Xem mẫu

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

2.1.

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ............................................................................2

3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2

4.1.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2

5.1.

Kết cấu của khóa luận ..........................................................................................3

-H

U



1.1.

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 4

TẾ

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ...................4
Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................4

H

1.1.

IN

1.1.1. Khái niệm .............................................................................................................4

K

1.1.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ..............................................................5
1.1.3. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ .............................................................6



C

1.1.4. Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ ..................................................6
1.2.

IH

1.1.5. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ ..................................................12
Những vấn đề cơ bản về cho vay tại ngân hàng thương mại .......................12



1.2.1. Các khái niệm liên quan đến cho vay ................................................................12

Đ

1.2.2. Các thể loại cho vay ..........................................................................................13

G

1.2.3. Nguyên tắc tín dụng ...........................................................................................13

N

1.2.4. Quy trình tín dụng .............................................................................................14

Ư


1.2.5. Rủi ro tín dụng ...................................................................................................17
Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng .............................................................20

1.4.

Mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân của Công ty TNHH Ernst & Young

TR

1.3.

Việt Nam ......................................................................................................................22
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ......................................................26
2.1.

Tình hình cơ bản của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh

Thừa Thiên Huế ..........................................................................................................26
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển .......................................................26

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế ..................................................................27
2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh ....................................................................................27
2.1.4. Nguồn lực của Chi nhánh ..................................................................................28
2.1.5. Tổ chức quản lý .................................................................................................31
Khái quát về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư



2.2.

U

và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế ...............................................33

-H

2.2.1. Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân ............................................................33
2.2.2. Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân của BIDV ...........................................37
Rủi ro liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

TẾ

2.3.

Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế ..................................41
Kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ...........................46

H

2.4.

IN

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RỦI RO CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN

K

HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN
Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư và



3.1.

C

HUẾ ............................................................................................................................53

IH

Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế ...................................................53



3.1.1. Những kết quả đạt được ....................................................................................53
3.2.

Đ

3.1.2. Những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của nó .......................................54
Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam chi

G

nhánh Huế ...................................................................................................................57

N

3.2.1. Định hướng của Chi nhánh trong năm 2012..................................................... 57

Ư


3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh
Thừa Thiên Huế trong thời gian tới .............................................................................58

TR

3.3.

Một số giải pháp khắc phục rủi ro công tác kiểm soát nội bộ hoạt động cho

vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Thừa Thiên Huế ..........................................................................................................60
3.3.1. Nhóm giải pháp về nhân lực ..............................................................................60
3.3.2. Nhóm giải pháp về kiểm tra, kiểm soát .............................................................61

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................67

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nội dung

BIDV

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CBQHKHCN

Cán bộ Quan hệ khách hàng cá nhân

ĐVT

Đơn vị tính

LĐPGD

Lãnh đạo Phòng giao dịch

LĐPQHKHCN

Lãnh đạo Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân

TSĐB

Tài sản đảm bảo

TẾ

H

IN

K
C

IH

Đ
G
N
Ư

TR

-H

U



Từ viết tắt

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: Tóm tắt quy trình tín dụng ...........................................................................15



Bảng 1.2: Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của Ernst & Young ..................................23

-H

U

Bảng 1.3: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân của Ernst & Young ...............25
Bảng 2.1: Tình hình lao động tại BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế từ 2009-2011 ....28

TẾ

Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế năm
2009 – 2011 ..................................................................................................................29

IN

H

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV .................................................38

K

Bảng 2.4: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV .............................39

C

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo của BIDV ....................................39



Bảng 2.6: Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV ................................40

IH

Bảng 2.7: Ma trận kết hợp giữa kết quả xếp hạng tín dụng với kết quả đánh giá tài sản



đảm bảo của BIDV .......................................................................................................40

Đ

Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng cơ bản ..............................................................................16

TR

Ư


N

G

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý .................................................................................31

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Đối với các ngân hàng thương mại thì tín dụng là hoạt động và tiềm ẩn nhiều

rủi ro nhất. Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được cả



gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn.

-H

U

Rủi ro tín dụng do các nguyên nhân chủ quan và khách quan đến từ khách hàng và
ngân hàng, vì vậy việc quản trị rủi ro tín dụng đôi lúc gặp rất nhiều khó khăn. Nếu

TẾ

không kiểm soát tốt rủi ro tín dụng thì ngân hàng sẽ phải chịu rất nhiều thiệt hại.
Với chính sách tín dụng là trong thời gian tới tập trung cho tín dụng bán lẻ thì

H

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế luôn luôn phải

IN

nâng cao năng lực quản trị tín dụng bán lẻ của mình để hạn chế rủi ro phát sinh. Hơn

K

nữa, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay giữa các Ngân hàng thương mại, tình

C

hình cho vay tiêu dùng gặp khó khăn trong những tháng cuối năm 2011 do nỗi lo nợ



xấu của các ngân hàng, thì việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín

IH

dụng hiệu quả sẽ giúp Chi nhánh ngăn ngừa và hạn chế được các rủi ro trong kinh
doanh, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững.

Đ



Những đề tài nghiên cứu trước đây đã giới thiệu về quy trình tín dụng bán lẻ,
một số quy định về thẩm quyền quyết định cấp tín dụng, thẩm quyền ký kết các hợp

G

đồng có liên quan, một số rủi ro và thủ tục kiểm soát nội bộ tương ứng…, tuy nhiên

N

xếp hạng tín dụng cá nhân cũng như quy trình quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh

Ư


thì chưa được đề cập đến. Bên cạnh đó, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động cho vay

TR

khách hàng cá nhân của Chi nhánh vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như chưa có
biện pháp ngăn ngừa và xử lý đối với trường hợp khách hàng làm sổ đỏ giả, chính sách
khách hàng cá nhân quy định chưa chặt chẽ tỷ lệ được vay vốn ứng với từng mức xếp
hạng của khách hàng…
Vì vậy, tôi đã nghiên cứu: “Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi
nhánh Thừa Thiên Huế” để làm rõ các vấn đề trên.

1

nguon tai.lieu . vn