Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TTWI>E UNIVERSITY K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP (Đề tài: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Sinh viên thực hiện LÊ THỊ THANH N G Â N Lớp ANH 9 - K40C - KTNT Giáo viên hướng dẫn ThS. NGUYỄN V Ă N T H O Ă N LvLữ Hà Nội - 2005 •ã
  2. MỤC LỤC Trang L Ờ I NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETTING Quốc TẾ 1 1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử Ì 1.1.1. Khái niệm Ì 1.1.2. Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử 2 Ì. Ì .3. Cơ sở hạ tầng cho giao dịch Thương mại điện tử 3 1.1.4. An toàn bảo mật trong Thương mại điện tử 5 1.2. Quy trình giao dịch Thương mại điện tử 7 1.2.1 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử 7 1.2.2 Mô hình sàn giao dịch Thương mại điện tử dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khặu ọ 1.3. Quy trình giao dịch Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương 1(5 1.3.1 Marketing điện tử 16 1.3.2 Hỏi hàng, đơn chào hàng, đặt hàng và thư điện tử xác nhận 18 1.3.3 Ký kết hợp đồng điện tử 19 1.3.4 Chữ ký điện tử 21 1.3.5 Chứng thực điện tử 22 1.3.6 Giao nhận vận tải hàng hoa trong Thương mại điện tử 23 1.3.7. Xuất trình chứng từ điện tử 24
  3. Chương 2: Ú N G DỤNG T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG TẠI C Á C DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 28 V É T NAM 2.1. Khái niệm về Marketing Quốc Tế trong Thương Mại Điện Tử 28 2.2. Các bước ứng dụng Thương Mại Điện Tử vào hoạt động Marketing Quốc tế 29 2.2.1 Đánh giá năng lực xuất khẩu 29 2.2.2 Lập kế hoạch xuất khẩu và nhập khẩu 32 2.2.3 Xúc tiến xuất khẩu và tìm kiếm các cơ hội nhập khẩu 35 2.2.4 Đánh giá độ tin cậy của đối tác kinh doanh trong Thương mại quốc tế ậ-j 2.2.5 Úng dụng Thương mại điện tử vào giao dịch thương mại quốc tế thông qua sử dụng các hợp đổng mểu 48 2.2.6 Xây dựng mối quan hệ khách hàng 49 2.3. Thực trạng hoạt động Marketing điện tử tại Việt Nam 50 2.3.1. ứng dụng Thương Mại Điện Tử trong nghiên cứu thị trường..].." 50 2.3.2. Hoạt động Marketing Internet trong thông tin giao tiếp khách h à n S - • 52 2.3.3. Quảng cáo trên Intemet 53 2.3.4. Các sàn giao dịch 56 Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÚNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC TẾ TẠI C Á C DOANH g 5 NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU VIỆT NAM 3.1. Dự báo sự phát triển của Thương Mại Điện Tử và ứng dụng Thương Mại Điện Tử vào Marketing tại Việt Nam trong thời gian tói (2006-2010)
  4. 3 2 Các giải pháp vĩ mô . 59 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp lý về Thương mại điện tử 59 3.2.2. Đẩy mạnh đầu tư công nghệ thông tin cho Thương Mại Điện Tử 61 3.2.3. Đầu tư giải pháp công nghệ cho Thương Mại Điện Tử 63 3.3. Các giải pháp vi mõ 65 3.3.1. Đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở nhân lực 65 3.3.2. Xây dựng quy trình ứng dụng Thương mại điện tử vào Marketing Quốc tế đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu 3.3.3. Phát triển các sàn giao dịch quốc gia 70 3.3.4 Tham gia các sàn giao dịch quốc tế 75 3.3.5 Tự xây dựng thương hiệu trên Intemet 78 KẾT LUẬN PH L C: Một số kinh nghiệm sử dụng email marketing TÀI LIỆU THAM KHẢO
  5. L Ờ I NÓI Đ Ầ U Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật công nghệ trong tất cả các lĩnh vực như: điện tử tin học, bưu chính viễn thông... đang làm bộ mặt thế giới xung quanh chúng ta đổi thay tứng ngày, tứng giờ. Trước thề m thiên niên kỷ thứ ba, cả nhân loại đang tiến đến nền kinh tế mới: nền kinh tế tri thức, nền kinh tế số hoa, hay kinh tế mạng, mà cơ sở của nó chính là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của phương thức kinh tế mới: Thương mại điện tử. Thương mại điện tử vươn tới mọi nơi trên toàn thế giới, nó mang ý nghĩa toàn cầu rõ rệt, thúc đẩy mạnh mẽ, làm thay đổi một cách căn bản tính chất và hoạt động kinh tế-xã hội của con người. Thông qua Thương mại điện tử, tất cả các tế bào xã hội (con người, các phương tiện sản xuất và sản phẩm hàng hoa) đề u có thể liên lạc trực tiếp, liên tục với nhau. Thời gian liên lạc giữa nơi này với nơi khác ở bất cứ đâu trên hành tinh gần như không đáng kể và chi phí nhờ vậy cũng giảm đi, tạo điề u kiện tâng nhanh hiệu quả kinh doanh. Do đó cổ thể thấy trước được hệ quả của Thương mại điện tử trên quan điểm biện chứng và lịch sử: Thương mại điện tử - con đường tơ lụa của thiên niên kỷ mới. Khái niệm Marketing quốc tế đã ra đời tứ khá lâu. Tuy nhiên ở Việt Nam khái niệm này mới chỉ hình thành hơn chục năm nay, nó là sản phẩm của nề n kinh tế thời mở cửa, kinh tế thị trường. Tuy vậy, Marketing quốc tế đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, nhất là trong nền kinh tế toàn cầu hoa như nề n kinh tế tri thức hiện nay. Rõ ràng là, môi trường kinh doanh quốc tế năng động như hiện nay đã làm cho cạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết và đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định chính xác và cụ thể nhu cầu cùa các khách hàng. Vậy đứng trước những cơ hội và thách thức mà môi trường kinh doanh
  6. Thương mại điện tử đem lại, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để thích nghi một cách tốt nhất? Nói cách khác muốn tồn tại và phát triển cùng với xu hướng toàn cầu hoa và các tiến bộ của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp cần phải xác định chiến lược Marketing quốc tế như thế nào cho phù hợp? Đây là một vấn đề thời sẻ kinh doanh quốc tế thu hút không í nhà t nghiên cứu và phân tích chiến lược. Nghiên cứu việc ứng dụng Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế là một vấn đề khá là mới mẻ, nhưng nó rất quan trọng và cấp thiết để xây dẻng hệ thống những quan điểm, qui tắc ứng xử và phương pháp luận mới phù hợp hơn trong quá trình chuẩn bị bước vào nền kinh tế số hoa. Trên cơ sở những thẻc tiễn này, em đã chọn đề tài: "ứng dụng Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế tại một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam - Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả" làm khoa luận tốt nghiệp của mình. Khoa luận này được kết cấu theo 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về giao dịch Thương mại điện tử trong Marketting quốc tế: Chương này giới thiệu những kiến thức cơ bản về giao dịch Thương mại điện tử và Quy trình giao dịch Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương. Chương li: ứng dụng Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế - Thẻc trạng tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Vièt Nam: Chương này đề cập đến các bước ứng dụng Thương Mại Điện Tử vào hoạt động Marketing Quốc tế, đồng thời đưa ra thẻc trạng hoạt động Marketing điện tử tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
  7. Chương ni: M ộ t sô giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam: Chương này đưa ra những biện pháp cần lưu ý khi tiến hành Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế cũng như những đánh giá, nhận định và giải pháp cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại bùng nổ thông tin cùng vừi sự phát triển không ngừng của Internet và Thương mại điện tử. Để viết Khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Ths Nguyễn Văn Thoăn, thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình viết khoa luận. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm thư viện trường Đại học Ngoại thương, Thư viện Quốc gia đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thu thập tài liệu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc từi thầy giáo hưừng dẫn, các thầy cô trong Khoa Kinh tế Ngoại thương, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành đề tài này. Mặc dù vậy, do khả năng và trình độ còn nhiề hạn chế, nên khoa luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất u định. Rất mong được các thầy cô giáo và các bạn chỉ bảo, trao đổi thêm. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2005
  8. Mi.
  9. Mi.
  10. Mi.
  11. Mi.
  12. Mi.
  13. Mi.
  14. Mi.
  15. Mi.
  16. £í giạ Ịjku,i/i Qỉụãn, cành 9 - OC40Ũ - 1.2.2 M ô hình sàn giao dịch Thương mại điện tử dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Sàn giao dịch là các vvebsite cung cấp dịch vụ trung gian mua bán được xây dựng nhằm tạo ra một không gian chung kết nối nhiều người mua và người bán, tạm hình dung như những sàn giao dịch thương mại trên mạng Internet. Đ ơ n vị quản lý vvebsite không trực tiếp tham gia vào các giao dịch và cũng không chịu trách nhiệm về việc phân phối sản phẩm quảng bá trên website. H ồ chỉ chịu trách nhiệm duy t ì kỹ thuật cho người mua và người r bán, đồng thời điều phối các hoạt động diễn ra trong môi trường đó. Tham gia vào sàn T M Đ T này sẽ có nhiều nhà cung cấp hàng hoa hay dịch vụ khác nhau, nắm quyền chủ động tương đối cao với những thông t i n sản phẩm của mình đưa trên và có thể tự do tương tác với khách hàng là doanh nghiệp hoặc cá nhân cùng tham gia sàn giao dịch. Thông qua các sàn giao dịch, doanh nghiệp có thể tìm được thông tin về thị trường, về đối tác, quảng bá sản phẩm của mình cho các bạn hàng.. .Tóm lai, sàn giao dịch sẽ là một công cụ hữu ích để hỗ trợ chiến lược Marketing quốc tế của các doanh nghiệp. Bảng: Danh sách các sàn Thương M ạ i Điện Tử của Việt N a m Đơn vị chủ trì Loại hình tổ Hình thức Địa chỉ vvebsite chức sàn Công ty điện toán và Doanh nghiệp B2B www.vnb2b.com/ truyền thông số liệu V D C nhà nước B2C www.vdcsieuthi.vnn.vn Trung tâm xúc tiến phát T ổ chức phi lợi B2B www.vnemart.com.vn triển phần mểm doanh nhuận www.camau.com.vn nghiệp (VCCI) www.kitra-emart.com www.vietnamchinalink.com Công ty phần mềm và Doanh nghiệp B2B www.exim-pro.com truyền thông (VASC) nhà nước Cóng ty cổ phần VNet Doanh nghiệp B2B và B2C www.vnet.com.vn tư nhân H ộ i tin hồc Việt Nam Tổ chức phi lợi B2B và B2C www.evnb2b.com/ nhuân Hiệp hội dệt may Việt Tổ chức phi lợi B2B www.vietnamtextile.or2.vn Nam nhuân Trung tâm K H C N - B ô Tổ chức phi lợi B2B www.vista.Eov.vn KHÔN nhuần Trung tâm công nghệ phẩn Doanh nghiệp B2B và B2C www.vn-ebiz.com mềm Đ à Năng (soítech) nhà nước Bưu điện tinh Quảng Nam Doanh nghiệp B2B www.vietoffer.com nhà nước Công ty G.O.LCo.,Ltd Doanh nghiệp B2B và B2C www.goodsonlines.com tu nhân Công ty T N H H A u Việt Doanh nghiệp B2B www.export.com.vn tu nhân 9
  17. Mí &lự Uliunh Qíạúi,, dinh 9 - X40Ẽ xgmĩĩ Sở K H C N & M T T P H C M Tổ chức phi lợi B2B www.techmart.hochiminhcitv.20v. - Trung tâm thông tin nhuận VỊỊ Công ty B2B Technology Doanh nghiệp B2B www.WorldTradeB2B.com Co.Xtd tư nhân Công ty V É C Doanh nghiệp B2B và B2C www.vnmarketplace.net tư nhân (Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2004 - Bộ Thương mại) Hiện nay, có thể chia các sàn giao dịch của Việt Nam thành 3 nhóm chính: 1.2.2.1 Sàn giao dịch do doanh nghiệp tu nhân thiết lập và quản lý Các website này cung cấp thông tin về doanh nghiệp, mặt hàng phân phối và các dịch vụ cơ bản. Trong số này có www.vnet.vn của công ty Vnet; www.export.com.vn của công ty T N H H Â u Việt; www,mekongsources,com của tập đoàn Mekong Research; www.worldtrade B2B.com của công ty B2B Technology... Các sàn giao đích do các doanh nghiệp tư nhân thành lập đánh dấu một giai đoạn phát triển mói về chất của loại hình kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử, với sự tham gia của nhứng doanh nghiệp chỉ đầu tư vào một lĩnh vực duy nhất là xây dựng và quản lý sàn T M Đ T , với sự tham gia của nhứng doanh nghiệp chỉ đầu tư vào một lĩnh vực duy nhất là xây dựng và quản lý sàn thương mại điện tử. Các doanh nghiệp tư nhân này rất năng động trong việc tìm hướng đi mới, khai thác nhứng phương thức kinh doanh trước nay chưa có ở Việt Nam, đầu tư quy m ô và bài bản cho việc xây dựng sàn, đổng thời xác định rõ mục tiêu và chiến lược phát triển cho từng giai đoạn để đ e m lại hiệu quả hoạt động tối ưu nhất. Hiện nay, nhóm doanh nghiệp tu nhân đang nắm giứ 3 0 % số sàn thương mại điện tử B2B và B2C của Việt Nam.Sự thành bại của nhứng sàn giao dịch này sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến diện mạo phát triển chung của T M Đ T Việt Nam trong thời gian tới. Sau đây, chúng ta cùng tham khảo một sàn giao dịch điển hình: www.worldtrade B2B.com WorldtradeB2B được ví như một "trung tâm thương mại toàn cầu", hoạt động 24/7. Tại đây, người mua và nguôi bán có thể gặp gỡ, đ à m phán và ký kết hợp đồng một cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả và tiết k i ệ m trong k h i vẫn ngồi ở văn phòng. Tham gia vào sàn giao dịch này, các doanh nghiệp có thể ứng dụng T M Đ T vào nhiều hoạt động Marketing quốc tế như: 10
  18. Mi.
  19. Mi.
nguon tai.lieu . vn