Đại học Vinh.
Điều 3. Trưởng Phòng Đào tạo Sau đại học, Trưởng các khoa, Chủ nhiệm chuyên
ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, Trưởng phòng Kế hoạch – Tài chính, Trưởng phòng Thanh
tra Giáo dục, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng và các đơn vị, cá nhân có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Vụ GDĐH (b/c)
- Lưu: HCTH, SĐH.

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Ngô Sỹ Tùng

MỤC LỤC
DANH MỤC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Khoa phụ trách

Giáo dục Chính trị,
Ngoại ngữ
SP Toán học

Vật lý và Công nghệ
Hóa học

Sinh học

SP Ngữ văn

Lịch sử

Giáo dục

SP Ngoại ngữ
Gi áo dục chính trị
Nông Lâm Ngư
Kinh tế
Công nghệ thông tin
Địa lý và Quản lý tài
nguyên

TT

Ngành - Chuyên ngành

Môn học chung cho các chuyên ngành: Triết học và Ngoại ngữ
Các môn học chung ngành Toán học
Đại số và Lý thuyết số
1
Toán giải tích
2
Hình học và Tôpô
3
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
4
Lý thuyết xác suất và Thống kê Toán học
5
Các môn học chung ngành Vật lý
Quang học
6
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý
7
Các môn học chung ngành Hoá học
Hoá vô cơ
8
Hoá hữu cơ
9
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học
10
Các môn học chung ngành Sinh học
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
11
Động vật học
12
Sinh học thực nghiệm
13
Thực vật học
14
Các môn học chung ngành Ngữ văn
Ngôn ngữ học
15
Lý luận văn học
16
Văn học Việt Nam
17
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt
18
Các môn học chung ngành Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
19
Lịch sử thế giới
20
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử
21
Các môn học chung ngành Khoa học Giáo dục
Quản lý Giáo dục
22
Các môn học chung ngành Khoa học Giáo dục
Giáo dục Giáo dục học (bậc tiểu học)
23
Các môn học chung ngành Ngoại ngữ
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh
24
Các môn học chung ngành Chính trị
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục Chính trị
25
Chính trị học
26
Các môn học chung ngành Nông Lâm Ngư
Khoa học cây trồng
27
Nuôi trồng thuỷ sản
28
Các môn học chung ngành Kinh tế
Kinh tế chính trị
29
Các môn học chung ngành Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin
30
Các môn học chung ngành Địa lý
Địa lý học
31

Trang
1
3
4
5
6
7
9
10
13
15
16
18
19
20
22
24
26
28
29
31
33
34
35
36
38
40
41
42
43
45
46
48
50
52
53
55
57
59
61
63
65
67
69
71
72
74

MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN
TRONG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
I . Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ
Khối lượng đào tạo theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc đào tạo trình độ thạc sĩ.
II . Cấu trúc chương trình
Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ có tổng số 60 tín chỉ đối các ngành khoa
học tự nhiên, 61 tín chỉ đối với các ngành khoa học xã hội cấu trúc gồm 3 phần như
sau:
Phần I: Các môn học chung cho tất cả các ngành, chuyên ngành đào tạo
trình độ thạc sĩ.
Tổng số 6 tín chỉ đối với các ngành khoa học tự nhiên, 7 tín chỉ đối với các
ngành khoa học xã hội:
- Ngoại ngữ: 3 tín chỉ
- Triết học: các chuyên ngành thuộc khối KHXH: 4 tín chỉ, các chuyên ngành
thuộc khối KHTN: 3 tín chỉ.
Phần II: Môn học kiến thức cơ sở và môn học kiến thức chuyên ngành
Tổng số gồm 39 tín chỉ với 13 môn học cho 2 phần kiến thức.
1. Phần kiến thức cơ sở chung cho tất cả các chuyên ngành trong cùng một
ngành: có 8 môn học, mỗi môn 3 tín chỉ với tổng số 24 tín chỉ.
+ Phần kiến thức bắt buộc: Có 4 môn học
+ Phần kiến thức tự chọn: Chọn 4 môn học
2. Phần kiến thức chuyên ngành cho từng chuyên ngành đào tạo trình độ thạc
sĩ: có 5 môn học, mỗi môn 3 tín chỉ với tổng số 15 tín chỉ
+ Phần bắt buộc: Có 3 môn học
+ Phần tự chọn: Chọn 2 môn học
Phần III: Luận văn
Đề cương luận văn và luận văn: 15 tín chỉ.
Ghi chú: Quy định hình thức thi hết chuyên đề:
- Các môn Chung, môn Cơ sở ngành kết hợp một số hình thức đánh giá (bài
tập, tiểu luận, kết quả thực hành, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp…) phù hợp
với yêu cầu của học phần
- Các môn chuyên ngành chỉ được làm tiểu luận nhiều nhất 3/5 chuyên đề và
phải có kế hoạch ngay từ đầu khóa học (Chủ nhiệm chuyên ngành lên kế hoạch, có
ý kiến xác nhận của Trưởng khoa).

nguon tai.lieu . vn