Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành Kỉnh tế đối ngoại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẼ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Dung. Lóp: Anh 13. Khóa: K43D - KT&KDQT. Giáo viên hư ng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Quy. T H ư VI s N ịM.DẴmị um Hà Nội, 06/2008.
  2. MỤC LỤC LỜI N Ó I Đ À U Ì C H Ư Ơ N G ì. M Ộ T S Ổ V Ấ N Đ Ề C H U N G V È B Ả O H I Ể M T I Ề N G Ử I 3 ì. Khái niệm, mục tiêu, quá trình hình thành và phát triển của bảo hiếm tiền gửi 3 1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 3 2. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi. 4 2.1. Dịch vụ bảo hiém tiền gùi là hàng hóa công. 4 2.2. Dịch vụ bảo hiếm tiền gửi là hàng hóa công không thuôn túy 5 3. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi 6 4. Mạc tiêu của hoạt động bảo hiếm tiền gửi. 7 l i . Các m ô hình của bảo hiếm tiền gửi 8 /. Phân loại theo hình thức sở hữu 8 1.1. Tô chức bảo hiếm tiền gửi thuộc sở hữu Nhà nước 9 1.2. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi thuộc sở hữu tư nhân 9 Lĩ. Tô chức bảo hiêm tiên gửi theo mô hình kết hợp Nhà nước và tư nhân... 10 2. Phân loại theo hình thức hoạt động. lo 2.1. Mô hình chi trà lo 2.2. Mô hình chi trả với quyển hạn mở rộng. li 2.3. Mô hình giảm thiểu rủi ro li HI. Vai trò của hoạt động bảo hiểm tiền gửi trong nền kinh tế 13 ĩ. Hoạt động bảo hiếm tiền gửi góp phần củng co niềmtíncủa công chúng đổi với hệ thống ngân hàng. 13 2. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tạo điều kiện thuận l i cho hệ thống ngân hàng phát triển 14 3. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần thúc đẩy huy động tiền gửi cho đầu tư phát triển 16 IV. Các nghiệp vụ chính của t chức bảo hiểm tiền gửi 18 1. Nghiệp vụ kiểm tra hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi. 19
  3. 2. Nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng. 20 2.1. Hỗ trợ tời chính 20 2.2. Hỗ trợ ổn định tẻ chức 21 2.3. Hỗ trợ kỹ năng hoạt động 21 3. Nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm tiền gửi. 22 4. Nghiệp vụ tuyền truyền và phổ biển kiến thức về hoạt động bảo Mèm tiên gửi 22 V. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi 22 1. Đóng góp tài chính của các tố chức tham gia bảo hiêm tiên gửi. 22 2. Loại tiền gửi được bảo hiếm 25 3. Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 26 4. Rủi ro trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi. 27 4. ỉ. Rủi ro đạo đức 27 4.2. Rủi ro chọn nhâm đôi tượng. 28 4.3. Rủi ro trong khâu tô chức, tài chính của bảo hiêm tiên gửi 29 V I . Bảo hiểm tiền gửi ở m ộ t số nước trên thế giới và bài học k i n h nghiệm cho Việt Nam 30 ỉ. To chức Bảo hiếm tiền gửi liên bang Mỹ. 30 LI. Tống quan về Bảo hiếm tiền gìn liên bang Mỹ. 30 1.2. Mội so nét chính trong hoạt động bảo hiếm tiền gửi cùa FDIC. 30 2. Bảo hiếm tiền gửi Đài Loan 35 2. ì. Tổng quan về Bào hiếm tiền gửi Đài Loan 35 2.2. Một số nội dung hoạt động đáng chủ ý của Bảo hiếm tiền gửi Đài Loan. 36 3. Bảo hiếm tiền gửi Indonesia 39 3.1. Tống quan về Bảo hiềm tiên gửi Indonesia 39 3.1. Một số nét chinh trong Luểt Bảo hiêm tiền gửi Indonesia 40 4. Bài học kinh nghiệm về hoạt động bảo hiểm tiền gửi. 42 4.1. Xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh nham tạo điều kiện cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi phát huy toi đa vai trò của mình 42 4.2. Xây dựng mô hình bảo hiếm tiền gửi giảm thiểu rủi ro phù hợp với xu hướng phát triển của bào hiểm tiên gửi thế giới 42
  4. 4.3. Xây dựng hệ thống tinh phí theo mức độ rủi ro nham đàm bào sự đóng góp, chia sẻ công bằng giữa các thành viên tham gia bào hiểm tiền gửi 43 4.4. Nâng cao năng lực tài chính của tô chức bào hiềm tiên gửi. 43 4.5. Đa dạng hóa các hình thức hễ trợ tài chinh đối với các ngân hàng gặp khó khăn, để vậ. 44 C H Ư Ơ N G l i . T H Ự C T R Ạ N G B Ả O H I Ể M TIÊN G Ử I V I Ệ T N A M 46 ì. Khái quát chung về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 46 /. Bối cảnh ra đời cùa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 46 2. Ca cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của to chức Bảo hiềm tiền gửi Việt Nam. 47 3. Mô hình hoại động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 50 l i . Thực trạng hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 51 /. Cơ sở pháp lý cho hoạt động cùa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 51 2. Tinh hình hoạt động các nghiệp vụ của Bảo hiểm dền gửi Việt Nam 52 2.1. Nghiệp vụ cấp chứng nhận bảo hiếm tiền gửi cho các tô chức tham gia bào hiếm tiền gửi 52 2.2. Nghiệp vụ thu phí bào hiếm tiền gửi của các tô chức tham gia bào Mèm tiền gửi. 54 2.3. Nghiệp vụ kiêm tra tể chức tham gia báo hiêm tiền gửi 55 2.4. Nghiệp vụ hỗ trợ các tể chức tham gia Bảo hiếm tiền gửi Việt Nam mất khả năng chi trả 57 2.5. Nghiệp vụ chi trả tiền gửi được bảo hiêm và theo dõi sau chi trả 59 2.6. Nghiệp vụ đầu tư tài chính 60 2.7. Nghiệp vụ tuyên truyền, quảng cáo 61 3. Thực trạng các nhăn tố ảnh hưởng đến hoạt động của Bảo hiểmtiềngửi Việt Nam 63 3. ỉ. Cơ chế và tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 63 3.2. Đóng góp tài chính của tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam... 64 3.3. Loại tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm 66 3.4. Hạn mức chi trả tiền gửi được bảo hiểm 67 3.5. Năng lực tài chính cùa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 70
  5. HI. Đánh giá về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam 71 1. Những thành tựu đạt được. 71 ỉ. ỉ. Hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam góp phẩn củng cô và tăng cường uy tín của các ngân hàng 72 1.2. Hoạt động cùa Bào hiểm tiên gửi Việt Nam góp phần củng cô hoạt động ngăn hàng ở Việt Nam 72 2. Một so hạn chế và nguyên nhân của Bảo hiếm tiền gửi Việt Nam 74 2.1. Hạn chế 74 2.2. Nguyên nhân 77 C H Ư Ơ N G III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực BẢO HIỂM TIÊN G Ù I VIỆT NAM 80 ì. Sự cần thiết nâng cao năng lực bào hiểm tiền gửi Việt Nam 80 /. Đáp ứng yêu cầu đặt ra đoi với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 80 2. Đáp ứng yêu cầu mới cùa nền kinh tể Việt Nam và của hoạt động ngăn hàng. 81 2.1. Đáp ứng yêu câu của nền kinh tể Việt Nam 81 2.2. Đáp ứng yêu cáu của hoạt động ngân hàng hiện nay 81 3. Khờc phục hạn chế trong hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 84 l i . Định hướng nâng cao năng lực Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 85 /. Nâng cao năng lực Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải dựa trên cơ sở hoàn thiện môi trường pháp lý. 85 2. Nâng cao năng lực Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải hướng tới mục tiêu thực hiện tốt nhiệm vụ của Bảo hiếm tiền gửi Việt Nam 86 3. Nâng cao năng lực phải đồng bộ và góp phần nâng cao vị thế Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 87 HI. Các giải pháp nâng cao năng lực bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 87 /. Nhóm giãi pháp vĩ mô. 87 LI. Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện Luật Bào hiểm tiền gửi Việt Nam. 87 1.2. Nghiên cứu, bố sung, sửa đối các quy đ nh của pháp luật hiện hành có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi 89 2. Nhóm giải pháp vi mô. 90
  6. 2.1. Từng bước thay đối mô hình hoạt động cùa Bảo hiểm tiên gửi Việt Nam.... 90 2.2. Xây dựng hệ thống tinh phí theo mức độ rủi ro 92 2.3. Triền khai đa dạng các hình thức hễ trợ đối với các tổ chức tham gia bào hiểm tiên gửi gặp khó khăn 93 2.4. Tăng cư ng, cải tiến công tác kiêm tra, giám sát của Bào hiém tiên gửi Việt Nam đối với các tể chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 95 2.5. Nâng cao năng lực tài chinh của tồ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.... 96 2.6. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao của Bào Mèm tiên gùi Việt Nam 97 IV. Một số kiến nghị vói các cơ quan chức năng nhằm nâng cao năng lực Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 99 /. Đối với chính phủ 99 2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 99 3. Đồi với to chức Bảo hiếm tiền gửi Việt Nam 100 KẾT LUẬN l o i
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng Ì. Tổng tiền gửi tiết kiệm của hộ gia đình tại các ngân hàng và quỹ tiết kiệm ở Cộng hòa Macedonia 18 Bàng 2. Hạn mức chi trả bào hiểm tiền gửi của M ỹ từ 1934 - 2007 32 Bàng 3. Bảng mức phí theo mức rủi ro của tất cả các tồ chức tài chính của Bảo hiêm tiền gửi Đài Loan 37 Bảng 4. Hạn mức chi trà bào hiểm tiền gửi/GDP trên đầu người của Việt N a m so với một sự quực gia trên thế giới 68 Bảng 5. Tỷ lệ vựn hoạt động/tổng tiền gửi được bào hiểm 2000 - 2007 70 DANH MỤC HÌNH VẼ H I . Tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi M ỹ từ 1935 - 1992 31 H2. Tỷ lệ dự trữ của FDIC từ 12/2004-12/2007 33 H3. C ơ cấu tổ chức của Bào hiểm tiền gửi Việt Nam 48 H4. Sự lượng tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi Việt Nam từ 2001-2007 54 H5. Phí bào hiểm tiền gửi từ 2000 - 2007 55 Hô. Nguồn vựn hoạt động của 5 quỹ tín dụng lớn nhất 2007 58 H7. Lượng tiền huy động thuộc đựi tượng được bảo hiềm 73 DANH MỤC VIẾT TẮT B B (Bridge bank): Ngân hàng bắc cầu. C D I C (Central Deposit Insurance Corporation): Bào hiểm tiền gửi Trung Ương Đài Loan. F D I C (Federal Deposit Insurance Corporation): Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mĩ. I D I C (Indonesia Deposit Insurance Corporation): Bảo hiểm tiền gửi Indonesia. O B A (Open bank assistance): Nghiệp vụ ngân hàng mở. P & A (Purchase and Assumption): Nghiệp vụ mua lại và tiếp nhận.
  8. LỜI CẢM Ơ N Đ ê hoàn thành Luận vãn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, trong suốt thời gian qua, em đã nhận được rất nhiề sự giúp đỡ, động viên, hướng u dẫn và đóng góp ý kiến của thầy cô, gia đình và bịn bè. Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Thị Quy, người đã chì bào, hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Đ ềtài. Em cũng xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Khắc Sơn - Tổng giám đốc Bào hiểm tiền gửi Việt Nam, TS. Nguyễn Thị K i m Oanh - Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Hà Nội, các cán bộ viên chức thuộc các phòng ban của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, V ụ Pháp chế - Bộ Tài chính đã giúp em có những tư liệu quý báu để em có thể điều kiện hoàn thiện Đ e tài này. Đồng thời, em xin cảm ơn các thầy, cô giáo của khoa Kinh tế và K i n h doanh quốc tế, trường Đ ị i học Ngoịi thương đã cho em những bài giảng hữu ích, giúp đỡ, tịo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt bốn năm học tập tịi trường Đ ị i học Ngoịi thương. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân và bịn bè đã khuyến khích, động viên, quan tâm, giúp đỡ em về mọi mặt để em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
  9. LỜI NÓI Đ À U Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được v i như hệ tuần hoàn của cà nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định sẽ góp phần phân bổ và luân chuyển các nguồn lực tài chính một cách thông suốt, hiệu quả, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, cũng giống như các hoạt động khác, rủi ro ừong kinh doanh ngân hàng là điều không thể tránh khửi, và một khi rủi ro đó xảy ra sẽ có tác động tiêu cực tới toàn hệ thống ngân hàng và những người gửi tiền của ngân hàng đó. M ộ t quy luật tất yếu là: ở đâu có rủi ro, ở đó hình thành hệ thống bào hiểm. Rủi ro chính là nguyên nhân sinh ra bảo hiểm. V ớ i mục đích bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền và góp phần đàm bảo sự ồn định cùa hệ thông tài chính - ngân hàng, hạn chế những đổ vỡ, rủi ro có thể xảy ra, tố chức Bảo hiếm tiền gửi lần đầu tiên đã xuất hiện ờ M ỹ vào năm 1934 và đến nay, hiện nay, trên thế giới đã có 98 quốc gia thành lập tổ chức Bảo hiểm t iền gửi, chứng tử tính ưu việt của m ô hình hoạt động này. Tại Việt Nam, phát triển nền kinh t ế đất nước theo kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước được Đảng và Nhà nước ta xác định từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế (1986). Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật như tàng trưởng kinh tế liên tục và ổn định ở mức cao (bình quân trên 7,5% trong giai đoạn 1996 - 2006), là thành viên cùa tổ chức thương mại thế giới WTO, thu nhập bình quân đầu người tâng liên tục Ương những năm qua... Bên cạnh những thành tựu nêu trên, mặt trái của kinh tế thị trường là việc phát sinh các yếu tố rủi ro đe dọa tới sự phát triển bền vững của nền kinh t ế. Các rủi ro này xuất hiện trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, trong đó có hệ thống tài chính - ngân hàng. Vì vậy, để củng cố niềm tin và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, duy t sự rì phát triển ổn định, an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng, năm 2000, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã chính thức ra đời. Sau 9 năm hoạt động và phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã từng bước Ì
  10. khẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế nói chung, đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và người gửi tiền nói riêng. Cùng với những kết quà đạt được, hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi trong thời gian qua cũng đã bộc l ộ một số hạn chế về cơ sờ pháp lý, năng lầc tài chính, các hoạt động nghiệp vụ... Trong bối cảnh mới của nền kinh tế, yêu cầu đặt ra cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là phải tiếp tục nâng cao nàng lầc hoạt động nhằm phát huy hơn nữa vai trò cùa một tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế, thầc sầ là tâm lá chắn cho hoạt động ngân hàng trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế đất nước. V ớ i lý do trên, em đã chọn Đ ề tài "Thầc trạng và giải pháp nâng cao năng lầc Bào hiềm tiền gửi Việt Nam" cho khóa luận tốt nghiệp của mình với mục đích phân tích thầc ữạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới cùa nền kinh tế. Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài được bố cục gồm 3 chương: Chương ì: M ộ t số vấn đề chung về bảo hiểm tiền gửi. Chương li: Thầc trạng Bào hiểm tiền gửi Việt Nam. Chương n i : Các giải pháp nhằm nâng cao năng lầc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Trong quá trình thầc hiện, Đ e t i đã sử dụng các phương pháp quy nạp trong à nghiên cứu, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu phù hợp với từng vấn đề nghiên cứu của Đ ề tài. Do điều kiện và khả năng nghiên cứu có hạn nên Đe tài không tránh khôi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được sầ góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo đề hoàn thiện đề tài nghiên cứu này. 2
  11. C H Ư Ơ N G ì. MỘT SÒ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI. ì. Khái niệm, mục tiêu, quá trình hình thành và phát t r i ể n của bảo hiểm tiền gửi. /. Khái niệm bảo hiếm tiền gửi. Bào hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối v ớ i tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi về việc tổ chức bảo hiểm tiền gửi sẽ trả tiền gửi bao gồm phần gốc và lãi cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi bị chấm dứt hoạt đững và không có khả nàng thanh toán cho người gửi tiền. về thực chất, cam kết công khai này hình thành hợp đồng bảo hiểm giữa ba đối tác, tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức huy đững tiền gửi (còn gọi là tổ chức tham gia bảo hiếm tiền gửi) và người gửi tiền. Phát triền hoạt đững bào hiểm tiền gửi được hiểu là sự m ờ rững về qui m ô hoạt đững và nâng cao hiệu quà hoạt đững nhằm đạt được sự nâng cao về tầm quan trọng, vai trò và vị trí của hoạt đững bảo hiểm tiền gửi của quốc gia trong nền kinh tế cùa đất nước và trên trường quốc tế. • Tô chức bảo hiếm tiên gửi: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là đối tác nhận đóng góp tài chính từ tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi và có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền bảo hiểm tới người có tiền gửi thuữc đối tượng được bảo hiềm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt đững và mất khả năng thanh toan. • Tố chức tham gia bảo hiếm tiền gửi: Tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi là các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng có hoạt đững huy đững tiền gửi. Các tổ chức này khi được tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm đóng góp tài chính cho tổ chức bào hiểm tiền gửi và được quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiềm cho người gửi tiền tại tổ chức đó trong trường hợp tổ chức này mất khả năng thanh toán hoặc bị cơ quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt đững. 3
  12. • Người gửi tiền thuộc đoi tượng được bảo hiểm: N g ư ờ i gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiềm tiền gửi là khách hàng có tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm. Những người gửi tiền này không phải đóng góp tài chính cho tổ chức bào hiểm tiền gửi nhưng có quyền yêu cầu tổ chức bào hiểm tiền gửi thanh toán tiền gửi, kể cà tiền l i ã tích lũy trên tiền gửi đó, trong hạn mức chi trả tiền bảo hiểm tiền gửi (nếu chi trả tiền bảo hiểm tiền gửi có xác định hạn mức), hoặc thanh toán tiền bộ tiền gửi (nếu chi trà tiền bảo hiểm tiền gửi không xác định giới hạn). • Phỉ bào hiếm tiền gửi: Phí báo hiểm tiền gửi là khoản tiền m à tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để được bảo hiểm cho tiền gửi cệa khách hàng. Thông thường, phí bảo hiểm tiền gửi được tính theo mức ấn định trên số dư tiền gửi bình quân cùa các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. 2. Đặc điểm cùa bảo hiểm tiền gửi. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi là hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm tiền gửi. Dịch vụ bảo hiểm tiền gửi là loại hàng hóa mang tính xã hội cao và theo lý thuyết cùa các nhà kinh tế học [14], dịch vụ bào hiểm tiền gửi thuộc loại hàng hóa công không thuần túy, mang 2 thuộc tính: dịch vụ bảo hiểm tiền gửi là hàng hóa công và dịch vụ bảo hiếm tiền gửi là hàng hóa công không thuần túy. 2.1. Dịch vụ bảo hiểm tiền gửi là hàng hóa công. Xuất phát tò mục đích cệa chính sách bào hiểm tiền gửi m à dịch vụ bảo hiềm tiền gùi được coi là hàng hóa công. Tính chất công cộng cệa dịch vụ bào hiểm tiền gửi thể hiện ờ chỗ bảo hiểm tiền gửi đáp ứng nhu cầu chung cệa toàn xã hội, tức là nhàm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cệa người gửi tiền, góp phần duy t ì sự ổn r định cệa các tổ chức tín dụng và bào đảm sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng. A i cũng có quyền bình đẳng được tiếp cận đến loại hàng hoa và dịch vụ này, và việc người này sử dụng không ảnh hường nhiều đến người khác sử dụng chúng. N h ư vậy, thông qua việc góp phần duy t ì sự ổn định cệa hệ thống tài chính, r 4
  13. và cũng chính là mục tiêu cơ bản của chính sách bào hiểm tiền gửi, bào hiểm tiền gửi đóng góp lợi ích cho toàn xã hội. Chính vì vậy, bào hiểm tiền gửi là một loại hàng hoa công. 2.2. Dịch vụ bảo hiếm tiền gửi là hàng hóa công không thuần túy C ơ sở để gọi dịch vụ bảo hiểm tiền gửi là hàng hóa công không thuần túy căn cứ vào tính không loại trừ thụ hưởng một cách tuyệt đặi của dịch vụ này. D ù muặn hay không, ta cũng không thể loại trừ sự thụ hường dịch vụ bảo hiểm tiền gửi một cách tuyệt đặi. Mặc dù người hưởng lợi trực tiếp từ bảo hiểm tiền gửi là người g ử i tiền và các tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi thì những đặi tượng khác vẫn được hưởng lợi một cách gián tiếp. Người gửi tiền có tiền gửi thuộc đặi tượng được bảo hiểm sẽ được hưởng l ợ i trực tiếp khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. K h i có rủi ro ngân hàng, tổ chức nhận tiền gùi mất khả năng thanh toán, bị đóng cửa, người gửi tiền sẽ được tổ chức bào hiểm tiền gửi thanh toán tiền bào hiểm. Đây chính là sặ tiền m à tổ chức bảo hiểm tiền gửi cam kết với tặ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi thực hiện bảo hiểm. Các tổ chức huy động tiền gửi cũng được hưởng lợi. K h i một tồ chức tham gia dịch vụ bảo hiểm tiền gửi, khách hàng sẽ an tâm hơn khi lựa chọn tổ chức đó để gửi tiền. Các tổ chức huy động tiền gửi, nhờ vậy sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng và huy động được nhiều tiền gửi hơn. Trên thực tế khi ngân hàng được Bào hiểm tiền gửi đã góp phần làm cho kinh tế í biế động, ổn định hơn, rủi ro sẽ giảm bớt đặi với các doanh nghiệp. Mặt khác t n các đặi tượng vay tiền sẽ sử dụng tiền vay an toàn và hiệu quả hơn, các dự án đầu tư sẽ đầu tư có hiệu quả hơn, tạo tiền đề cho việc phát triển các ngành nghề kinh tế khác. Xã hội bình ổn, các ngành nghề kinh tế phát triển, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp,... đời sặng nhân dân được nâng cao. N h ư vậy, dù trực tiếp hay gián tiếp, đặi tượng thụ hường lợi ích từ dịch vụ bào hiểm tiền gửi là toàn xã hội. Việc loại trừ tuyệt đặi một các nhân, hoặc một tổ chức trong xã hội ra khỏi sự thụ hưởng lợi ích của dịch vụ này là khó khăn và tặn kém. Chính vì thuộc tính không loại trừ thụ hường tuyệt đặi m à dịch vụ bão hiểm 5
  14. tiền gửi được xếp vào hàng hóa công không thuần túy. 3. Quả trình hình thành và phát triển của hoạt động bảo hiếm tiên gửi. Khái niệm bảo vệ tiền gửi được nhiều quốc gia biết đến từ rát lâu. K h i hoạt động bảo hiểm tiền gửi công khai chưa xuất hiện, bảo vệ tiền gửi đã được nhiêu quốc gia thực hiện dưới các hình thức "bào vệ ngầm". "Bảo vệ ngầm" là việc Ngân hàng Trung Ương hoặc Chính phủ có cam kết không công khai sẽ bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho ngưẫi gửi tiền nếu có hiện tượng đóng cửa ngân hàng hoặc ngân hàng đó không có khả năng thanh toán cho ngưẫi gửi tiền. Vì đây là cam kết không công khai nên không hình thành hợp đồng bảo hiểm giữa ngưẫi gửi tiền v ớ i ngân hàng, Ngân hàng Trung Ương hay Chính phủ. Đ ế n nay, một số quốc gia mặc dầu có hoạt động bảo hiểm tiền g ử i , hình thức bảo vệ ngầm này vẫn còn tồn tại. Xuất phát từ hoạt động "bào vệ ngầm" m à hình thức "bảo vệ công khai" ra đẫi. Bảo hiểm tiền gửi công khai là chính sách bảo đảm tất cà hoặc một phần tiền gửi cùng tiền lãi nhập gốc ừên tài khoản sẽ được thanh toán cho ngưẫi gùi tiền theo cơ chế hợp đồng hoặc cam kết công khai. Bảo vệ tiền gửi công khai xuất hiện đầu tiên ở New York năm 1829 với tên gọi "Chương trình bảo hiếm trách nhiệm Ngân hàng". Từ "Trách nhiệm" trong chương trình này hàm ý muốn đề cập đến tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ huy động tiền gửi. Tiếp theo chương trình này, từ năm 1831 đến 1858, 5 bang ở M ỹ (Vermount, Indiana, Michigan, Ohio và Iowa) đã thành lập các tổ chức bảo hiểm tiền gửi [17] . Mục đích cùa các tồ chức này là: (1) Bảo vệ cộng đồng khi có ngân hàng đổ vỡ; (2) Bảo vệ ngưẫi gửi tiền cá thể và ngưẫi giữ tiền các công cụ huy động tiền gửi. Mặc dù hầu hết các hệ thống bảo hiểm tiền gửi ẫ M ỹ trong giai đoạn này đã hoạt động rất thành công và có tác dụng lớn đối với hệ thống ngân hàng Mỹ, năm 1870 do một số biến động tài chính đã làm cho các tổ chức này bị đóng cửa, m à chủ yếu là do hai yếu tố sau: - Cuối những năm 1930, sự ra đẫi của chính sách ngân hàng tự do M ỹ đã tạo điều kiện cho một số lượng ngân hàng lớn ngừng tham gia bảo hiểm tiền gửi. - Sự thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia năm 1886 ẫ M ỹ đã cho phép các ngân hàng Nhà nước bang được chuyển thành ngân hàng quốc gia và vì vậy có thể 6
  15. rút khỏi tham gia bảo hiểm tiền g ử i . Thời kỳ thừ nghiệm tiếp theo của hoạt động bào hiểm tiền gửi cũng diễn ra ờ M ỹ vào những năm 1906 - 1930. T ừ 1908 đến 1917, tại Mỹ, bảo hiểm tiền gửi lại tiếp tục được thành lốp tại 8 bang khác. Trong 8 tổ chức bào hiểm tiền gửi này có bốn tổ chức quy định bảo hiểm tiền gửi là bắt buộc, 2 tổ chức quy định tự chọn và 2 tổ chức còn lại quy định tính chất bắt buộc tùy thuộc vào từng đối tượng và từng thời điềm. Đ ế n năm 1930 cả 8 tổ chức trên đều bị đóng cửa do ảnh hường của cuộc khủng hoàng kinh tế lớn (1929-1933) làm cho nhiều ngân hàng bị phá sản dẫn đến các tổ chức bào hiểm tiền gửi mất khả năng thanh toán. Tình hình hoạt động của các ngân hàng ở M ỹ đầu những năm 1930 tiếp tục gặp khó khăn. Trong giai đoạn 1930 - 1933, mỗi năm có hơn 1000 ngân hàng ngừng hoạt động. Riêng năm 1933 có tới 4000 ngân hàng thương mại lâm vào tình trạng phá sàn. Trước tình hình đó, Bào hiểm tiền gửi ờ M ỹ (FDIC) đã ra đời vào ngày 01/01/1934, đây là m ô hình được xem là hình mẫu đầu tiên về bảo hiếm tiền gửi. Ngay từ khi thành lốp, FDIC đã phát huy được tác dụng của một tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Nêu như năm 1933 có tới 4000 ngân hàng tại M ỹ đổ vỡ, thì năm 1934, con số này chì là 9 [17]. Tiếp theo FDIC, toong những năm 1960, trên thế giới có 6 quốc gia thành lốp bảo hiểm tiền gửi, nhũng năm 1970 có thêm 4 quốc gia thành lốp bảo hiểm tiền gửi. Hầu hết các quốc gia khác thành lốp bảo hiểm tiền gửi vào cuối những năm 1990[25]. Đặc biệt, ngày 06/05/2002, Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế được thành ( I A D I ) lốp tại Thụy Sỹ với sự tham gia của nhiều hệ thống bào hiểm tiền gửi trên thế giới. Tính đến cuối tháng 11/2007, trên thế giới đã có 98 quốc gia thành lốp hệ thống bảo hiểm tiền gửi và 21 quốc gia khác đang nghiên cứu hoặc sắp thành lốp cơ quan này [22]. Điều đó đánh dấu sự quan tâm chung của nhiều nước về hoạt động bảo hiểm tiền gửi và hứa hẹn một động lực mới thúc đẩy phát triển hoạt động này trên toàn thế giới. 4. Mục tiêu của hoạt động bảo hiểm tiền gửi. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi có 3 mục tiêu sau: 7
  16. Một là, bào vệ người gửi í tiền, là đối tượng có những hạn chế nhất định trong t việc tiếp cận thông tin về điều hành và tình hình hoạt động của các tổ chức huy động tiền gửi, nhằm tránh sự thất thoát tài sớn của người gửi tiền khi tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi gặp sự cố. Ngoài ra, bớo hiểm tiền gửi được thiết kế còn nhằm củng cố niềm tin cùa người gửi tiền vào hệ thống tài chính - ngân hàng cùa quốc gia, ngán chặn người gửi tiền có nhũng phàn ứng tiêu cực đối với những thông tin thất thiệt của thị trường, thúc đẩy việc huy động vốn vào hệ thống ngân hàng. Hai tó, góp phần bớo đớm sự ổn định và lành mạnh cho hệ thống tài chính quốc gia, ngăn ngừa rủi ro và phòng ữánh đố vỡ ngân hàng, xây dựng một thị trường tài chính có tình cạnh tranh và bình đẳng cho các tổ chức tài chính phát triển. Bào hiểm tiền gửi giúp cho sự ổn định của hệ thống tài chính và ổn định tăng trưởng kinh tế. Thông qua các quy định an toàn về cơ chế giám sát hoạt động ngành ngân hàng, bớo hiểm tiền gửi đã góp phần nâng cao khớ năng quàn trị rủi ro, khớ năng điều hành ngành ngân hàng nói riêng và ngành tài chính nói chung. V ớ i nguồn lực là quỹ bào hiếm tiền gửi, tố chức bớo hiếm tiền gửi đủ khớ năng can thiệp kịp thời khi tổ chức tham gia bớo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khó khăn, ngăn chặn và cô lập các hiệu ứng tiêu cực có thế dẫn đến sự sụp đố của hệ thống ngân hàng khi một vài tổ chức ngân hàng gặp rắc rối. Ba là, quy định rõ trách nhiệm và quyền của người gửi tiền, tổ chức tham gia bớo hiểm tiền gửi, chính phủ; giớm thiểu chi phí, thiệt hại và gánh nặng cho toàn xã hội khi xớy ra đố vỡ ngân hàng. Với các mục tiêu như trên, tổ chức bớo hiểm tiền gửi được ví như "tấm lá chắn" của mạng lưới an toàn tài chính quốc gia, là định chế tài chính quan trọng góp phần bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, duy t ì ổn định của tổ r chức tham gia bớo hiểm tiền gửi và sự phát triển lành mạnh của hoạt động ngân hàng. l i . Các m ô hình của bớo hiểm tiền gửi. /. Phân loại theo hình thức sở hữu. Theo hình thức sờ hữu, tổ chức bào hiểm tiền gửi được chia thành ba m ô hình sau: tổ chức bớo hiểm tiền gửi thuộc sở hữu Nhà nước, sờ hữu tư nhân, và đồng sờ 8
  17. hữu kết hợp giữa Nhà nước và tư nhân. 1.1. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi thuộc sở hữu Nhà nước. Xuất phát từ bàn chất của hoạt động bào hiềm tiền gửi là loại hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hóa công, mục đích chung nhất của hoạt động bào hiểm tiền gửi là góp phần kiểm soát và duy t ì tính ổn định và an toàn của hoạt động ngân hàng, r nhiều quốc gia xác định hoạt động bảo hiểm tiền gửi cần được tổ chậc dưới hình thậc là một cơ quan quản lý Nhà nước. Theo đó, sự kết hợp giữa tổ chậc bào hiểm tiền gửi v ớ i ngân hàng Trung Ương, cơ quan điều hành và kiểm soát toàn bộ hệ thống ngân hàng của quốc gia sẽ được thuận lợi. H ơ n nữa, v ớ i cách thậc tổ chậc theo m ô hình sờ hữu Nhà nước, vấn đề vốn của tổ chậc bào hiểm tiền g ử i và khả năng tiếp cận thông tin về tổ chậc tham gia bảo hiểm tiền gửi sẽ thuận lợi hơn. Theo nghiên cậu của Garcia [23], có ba yếu tố cơ bàn quyết định tổ chậc bảo hiểm tiền gửi nên tổ chậc theo hình thậc sở hữu Nhà nước: - Nhà nước có khả năng củng cố và duy tri niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng - Khả năng đáp ậng nguồn tài chính khi có đổ bể ngân hàng hàng loạt phụ thuộc vào Nhà nước. - Khả năng tiếp cận thông tin với độ chính xác cao và kịp thời về các tổ chậc tham gia bào hiếm tiền gửi phụ thuộc vào các cơ quan Nhà nước. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (04/2005), trong số 81 quốc gia được nghiên cậu có hoạt động bảo hiểm tiền gửi, có 49 quốc gia tổ chậc theo hình thậc sờ hữu Nhà nước [25]. Thông thường, tổ chậc bảo hiềm tiền gửi theo m ô hình sờ hữu Nhà nước được thành lập dưới hình thậc là một cơ quan Chính phủ có sự tham gia của ngân hàng Trung Ương, Bộ t i chính, vốn thành lập ban đầu và hỗ ữợ khi cần thiết sẽ được à Nhà nước bảo đảm. 1.2. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi thuộc sở hữu tư nhân. Ở những quốc gia m à việc điều hành hệ thống ngân hàng không thuộc ữách nhiệm của ngân hàng Trung Ương, hiệp hội ngân hàng của quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành hệ thống ngân hàng; m ỗ i ngân hàng có tiềm lực tài 9
  18. chính mạnh thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thể được tổ chức theo hình thức sở hữu tư nhân. Báo cáo của Ngân hàng thế giới (04/2005) cho biết trong 81 quốc gia có hoạt động bào hiểm tiền gửi, có 10 tổ chức hoạt động theo m ô hình sờ hữu tư nhân[25]. Loại hình sờ hữu tư nhân có một số đặc điểm phổ biến sau: - V ố n hoạt động là do đóng góp của thành viên dưới hình thức thu phí thường xuyên và thu phí sau khi có đồ vự ngân hàng xảy ra cần có nguồn tài chính để bù đắp cho khoản tiền đã thực hiện chi trà bào hiểm tiền gửi. - Hạn chế trong khả năng thu thập thông tin t ừ các đơn vị thực hiện chức năng thanh tra ngân hàng và từ ngân hàng Nhà nước (do các tổ chức này độc lập v ớ i ngân hàng Nhà nước). - Hạn chế trong việc tìm nguồn vốn thực hiện chi trả tiền bào hiểm kịp thời khi việc đố vự của các ngân hàng được bảo hiếm xảy ra hàng loạt. Thông thường, các tổ chức bảo hiểm tiền gửi tư nhân được thành lập dưới hình thức công ty cố phần, do hiệp hội ngân hàng của quốc gia tố chức, thành viên tham gia và góp vốn là các ngân hàng và tố chức tài chính của quốc gia đó. 1.3. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi theo mô hình kết họp Nhà nước và tư nhăn. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoạt động theo m ô hình kết hợp giữa Nhà nước và tư nhân có những ưu thế và hạn chế được những nhược điểm của các m ô hình sờ hữu đon lẻ trên. Tổ chức bào hiểm tiền gửi theo m ô hình này sẽ được Nhà nước đầu tư tài chính ban đầu theo một tỷ lệ nhất định và được Nhà nước hỗ trợ khi cần thiết, vừa huy động được các nguồn lực đóng góp của các nhà đầu tư ngoài Nhà nước. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (04/2005), trong 81 quốc gia có hoạt động bào hiểm tiền gửi, có 22 quốc gia tổ chức theo hình thức sở hữu liên kết giữa Nhà nước và tư nhân [25]. 2. Phăn loại theo hình thức hoạt động. 2.1. Mô hình chi trả. M ô hình chi trả của bảo hiểm tiền gửi là m ô hình thực hiện chi trả cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sàn. Chức năng của tổ chức bảo hiềm tiền gửi trong m ô hình chi trả chi giới hạn ờ việc thu phí bảo hiểm, quàn lý quỹ bảo hiểm và thanh toán cho người gửi tiền tại các tổ chức nhận tiền gửi bị 10
  19. đóng cửa. Mục đích của m ô hình này là thanh toán cho người gửi tiền tại các tổ chức tài chính bị đố vỡ và củng cố niềm tin cùa dân chúng vào hệ thống ngân hàng quốc gia. Trong m ô hình chi trà, tổ chức bảo hiểm tiền gửi không có thẩm quyền giám sát, kiểm tra cũng như can thiệp vào hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. N h ư vậy, vấi m ô hình chi trà, vai trò của tổ chức bào hiểm tiền gùi hoàn toàn thụ động, chỉ khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phá sản thì tổ chức bảo hiếm tiền gửi mấi tham gia chi trả tiền gửi đã được bào hiểm cho người gửi tiền, tức là giãi quyết vấn đề khi đã xảy ra đổ vỡ chứ hoàn toàn không có Bách nhiệm ngăn chặn hay giải quyết đổ vỡ ngân hàng. M ộ t số quốc gia hiện nay có tồ chức bảo hiểm tiền gùi hoạt động theo m ô hình chi trả là: Braxin, Cộng hòa Séc, Phần Lan... 2.2. Mô hình chi trả với quyền hạn mở rộng. M ô hình chi trà vấi quyền hạn mở rộng là m ô hình tương tự như m ô hình chi trà và được tham gia nhiều hơn vào hoạt động tiếp nhận, xử lý đổ vỡ nhằm giảm bất chi phí. N h ư vậy, bên cạnh ba chức năng chính của m ô hình chi trà (thu phí bào hiểm, quàn lý quỹ bảo hiểm và chi trả cho người gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ), m ô hình chi trả vấi quyền hạn mở rộng còn có thêm các chức năng như tính và điều chỉnh mức phí bảo hiểm, giải quyết đố vỡ ngân hàng, phối hợp vấi các cơ quan chức năng đánh giá và giám sát rủi ro của tổ chức tham gia bào hiểm tiền gửi... M ộ t số quốc gia trên thế giấi có tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoạt động theo m ô hình chi trả vấi quyền hạn mở rộng là: Hàn Quốc, Nhật Bàn, Đài Loan, Việt Nam... 2.3. Mô hình giảm thiểu rủi ro. Trên thế giấi, m ô hình giảm thiểu rủi ro là m ô hình đang được áp dụng khá phổ biến bời tính ưu việt vượt trội của nó. V ấ i m ô hình giảm thiểu rủi ro, tính phòng ngừa được thể hiện rất rõ, đồng thời cũng phản ánh một cách đầy đủ nhất bàn chất của bảo hiểm là luôn gắn vấi rủi ro. M ô hình bảo hiểm tiền gửi giảm thiểu rủi ro vấi các chức năng cơ bản theo thông lệ quốc tế bao gồm: chi trả tiền gửi được bảo hiểm và giám sát rủi ro; chấp li
nguon tai.lieu . vn