Xem mẫu

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Nguyễn Thị Hải Bình

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay một trong những mục tiêu quan trọng của cơ cấu lại
ngân hàng tại Việt Nam hiện nay là đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh,
an toàn và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. Do đó, một trong số các vấn đề cần giải



quyết tốt là tăng cường, nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro, mà cụ thể là

U

củng cố hệ thống KSNB đi đôi với tăng cường quản lý rủi ro trong các NHTM, TCTD.

-H

Mặc khác, trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu
rộng thì nhiệm vụ KSNB trong các NHTM càng được coi trọng hơn bao giờ hết. Bởi

TẾ

lẽ, kinh doanh ngân hàng là kinh doanh đặc biệt bởi tính chất và mức độ rủi ro cao.
Thực tế đã chỉ ra rất nhiều loại rủi ro mà NHTM có thể đối mặt. NHTM sẽ dễ bị tổn

IN

H

thương khi có gian lận và sai sót. Việc bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh
của NHTM không những được các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm mà còn là mối

K

quan tâm của người gửi tiền, của các cơ quan quản lý Nhà nước, của toàn xã hội về sự

C

phá sản của một ngân hàng có thể gây nên đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính –



ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Nếu NHTM Việt Nam

IH

không nhanh chóng đổi mới thì sẽ không bắt kịp và cạnh tranh được với các NHTM



nước ngoài với rất nhiều thế mạnh, đặc biệt trong ứng dụng công nghệ; quy mô hoạt

Đ

động hạn chế và tiềm lực tài chính yếu như hiện nay; rủi ro phát sinh do quản lý không
theo kịp sự phát triển, yêu cầu tăng trưởng quy mô để nâng cao năng lực tài chính. Với

N

G

tất cả yếu tố trên để ngăn ngừa được những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong

Ư


quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra,
giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đòi hỏi NHTM phải có những

TR

biện pháp hữu hiệu. Biện pháp quan trọng nhất là NHTM phải thiết lập được một hệ
thống kiểm soát một cách đầy đủ và có hiệu quả. Hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ đảm
bảo Tài sản của các NHTM được sử dụng một cách hợp lý, đảm bảo và duy trì mức độ
tin cậy của thông tin tài chính và sự tuân thủ các quy định, luật lệ, qua đó tạo niềm tin
cho KH, cổ đông và các đối tác trong và ngoài nước.
Nhận thấy tầm quan trọng của KSNB đối với hoạt động của ngân hàng, thêm vào
đó là cơ hội được tiếp cận, tìm hiểu về hệ thống KSNB trong thời gian thực tập tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế, tôi đã quyết định lựa
SVTH: Nguyễn Thùy Dung

1

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Nguyễn Thị Hải Bình

chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ đối với hoạt động ngân quỹ tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế” để nghiên cứu cho
khóa luận tốt nghiệp của mình. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc lựa chọn
hoạt động ngân quỹ làm đối tượng nghiên cứu cụ thể xuất phát từ đặc điểm của khoản
mục tiền. Ngân hàng là nơi giữ lượng tiền rất lớn bao gồm tiền mặt, tài sản quý, ấn chỉ
quan trọng và giấy tờ có giá, do đó vấn đề an toàn phải được đảm bảo từ việc kiểm



đếm, giao nhận, vận chuyển đến bảo quản và lưu trữ. Lượng tiền quá lớn khiến cho

U

hiện tượng biển thủ, tham ô và gian lận dễ xảy ra trong ngân hàng. Tất cả những điều

-H

đó đòi hỏi ngân hàng phải có một hệ thống kế toán và kiểm soát chặt chẽ.

TẾ

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hệ thống KSNB trong

H

hoạt động ngân quỹ tại NHTM.

K

hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh Huế.

IN

- Nghiên cứu thực trạng công tác KSNB đối với hoạt động ngân quỹ tại ngân

C

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt động ngân

IH



quỹ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh Huế.

3. Đối tượng nghiên cứu



Quy trình KSNB đối với hoạt động ngân quỹ và phương pháp kiểm soát thực

Đ

hiện để ngăn ngừa rủi ro về tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá và ấn chỉ quan trọng

N

G

trong hoạt động của ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh Huế.

Ư


4. Phạm vi nghiên cứu
 Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu quá trình KSNB đối với việc

TR

giao nhận, bảo quản, vận chuyển; quy trình thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá
và ấn chỉ quan trọng; thủ tục kiểm soát cần thực hiện.
 Thời gian: Các số liệu thu thập trong đề tài chủ yếu phản ánh tình hình hoạt
động kinh doanh và phản ánh tình hình KSNB ngân quỹ trong 2 năm 2011 – 2012.
 Không gian: Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi
nhánh Huế, địa chỉ 78 Hùng Vương – Thành phố Huế – Tỉnh Thừa Thiên Huế.

SVTH: Nguyễn Thùy Dung

2

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Nguyễn Thị Hải Bình

5. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu
và hệ thống hoá lý luận về NHTM, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB hoạt động
ngân quỹ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh Huế.
 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Hỏi trực tiếp người cung cấp thông tin, dữ
liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng trong giai đoạn thu

U



thập những thông tin cần thiết và số liệu thô liên quan đến đề tài.

-H

 Phương pháp quan sát và mô tả: Là phương pháp quan sát, theo dõi quá trình

thủ tục trong hoạt động KSNB ngân quỹ tại Đơn vị.

TẾ

làm việc của các cán bộ công nhân viên trong ngân hàng sau đó mô tả lại các chu trình,

H

 Phương pháp phân tích, so sánh: Phương pháp này nhằm phân tích, xử lý các số

IN

liệu thu thập được dùng để tiến hành đối chiếu, so sánh số liệu giữa các năm, sự tăng

TR

Ư


N

G

Đ



IH



C

K

giảm các chỉ tiêu qua các kỳ phân tích.

SVTH: Nguyễn Thùy Dung

3

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Nguyễn Thị Hải Bình

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG NGÂN QUỸ
1.1. Cơ sở lý luận về NHTM

-H

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:

U



1.1.1. Khái niệm về NHTM

o Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài

TẾ

chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

H

o Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương

IN

mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của

K

công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài

C

nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.



o Theo luật các TCTD của Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội

IH

Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là
loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh



doanh khác có liên quan. Theo tính chất và hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm

Đ

NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp

G

tác và các loại hình ngân hàng khác”.

Ư


N

1.1.2. Đặc điểm của NHTM
1.1.2.1. Hoạt động NHTM là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là

TR

chủ yếu

Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ

ngân hàng. Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy
động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho KH có yêu cầu về vốn với
mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. NHTM là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích
kiếm lời.

SVTH: Nguyễn Thùy Dung

4

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Nguyễn Thị Hải Bình

Các hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có
về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, để cam kết thực hiện công việc nhất định
cho KH trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng.
1.1.2.2. Hoạt động NHTM phải tuân thủ theo quy định của pháp luật
Tức là NHTM phải thoả mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do pháp luật qui định như



điều kiện về vốn, phương án kinh doanh...thì mới được phép hoạt động trên thị trường.

-H

U

1.1.2.3. Hoạt động NHTM là hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao

Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh

TẾ

tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để
cấp tín dụng cho KH theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định,

H

nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động NHTM. Rủi ro đến từ phía ngân hàng, KH vay

IN

tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan. Bởi vậy, NHTM phải đối mặt với rủi ro

K

cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở NHTM cũng như rủi ro đối với



IH

1.1.3. Chức năng của NHTM

C

nền kinh tế.

1.1.3.1. Chức năng trung gian tài chính



Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt

Đ

quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực hiện chức năng trung gian

G

tín dụng, ngân hàng là “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, khơi nguồn

Ư


N

vốn từ những người có vốn nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn.

TR

1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán
NHTM đóng vai trò là người “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi

ngân hàng là người giữ tài khoản của họ. Ở các nước phát triển, phần lớn các công tác
thanh toán được thực hiện thông qua séc và phần lớn séc thanh toán ở trong nước được
thực hiện bằng thanh toán bù trừ thông qua hệ thống NHTM. Như vậy, chức năng này
thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đầy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ
đó góp phần phát triển kinh tế.

SVTH: Nguyễn Thùy Dung

5

nguon tai.lieu . vn