Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ê Đ Ố I NGOẠI KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIÁM ĐỊNH VÀ BỔI THƯỜNG TON THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HOA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI TONG CÔNG TY BẢO MINH THư V IEN NMM; ;H .osb \__ẴJtíẦ ì Sinh viên thực hiện : Đào Thị Mỹ Hảo Lớp : Anh 11-KT& KDQT Khoa : 43C Giáo viên hướng d n : TS. Trịnh Thị Thu Hương H À NỘI-8/2008
  2. mạc Lạc LỜI NÓI Đ Ẩ U Ì C H Ư Ơ N G Ì: 3 C ơ SỞ L Ý LUẬN VỀ G I Á M ĐỊNH V À B ổ i T H Ư Ờ N G TON T H Ấ T TRONG BẢO HIỂM H À N G H Ó A V Ậ N CHUYỂN BẰNG Đ Ư Ờ N G BIỂN 3 ì. T Ổ N T H Ấ T T R O N G B Ả O H I Ể M H À N G H Ó A 3 Ì. Khái niệm tổn thất 3 2. Phân loại tổn thất 3 3. Các dạng tổn thất và nguyên nhân tổn thất 7 3.1. Am ướt, hấp hơi 7 3.2. Mất mát, hao hụt 9 3.3. Nứt, vỡ, bẹp, gãy 9 3.4. Bao kiện bị móc rách lo 3.5. 0 nhiễm mùi hoặc bị lấm bẩn lũ 3.6. Mốc, mục, thối, hỏng lo 3.7.Gỉ li 3.8. Cháy li 3.9. An tì và nội tỳ 12 4. Một số biện pháp phòng ng a và hạn chế tổn thất 12 li. G I Á M ĐỊNH T Ổ N T H Ấ T 14 1. Khái niệm 14 2. Phương pháp giám định 16 3. Xác định mức độ tổn thất 17 3.1. Xác định mức độ hàng t n thất về lượng 18 3.2. Xác định mức độ hàng t n thất về chất 19 3.3. Xác định mức độ t n thất về mẫu mã và bao bì 21
  3. HI. BỒI THƯỜNG T Ổ N THẤT 21 Ì. Khái niệm và nguyên tắc tính toán tiền bồi thường tổn thất 21 2. Cách tính toán bồi thường tổn thất 23 CHƯƠNG 2 25 THỰC TRẠNG GIÁM ĐỊNH VÀ BỔI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM H À N G H Ó A VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO MINH 25 ì. GIỚI THIỆU TỔNG C Ô N G TY BẢO MINH 25 1. Quá t ì h hình thành và phát triển Tổng Công ty Bảo Minh rn 25 2. Cơ cấu tổ chức cạa Tổng Công ty Bảo Minh 29 3. Chức năng, nhiệm vụ cạa Tổng công ty cổ phần Bảo Minh 31 4. Hoạt động kinh doanh cạa Bảo Minh trong những năm gần đây 32 4.1. Tình hình kinh doanh chung 32 4.2. Vị thế của Bảo Minh so với các doanh nghiệp cùng ngành 35 4.3. Hoạt động hợp tác của công ty Bảo Minh 36 l i . THỰC TIỄN G I Á M ĐỊNH V À B ồ i THƯỜNG TON THẤT TRONG BẢO H I Ể M H À N G H Ó A VẬN C H U Y Ê N BẰNG ĐƯỜNG BIÊN T Ạ I TỔNG C Ô N G TY BẢO MINH 37 1. Tổn thất đối với từng loại hàng hóa 37 1.1.Gạo 38 1.2. Phân bón 38 1.3. Xăng dầu sọ 1.4. Sắt thép 3Ọ ] .5. Máy móc thiết bị 40 1.6. Hàng container 40 1.7. Hàng bao kiện 41 1.8. Hàng rời 41
  4. 2. Quy trình giám định tổn thất hàng hóa vận chuyển bằng đường biển .. 42 .. 3. Thực trạng giám định tổn thất tại Bảo Minh 45 4. Bồi thường tổn thất cho hàng hoa vận chuyển bằng đường biển 48 IU. Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG C Ô N G T Á C G I Á M ĐỊNH V À B ồ i THƯỜNG T Ổ N THỦT H À N G H Ó A V Ậ N C H U Y Ê N BẰNG Đ Ư Ờ N G BIÊN CỦA BẢO MINH 52 1. Thuận lợi 52 1.1. Môi trường vĩ mô 52 1.2. Môi trường vi mô 53 2. Khó khăn 54 2.1. Ngoài hệ thống 54 2.2. Trong hệ thống 55 C H Ư Ơ N G 3: GIẢI PHÁP THÚC Đ A Y C Ô N G TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ Bổi THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM H À N G H Ó A VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI BẢO MINH 57 ì Sự CẦN THIẾT PHẢI T H Ú C Đ A Y C Ô N G T Á C G I Á M ĐỊNH V À B ồ i . THƯỜNG T Ổ N THỦT 57 l i . M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 61 Ì. Giải pháp thúc đẩy công tấc giám định 61 2. Giải pháp thúc đẩy công tác bồi thường .J)4 IU. M Ộ T SỐ K I Ế N NGHỊ 71 Ì. Về phía Nhà Nước 71 2. Về phía công ty 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  5. LÒE Hói mu. Trong vài thập kỉ gần đây, thương m ạ i quốc tế luôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển k i n h tế của m ỗ i quốc gia trên t h ế giới. Đ ặ c biệt trong những n ă m đầu t h ế kỉ, x u hướng liên kết hình thành các k h ố i cộng đựng chung, các k h ố i k i n h tế, tổ chức k i n h t ế ... đã thúc đẩy mạnh mẽ sự thông thương buôn bán giữa các quốc gia. Sự phát triển ấy của lĩnh vực thương m ạ i quốc tế đòi h ỏ i sự phát triển đựng bộ của nhiều ngành liên quan như: ngoại giao, k i n h tế quản lý, vận t ả i , tài chính, bảo hiểm... trong đó, có thể nói m ộ t trong những ngành g i ữ vị trí quan trọng nhất, then chốt nhất chính là ngành bảo hiểm. T r o n g k i n h t ế hiện đại, ngành bảo h i ể m không chỉ bó hẹp trong các hoạt động mang tính phúc l ợ i xã h ộ i , m à còn có chức năng huy động vốn, đựng thời cung cấp các loại hình dịch vụ bảo h i ể m cho hoạt động sản xuất k i n h doanh. D o đó, có thể thấy ngành bảo h i ể m có tác động không nhỏ tới các ngành khác trong nền k i n h t ế quốc dân. Trong hoạt động bảo hiểm, công tác giám định và b ự i thường t ổ n thất mang ý nghĩa quyết định. N ó xác định rõ loại r ủ i ro, nguyên nhân và mức độ tổn thất... đựng thời căn cứ vào kết quả giám định m à nhà cung cấp đưa ra được mức độ người được bảo h i ể m được b ự i thường; t ừ đó làm tăng độ t i n cậy của người tham gia bảo h i ể m đối v ớ i nhà cung cấp, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Hoạt động k i n h doanh bảo h i ể m hàng hoa ở V i ệ t N a m hiện nay tuy đã có những bước tiến nhất định, song vẫn chưa thực sự đáp ứng được vai trò quan trọng của nó, đặc biệt trong b ố i cảnh nền k i n h tế nước ta đang trên con đường phát triển và h ộ i nhập mạnh mẽ v ớ i nền k i n h t ế t h ế giới. Điều này đòi hỏi phải có những đầu tư mang tính chiến lược dài hạn, đựng bộ để hoạt động Ì
  6. k i n h doanh này không những hiệu quả m à còn góp phần thúc dẩy sự phát triển các ngành k i n h tế khác. Trước tình hình thực tiễn đó, người viế t khóa luận tốt nghiệp đã quyết định lựa chọn đề tài cho mình là: "Thực trạng giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển tại Tổng công ty Bảo Minh". Ngoài l ờ i nói đầu, kế t luận, mục lục, danh m ụ c tài liệu tham khảo, khoa luận được chia thành ba phần chính: Chương 1: C ơ sấ lý luận về giám định và b ồ i thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hoa vận chuyển bằng dường biển. Chương 2: Thực trạng giám định và b ồ i thường tổn thất trong bảo h i ể m hàng hoa vận chuyển bằng đường biển tại Tổng công ty Bảo M i n h . Chương 3: Giải pháp thúc đẩy công tác giám định và b ồ i thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hoa vận chuyển bằng đường biển tại Bảo M i n h . M ụ c đích của khóa luận là nghiên cứu thực tiễn hoạt động b ồ i thường tổn thất tại m ộ t doanh nghiệp cụ thể, từ dó đưa ra m ộ t số g i ả i pháp thúc đẩy công tác giám định và b ồ i thường t ổ n thất trong bảo h i ể m hàng hoa vận chuyển bằng đường biển. Mặc dù có nhiều c ố gắng nhưng do thời gian và k i ến thức có hạn nên khoa luận vẫn không tránh k h ỏ i thiế u sót. Tác g i ả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến dể khoa luận được hoàn thiện hơn nữa. C u ố i cùng, tác giả x i n gửi những l ờ i cảm ơn chân thành nhất t ớ i cô giáo TS. Trịnh Thị T h u Hương. Đ ồ n g thời, x i n trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô giáo đã cung cấp những kiến thức cơ sấ cũng như chuyên ngành đế tác giả có thể hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này. 2
  7. Chương Ì cơ sở LÝ LUẬN VỀ GIÁM ĐỊNH VÀ Bổi THƯỜNG TON THẤT TRONG BẢO HIỂM H À N G H Ó A VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ì. TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA 1. Khái niệm tổn thất Tổn thất là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát của đối tượng bảo hiểm do rủi ro gây ra. Nếu rủi ro là mối đe dọa, là nguyên nhân gây ra tổn thất thì tổn thất là cái đã xảy ra rồi và là hậu quả của rủi ro. 2. Phàn loại tổn thất 2.1. Theo mức độ tổn thất a. Tổn thất bộ phận là một phụn của đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại. Tổn thất bộ phận có thể thể hiện về khối lượng, trọng lượng, phẩm chất, giá trị; ví dụ: l hàng lo tấn ô đường trong quá trình vận chuyển bị tổn thất Ì tấn. b. Tổn thất toàn bộ là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại. Tổn thất toàn bộ có hai loại: - Tổn thất toàn bộ thực sự là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo hợp dồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến dạng, biến chất không còn như lúc mới bảo hiếm nữa hay bị mất đi, bị tước đoạt đi không lấy lại được nữa. Ví dụ: hàng hóa được bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn như cháy hoặc nổ; hay hàng hóa bị hư hỏng nghiêm trọng như gạo hay ngô bị thối do 3
  8. ngấm nước hoặc người được bảo hiểm bị tước hẳn quyền sở hữu đối với hàng hóa như hàng bị mất do mất tích hay do tầu bị đắm. Trong trường hợp tổn thất toàn bộ thạc sạ, người bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm. - Tổn thất toàn bộ ước tính là thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm có thể chưa tới mức độ tổn thất toàn bộ nhưng đối tượng bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lý, bởi vì tổn thất toàn bộ thạc sạ xét ra không thể tránh khỏi, hoặc có thể tránh khỏi nhưng phải bỏ ra một chi phí vượt quá giá trị của đối tượng bảo hiểm sau khi đã bỏ ra chi phí. Tổn thất toàn bộ ước tính gồm 2 dạng: + Dạng thứ nhất là chắc chắn tổn thất toàn bộ thạc sạ sẽ xảy ra, ví dụ ví dụ một lô ngô được chở từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường ngô bị ngấm nước và bắt đầu thối, nếu cố mang về Việt Nam thì ngô sẽ thối hết, tức là sẽ chắc chắn xảy ra tổn thất toàn bộ thạc sạ. + Dạng thứ hai là xét t i chính thì coi là tổn thất toàn bộ, ví dụ vận à chuyển sắt thép từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường tàu hỏng máy buộc phải vào Hồng Kông để sửa chữa. Đ ể chữa tàu phải dỡ sắt lên bờ, trong thời gian chữa phải lưu kho lưu bãi sất thép, khi chữa xong phải tái xếp sắt thép xuống tàu và đưa sắt thép về Việt Nam. Tổng các chi phí phải bỏ ra trong trường hợp này có thể bằng hoặc lớn hơn trị giá bảo hiểm của sất thép. Như vậy, muốn được coi là tổn thất toàn bộ ước tính thì phải có hành động từ bỏ hàng. Từ bỏ hàng hóa là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa hay là sạ tạ nguyện của người được bảo hiểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa cho người bảo hiểm để đòi bồi thường toàn bộ. Tuy nhiên, muốn từ bỏ hàng phải làm bằng văn bản gửi cho người bảo hiểm, phải từ bỏ một cách vô điều kiện và hợp lý, từ bỏ rồi thì không được rút lui. Người bảo hiểm có 4
  9. thể từ chối hay chấp nhận từ bỏ hàng, việc từ chối này của người bảo hiểm không phương hại đến quyền đòi bổi thường của người được bảo hiểm. Sự im lặng của người được bảo hiểm không được coi là chấp nhận hay từ chối từ bỏ hàng. Khi có tổn thất toàn bộ ưằc tính, người được bảo hiểm phải theo dõi để nắm một cách chính xác tình hình tình hình tổn thất của hàng hóa, tính toán thiệt hơn để từ bỏ hàng một cách hợp lý, mằi được chấp nhận. 2.2. Theo tính chất của tổn thất a. Tổn thất chung là những hi sinh hay những chi phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hoa và cưằc phí chở trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối vằi chúng. Ví dụ: một con tàu chở hàng đang đi trên biển thì gặp bão, thuyền trưởng và các thuyền viên trên tàu tìm mọi cách chống đỡ vằi cơn bão nhưng bão ngày càng to và tàu có nguy cơ bị đắm, thuyền trưởng quyết định vứt bằt một số hàng để cho tàu nhẹ bằt và tàu đã qua cơn bão. Thiệt hại do việc vút hàng xuống biển như vậy gọi là tổn thất chung. Hành động vứt hàng xuống biển gọi là hành động tổn thất chung. Muốn có tổn thất chung phải có hành động tổn thất chung. Có hành động tổn thất chung khi và chỉ khi có sự hy sinh hoặc chi phí bất thường được tiến hành một cách cố ý và hợp lý vì an toàn chung nhằm cứu các tài sản khỏi một tai họa trong một hành trình trên biển. Như vậy, nguyên tắc cơ bản của tổn thất chung là vì sự an toàn chung và vì lợi ích chung. Bởi lẽ luật lệ một số nưằc cũng cho phép những chi phí phát sinh tuy không phải là cần thiết để tránh hiểm họa cho tàu và hàng nhưng là hậu quả trực tiếp của hành động tổn thất chung thì cũng được công nhận là tổn thất chung. Một thiệt hại, chi phí hoặc hành động muốn được coi là tổn thất chung phải có các đặc trưng sau đây: 5
  10. - Hành động tổn thất chung phải là hành động tự nguyện, hữu ý của thuyền trưởng và thuyền viên trên tàu; - Hy sinh hoặc chi phí phải là đặc biệt, phi thường; - Hy sinh, hoặc chi phí phải hợp lý và vì an toàn chung cho tất cả các quyền lợi trong hành trình; - Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng; - Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động tổn thất chung. Tổn thất chung bao gồm hai mặt cơ bản là hy sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung: - Hy sinh tổn thất chung là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của một hành động tổn thất chung, ví dố: tàu gặp bão lớn, buộc phải vứt hàng của chủ hàng A xuống biển dể cứu toàn bộ hành trình. Hàng A bị vứt xuống biển là hy sinh tổn thất chung. - Chi phí tổn thất chung là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việc cứu tàu, hàng, cước phí thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tốc hành trình. Chi phí tổn thất chung bao gồm: chi phí cứu nạn, chi phí tàu ra vào cảng lánh nạn, chi phí lưu kho lưu bãi, chi phí tạm thời sửa chữa những hư hại của tàu, chi phí tăng thêm về nhiên liệu do hành động tổn thất chung. b. Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên gây ra; ví dố: hàng hoa bị hư hỏng do tàu bị đắm, mắc cạn, đâm va hay bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hốt do tác động ngẫu nhiên bên ngoài. Tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay bộ phận, có thể do giảm phẩm chất hay thiếu hốt về mặt số lượng, trọng lượng. 6
  11. Điểm khác biệt giữa tổn thất riêng và tổn thất chung là ở chỗ: tổn thất riêng xảy ra m ộ t cách ngẫu nhiên; tổn thất của người nào thì người đó chịu m à không có sự đóng góp giữa các bên; tổn thất riêng có thể xảy ra ở bất cứ đâu chứ không chỉ ở trên biển; tổn thất riêng có đưỏc người bảo h i ể m b ồ i thường hay không phụ thuộc vào việc r ủ i ro đó có đưỏc thỏa thuận trong hỏp đồng hay không... 3. Các dạng tổn thất và nguyên nhân tổn thất 3.1. Âm ướt, hấp hơi Hàng hóa đưỏc chuyên chở dài ngày trên biển nên hay bị hư hỏng do nước ướt hoặc bị ngưng tụ hơi nước. Trong nhiều trường hỏp, k i ệ n hàng bị ngấm nước nhưng k h i giám định thì đã khô đi, đặc biệt là ngoài bao bì. T u y nhiên nếu chú ý thì vẫn dễ thấy dấu vết còn lại, nhất là với trường hỏp hàng bị ngấm nước biển. Cần phân biệt hàng bị ngấm là do nước biển, nước ngọt do ngưng tụ hơi nước hay do đổ m ồ hôi gây ra. a. Các nguyên nhân dẫn đến hàng ướt trong hầm tàu Sự ngưng đọng hơi nước trong tàu x ả y r a là do chênh lệch nhiệt độ giữa các vị trí trong h ầ m tàu và đưỏc x ế p t r o n g m ộ t khoảng t h ờ i gian dài do hàng có chứa thủy phần và do sự v ậ n c h u y ể n không khí t ừ nơi này v ớ i nơi khác trong h ầ m tàu. N ế u không có sự chênh lệch nhiệt độ thì không thể có sự ngưng đọng. N g u y ê n nhân dẫn đến chênh lệch nhiệt độ có t h ể là: - Do thay đổi vĩ tuyến; - Do bên cạnh nơi chứa hàng có những bề mặt bằng thép đưỏc làm nóng lên hay lạnh đi. Ngoài ra nguyên nhân làm cho hàng bị ướt t r o n g h ầ m tàu có thể là: 7
  12. - Do mưa bão, đâm va, mắc cạn làm nước tràn vào kho chứa hàng hoặc bị hấp hơi nước vì phải đóng thông gió để tránh mưa bão; - Do nước rò chảy vào hầm hàng vì: miệng tàu không kín nước, hệ thống ống nước hoặc hầm chứa nước bị vỡ hoặc rò chảy, vỏ tàu không kín nước, các khuyết tật của tàu khó phát hiện hay thiếu kiểm tra định kụ; - Do "đổ mồ hôi" như ngưng tụ hơi nước ở các bộ phận kim loại, do hệ thống thông gió bị hư hỏng, do chất xếp hàng sai nguyên tắc nhất là với những hàng có hàm lượng nước cao như rau, quả, chèn lót sai quy cách hoặc thiếu chèn lót, xếp gần buồng máy. Thực tế thường khó phân biệt giữa loại tổn thất do nước ngọt với loại đổ mồ hôi, tuy nhiên loại hoen ố do đổ mồ hôi thường bẩn hơn trường hợp ngấm nước ngọt; - Nước rò chảy từ các thùng phuy chứa hàng lỏng; - Do hoạt động sinh trưởng và hô hấp của côn trùng trong một số loại hàng hoa điển hình như ngũ cốc làm nóng hàng, phần hàng nóng bốc hơi lên bề mặt có nhiệt độ thấp hơn gây ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước, thường gây mốc hay mọc mầm. b. Hàng bị ướt trong quá trình bốc dỡ hoặc chuyển tải - Do chuyên chở bằng xà lan; - Do mưa trong quá trình bốc dỡ, chờ đợi xếp hàng hoặc trong vận chuyển xà lan (người bảo hiểm không chịu trách nhiệm về ướt mưa trước khi xếp hàng lên tàu tại cảng khởi hành). c. Ướt khi đã vào kho - Do sàn kho ẩm thấp, thiếu khoảng cách giữa sàn và hàng hoa hoặc nước từ loại hàng khác ngấm sang; 8
  13. - D o bản chất hàng nóng chảy của hàng hoa sau k h i nhiệt độ và độ ẩm trong không khí lên cao. 3.2. Mất mát, hao hụt M ấ t mát, hao hụt hàng hóa là m ộ t t ổ n thất rất dễ gặp trong quá trình chuyên c h ở hàng hóa, m à nguyên nhân xuất phát vì: - D o mất cắp (ván h ò m bị nậy vỏ, đóng đinh lại, khâu lại, mất cặp chì, nhìn bên trong có hiện tưống bất thường, có dấu vết cậy ngoài bao bì, hàng bên trong vơi, có chỗ trống hoặc vật lạ); - Do vỡ bao bì: vỡ bao bì có thể do các nguyên nhân khác nhau, sau k h i xác định đưốc nguyên nhân có thể biết trách nhiệm thuộc về ai: do bao bì không thích họp (người gửi hàng chịu trách nhiệm); do chất xếp lên tàu sai quy cách (người chuyên chở chịu trách nhiệm); do va chạm mạnh k h i tàu bị tai nạn bất n g ờ ngoài biển hoặc do bốc d ỡ nặng tay thường khó xác định thời điểm và người chịu trách nhiệm về tổn thất; - Do thiếu sót trong khâu đóng gói của người bán hàng: đóng gói sai là cách giải thích thông thường k h i hàng mất m à trong k i ệ n hàng l ạ i không có chỗ trống nào để xếp số hàng đã mất. Đôi k h i có trường hốp m ộ t lô hàng l ớ n đưốc đóng trong m ộ t số k i ệ n không phù hốp với phiếu đóng gói và hàng thiếu ở k i ệ n hàng này l ạ i có thể tìm thấy ở k i ệ n hàng khác; - Do hao hụt tự nhiên đặc biệt với các mặt hàng chất bột và hoa lỏng; - D o sai sót trong giao nhận vì sai ký m ã hiệu trên kiện hàng hoặc trong tài liệu. 3.3. Nút, vỡ, bẹp, gẫy Hàng hoa bị vỡ, bẹp chủ yếu do bị chấn động mạnh, va chạm mạnh, rơi từ trên cao, bị đè nặng hay bị chèn ép. Nguyên nhân có thể do: bao bì không 9
  14. phù hợp; tai nạn bất n g ờ ngoài biển; chất xếp bao bì sai quy cách; bốc d ỡ nặng tay; tính chất dễ vỡ của hàng hoa. 3.4. Bao kiện bị móc rách Thường do công nhân sử dụng m ó c cẩu để bốc d ỡ hàng hoa. 3.5. Ó nhiễm mùi hoặc bị lấm bẩn K h i phát hiện thấy những hiện tượng này cần tìm hiểu môi trường xung quanh, k i ể m t r a dấu vết l ấ m bẩn để biết rõ chất bẩn thuảc loại gì, k i ể m tra nơi chất xếp hàng, phương tiện chuyên chở. - D o hầm chứa hàng trên tàu l ấ m bẩn, hôi thối: vì ảnh hưởng của các loại hàng hoa xếp trên tàu của chuyến hàng trước, tàu không được cọ rửa sạch trước k h i tiếp nhận chuyến hàng mới; - D o chất x ế p trong khoang hàng không đúng quy cách: hàng bên trong kho xếp lẫn bẩn sạch, hàng nặng mùi xếp chung v ớ i hàng dễ lây mùi, lương thực, thực phẩm x ế p gần hoa chất đảc. Ví dụ : vải sợi xếp gần loại hàng có dầu mỡ; ngũ cốc lẫn hoa chất, chè, thuốc xếp chung, hàng thiếu chèn lót, ngăn cách, thiếu ván kê lóp dưới cùng; - D o khuyết điểm của bao bì: vật liệu làm bao bì, chèn lót trong k i ệ n hàng như gỗ, phôi bào, giấy lót, giấy bọc hàng, gây n h i ễ m bẩn hoặc lây mùi. 3.6. Mốc, mục, thối, hỏng Lương thực, v ả i vóc và thực tế có rất nhiều nguyên liệu hữu cơ có thể bị các v i sinh vật làm hại nếu thủy phần của chúng lên cao quá mức t ố i thiểu nào đó. Các v i sinh vật đó c h ủ yếu là v i trùng và nấm. V i trùng và men chỉ có thể phát triển trong những điều kiện thuận lợi. N ó không thể sinh trưởng trừ phi có nước ở dạng lỏng hoặc t ố i thiểu lớp hữu cơ bên dưới hàng hóa phải ở dạng cân bằng v ớ i không khí bão hòa hơi nước bên ngoài. T u y nhiên, mốc 10
  15. có thể sinh trưởng ỏ môi trường có thủy phần t ố i thiểu thấp hơn và có thể gây tổn thất cho nguyên liệu khô bị ẩm do để trong điều k i ệ n bảo quản ẩm. Vì những lý do đó, tổn thất do mốc có những tác hại về k i n h tế l ớ n hơn là do các loại v i sinh vụt khác, đồng thời đòi h ỏ i việc giám định phải giải quyết khẩn trương, có biện pháp giảm nhẹ tổn thất và đề phòng tổn thất lây lan. Mục, mốc hàng hoa có thể có các nguyên nhân: do độ ẩm cao trong hàng hoa hoặc trong không khí; do hàng hoa bị ngấm nước; do tính chất bao bì; chất xếp hàng sai quy cách; do nhiệt độ bảo quản không phù hợp (hàng không được bảo quản theo nhiệt độ quy định, m á y lạnh bị hỏng đột ngột); do bản chất hàng hoa; do côn trùng có sẵn trong hàng hoa hoặc xâm nhụp từ bên ngoài. 3.7. Gỉ Gỉ k i m loại nếu nhẹ thường chỉ hiện rõ trên bề mặt m ộ t lớp mỏng, v ớ i trường hợp nặng, ăn sâu kết thành mảng làm ảnh hưởng trầm trọng đến độ bền k i m loại. Các nguyên nhân gây gỉ có thể là: do ngấm nước, đặc biệt là nước biển; do nhiễm phải hoa chất hoặc hơi hoa chất nặng; do thiếu sót của bao bì hàng hoa; do rách vỏ bao bì hàng hoa; do tính chất hàng hoa (nếu không tìm ra nguyên nhân bên ngoài gây hỏng). 3.8. Cháy Cháy có thể do nhiều nguyên nhân, cần phải xác định được các nguyên nhân đó: do hàng hoa t ự bốc cháy nhất là v ớ i các mụt hàng như bông, đay, than; do tia lửa hoặc ngọn lửa bên ngoài gây cháy (do tai nạn bất n g ờ hoặc hành v i c ố ý gây cháy của người chuyên chở, bảo quản). Cần phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng trong tai nạn cháy, nếu hàng hỏng do bị cháy thì là tổn thấtriêng,nếu hỏng do bị ướt nước và hoa chất k h i cứu hoa thì được coi là tổn thất chung. li
  16. 3.9. Ân tì và nội tỳ Â n tỳ là tỳ vết dấu kín, khó phát hiện m à những k i ế m tra thông thường trong giao nhận hàng hóa khó phát hiện được. Đ a số các ẩn tỳ phải qua thời gian hoặc qua sử dụng m ớ i được phát hiện. N ộ i tỳ là tỳ vết xảy ra do bản chất hàng hóa. N ộ i tỳ thường được sử dụng để m ô tả nguyên nhân tọn thất do chính bản chất hàng hóa đó. Nguyên nhân này có thể là do sinh vật sống, côn trùng, v i khuẩn, nấm mốc,... hoạt động dẫn đến sinh nhiệt, thối rữa, mốc mọt. 4. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế tọn thất Đ a số các nguyên nhân gây ra t ọ n thất cho hàng hóa là do con người, đặc biệt là những con người có trách n h i ệ m về hàng hóa trên tàu. Do phạm v i của khóa luận nên ở đây tác giả chỉ đưa ra những nguyên tắc chung nhất để phòng ngừa, hạn chế thiếu hụt và t ọ n thất trên tàu. a. Công tác chuẩn bị tàu Điều quan trọng trong công tác chuẩn bị tàu là tàu phải thích hợp với loại hàng định chuyên chở. H ệ thống hút khô, thông gió hay điều hòa nhiệt độ của các khoang hàng phải hoạt động tốt, đảm bảo được chế độ ẩm, nhiệt của hàng. Việc k i ể m tra các thiết bị này phải được tiến hành trước k h i nhận hàng để có sự diều chỉnh thích hợp. H ầ m hàng c h ở hàng khô phải sạch sẽ, khô ráo và không có mùi. H ầ m hàng c h ở hàng lỏng cũng phải sạch sẽ, phù hợp với loại hàng định c h ở và phải dược thông thoáng. b. Chèn lót Vật liệu và cách thức chèn lót hoàn toàn tùy thuộc vào từng loại hàng chuyên chở và tình trạng của hầm hàng. Các h ầ m c h ở hàng bách hóa thường có sẵn hệ thống đệm lót c ố định bằng g ỗ gắn v ớ i sườn khỏe ở hai bên mạn và 12
  17. đáy hầm c ố định. Phải k i ể m tra hệ thống này để phát hiện hư hỏng và thay thế kịp thời, ngoài ra tùy theo cách thức bao gói và tính chất của hàng m à phải chuẩn bị thêm các vật liệu chèn lót, cách l y thích hợp đặc biệt là k h i c h ở nhiều loới hàng trong cùng m ộ t hầm. V i ệ c b ố trí các vật liệu chèn lót, cách l y cũng phải đúng kỹ thuật thì việc chèn lót, thông thoáng m ớ i đớt hiệu quả mong muốn. c. Chất xếp hàng đúng kỹ thuật Trước hết, dựa vào thông t i n về hàng lập được sơ dồ chất xếp hàng đảm bảo được yêu cầu về an toàn tàu và hàng. T r o n g quá trình chất x ế p hàng phải đảm bảo dụng cụ chất xếp phù hợp v ớ i bao gói và kích thước, trọng lượng hàng. Giám sát việc chất xếp và yêu cầu của từng loới hàng, trừ những loới hàng được vận chuyển trên boong theo tập quán, các loới hàng khác chỉ c h ở trên boong k h i có sự đồng ý bằng văn bản của người gửi hàng. K h i nhận hàng xuống tàu, sĩ quan và thủy t h ủ trực ca phải k i ể m tra tình trớng bao bì, số lượng hàng để phát hiện kịp thời những hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa. Trường hợp có hư hỏng phải từ chối nhận biên bản kịp thời có c h ữ ký của người g ử i hàng và g h i chú thích hợp trong các giấy t ờ liên quan. N ế u t h u ế k i ể m đến, vẫn phải thường xuyên k i ể m tra, hàng ngày phải đối chiếu các số l i ệ u để kịp thời phát hiện những sai biệt nếu có và có biện pháp khắc phục. Giám sát việc chất xếp hàng đảm bảo cho hàng không bị lấy cắp. d. Trong thời gian hành trình Phải đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu sau: - G i ữ cho nước không ròrivào hầm hàng từ bất kỳ nguồn nào' - K i ể m tra và duy trì được môi trường trong hầm hàng phù hợp v ớ i từng loới hàng chuyên chở, phòng chống cháy, nổ, độc hới và ô n h i ễ m thích hợp. 13
  18. - K i ể m tra thiết bị chằng buộc hàng để tránh cho hàng bị dịch chuyển k h i gặp thời tiết xấu, nhất là chở hàng trên boong. e. Khi dỡ hàng Trong quá trình d ỡ hàng, cần hết sức lưu ý tránh lẫn l ộ n nhất là những loại hàng có bao bì giống nhau xếp cạnh nhau. li. GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT 1. Khái niệm Giám định tổn thất là viợc làm của các chuyên gia, giám định của người bảo h i ể m hoặc của công t y giám định được người bảo h i ể m uy quyền nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho viợc bồi thường. Trong buôn bán quốc tế, hoạt động giám định t ổ n thất được tiến hành k h i hàng hoa bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, g i ả m phẩm chất, thối ở cảng đến hoặc tại cảng dọc đường và do người được bảo h i ể m yêu cầu. N h ữ n g tổn thất như do tàu đắm, hàng mất, giao thiếu hàng, hoặc không giao thì không cần phải giám định và cũng không thể giám định được. Sau k h i giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định. Chứng thư g ồ m hai loại: Biên bản giám định và giấy chứng nhận giám định. So v ớ i giấy chứng nhận giám định, biên bản giám định là m ộ t văn bản đầy đủ hơn, gồm có tiếng V i ợ t và tiếng A n h và thường được dùng k h i giám định t ổ n thất của hàng hoa do người bảo h i ể m ở nước ngoài bảo hiểm. N ế u công t y bảo hiểm là đại lý của Lloyd's thì phải dùng mẫu biên bản giám định của LloycTs (LloycTs standard f o r m of Survey Report) [ 2 ] . Giấy chứng nhận giám định thường được dùng k h i người bảo h i ể m là các công ty bảo h i ể m của V i ợ t Nam. 14
  19. Biên bản giám định là chứng từ rất quan trọng trong việc đòi bồi thường, vì vậy khi hàng cập cảng đến, nếu có tổn thất phải yêu cầu giám định ngay (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu) [2]. Cơ quan giám định phải là cơ quan đưỞc quy định trong hỞp đồng bảo hiểm hoặc cơ quan đưỞc người bảo hiểm ủy quyền. Ở đây cần phân biệt sự khác nhau giữa việc giám định tổn thất của công ty giám định và của công ty bảo hiểm. Thứ nhất là tổn thất do công ty bảo hiểm bồi thường, nếu hàng hóa đã mua bảo hiểm và tổn thất xảy ra do một trong những rủi ro đưỞc bảo hiểm gây nên, công ty bảo hiểm sẽ xem xét, bồi thường căn cứ vào chứng thư giám định tổn thất do công ty bảo hiểm hay đại lý giám định của họ cấp. Sau đó, công ty bảo hiểm sẽ nhận bảo lưu quyền đòi bồi thường với người thứ ba từ phía nguôi đưỞc bảo hiểm. Thứ hai là tổn thất do các bên liên quan khác bồi thường, nếu không dưỞc mua bảo hiểm, hàng hóa vẫn đưỞc các bên liên quan khác bồi thường nếu chứng minh đưỞc rằng tổn thất xảy ra do lỗi của họ thông qua chứng thư giám định tổn thất xác định rõ mức độ, nguyên nhân và thời điểm xảy ra tổn thất do một công ty giám định độc lập, có uy t n cấp. Như vậy, đối tưỞng phục vụ của công ty giám í định là mọi tổn thất về hàng hóa, phương tiện vận tải của chủ hàng trong nước, nước ngoài, chủ phương tiện vận tải kể cả công ty bảo hiểm, khác với đối tưỞng phục vụ của công ty bảo hiểm là chỉ giám định hàng hóa, phương tiện vận tải bị tổn thất đã mua bảo hiểm và do những rủi ro đưỞc bảo hiểm gây nên. Mục đích sử dụng của chứng thư giám định do công ty giám định cấp là để khiếu nại đòi bồi thường nhiều đối tưỞng như người bán, người vận chuyển, người bảo quản, người xếp dỡ, công ty bảo hiểm. Còn chứng thư giám định do công ty bảo hiểm cấp là để làm cơ sở tự xét bồi thường thiệt hại cho người mua bảo hiểm, và/hoặc là chứng từ để khiếu nại đòi người thứ ba bồi thường [20]. 15
nguon tai.lieu . vn