Xem mẫu

  1. ĐỀ TÀI: 10 KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN - AFTA Nhóm thực hiện: Nhóm 5 1. Lê Thị Diễm Ngân 2. Hồ Đắc Quỳnh Chi 3. Công Ngôn Ksor 4. Đinh Thị Ngọc Trâm 5. Trần Hải Đăng
  2. NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH  QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH AFTA  HIỆP ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT-AFTA)  QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN AFTA CỦA ASEAN  TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA AFTA  
  3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH AFTA HOÀN CẢNH RA ĐỜI: Tháng 1/1992, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV tại Singapore đã quyết định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (gọi tắt là AFTA). MỤC TIÊU CỦA AFTA: • Tự do hoá thương mại trong khu vực. • Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực. • Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa của ASEAN trên trường quốc tế.
  4. HIỆP ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT-AFTA) CEPT là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003.
  5. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN AFTA CỦA ASEAN Theo thỏa thuận về việc thực hiện CEPT- AFTA, thời hạn thực hiện CEPT của các nước như sau: • Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Malaysia: từ 1993 đến 2003. • Việt Nam: từ 1996 đến 2006. • Lào,Myanmar và Campuchia: từ 1998 đến 2008.
  6. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  THƯƠNG MẠI  ĐẦU TƯ  NÂNG CAO VỊ THẾ KHU VỰC
  7. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  THƯƠNG MẠI: Tỷ lệ thương mại nội khối (%) Nguồn: www.asean.org
  8. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  THƯƠNG MẠI: Giá trị xuất khẩu của các nước ASEAN Nguồn: www.aseanec.org 8
  9. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  ĐẦU TƯ FDI ngoại khối và nội khối ASEAN Nguồn: ASEAN Department of Statistics
  10. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  NÂNG CAO VỊ THẾ KHU VỰC So sánh thương mại khu vực (ASEAN, NAFTA,EU,Mercosur) ASEAN NAFTA EU Mercosur Thương mại khu vực (tỷ USD) 82 494 1,316 15 Tổng xuất khẩu (tỷ USD) 363 991 2,196 88 Tỷ lệ thương mại trong khu vực (%) 23 50 60 17 Tỷ lệ thương mại trong khu vực trong 5 22 33 1 tổng thương mại thế giới (%) Chỉ số sức mạnh thương mại 4.2 2 1.8 13.3 Nguồn: Comtrade
  11. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN  NÂNG CAO VỊ THẾ KHU VỰC Ngoài ra, các nước ASEAN còn ký kết những hiệp định về thương mại với các nước khác:  Khu vực mậu dịch tự do ACFTA  Khu vực mậu dịch tự do AKFTA  Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Nhật Bản (AJCEP)  Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA)  Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (ANZFTA)  Hiệp định thương mại tự do ASEAN-EU …….
  12. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN VIỆT NAM  THƯƠNG MẠI
  13. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN VIỆT NAM  ĐẦU TƯ a. Đầu tư từ các nước ASEAN khác  AFTA có tác động phân công lại các nguồn lực trong khu vực theo hướng hợp lý hóa. Tình hình đầu tư của các nước ASEAN tại Việt Nam giai đoạn 1988-2004 Các nước Singapore Thái lan Malaysia Philippines Lào Campuchia Vốn ĐT thực hiện 3381.1 756.77 811.44 85.47 5.48 0.15 (triệu USD) Tổng vốn ĐT 7988.3 1385.45 1336.6 228.02 16.05 1 (triệu USD) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
  14. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN VIỆT NAM  ĐẦU TƯ b. Đầu tư nước ngoài từ các nước ■ Làm tăng đầu tư từ ngoài khu vực. ■ Các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, họ sẽ không chỉ nghĩ đến một thị trường với hơn 86 triệu dân, mà còn tính đến cả thị trường ASEAN với 600 triệu dân.
  15. TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN VIỆT NAM  CÔNG NGHIỆP  Thay đổi cơ cấu công nghiệp khu vực theo hướng chuyên môn hóa và phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý hơn.  NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC  Trong ngắn hạn: làm giảm nguồn thu ngân sách.  Trong dài hạn: thuế nhập khẩu sẽ được bù bởi kim ngạch buôn bán tăng và tăng thu từ các loại thuế khác như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập công ty...
  16. CƠ HỘI CỦA AFTA ● Xu hướng phát triển nền kinh tế tri thức ● Sự hình thành và phát triển mạnh mẽ  các khối kinh tế ­ mậu dịch khu vực 16
  17. NHỮNG THÁCH THỨC MÀ AFTA PHẢI ĐỐI MẶT  Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khu vực  Những mâu thuẫn giữa lợi ích khu vực và lợi ích quốc gia  Sự đan xen giao thoa giữa các khối kinh tế  Những bất ổn về chính trị
nguon tai.lieu . vn