Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ể TÀI TÀI TRỢ XUẤT N H Á P K H Â U - THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TỘI NGÔN HÀNG ĐÂU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT tim Sinh viên thực hiện : N G U Y Ễ N THỊ P H Ư Ơ N G H Ạ N H Lữp : A8 - K40B - KTNT Giáo viên hưững dẫn : cô L Ê THỊ THANH T U ti* V í ị ỈỊ Ĩ NGOAI Ì *'Jữ • Ị Ị ỹĩtó H À NỘI, T H Á N G l i N Ă M 2005
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ DẦU Ì C H Ư Ơ N G ì. TỔNG QUAN VẼ HOẠT BỌNG TÀI THỢ XUẤT NHẬP K H Â U CỦA N G Â N H À N G / I. KHÁI NIỆM VÃ VAI TRÒ CỦA TÀI TRỌ XUẤT NHẬP KHAU .ẹể....ùft...dệf.j£ấ/!* 1. Khái niệm 3 2.Vai trò của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 5 2. Ì Đôi với doanh nghiệp 5 2.2 Đ ố i với ngân hàng 7 2 3 Đ ố i với nền kinh tế quốc dân . ỹẽ'*v*>£ệ• iríoê«->
  3. Ì .2. Tài trợ trên cơ sở phương thức nhờ thu kèm chứng từ 34 1.3. Tài trợ trên cơ sở cho vay vốn trực tiếp 35 Ì .4. Tài trợ dưới hình thức bạo lãnh ngán hàng 36 1.5. Nghiệp vụ thuê mua tài chính 39 2. Một sô vấn đề tồn tại trong kết quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cua B U A 4 1 3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV 42 3.1. Nguyên nhân khách quan 42 3.1.1. Về môi trường kinh doanh 42 3.1.2. M ố i trường pháp lý còn nhiều bất cập 44 3.1.3. Nguồn thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế 47 3.1.4. Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 48 3.2. Nguyên nhân chủ quan 49 3.2.1. Nguồn vốn của BIDV còn hạn chế 49 3.2.2. Sọn phẩm tài trợ chưa phong phú 50 3.2.3. Cơ cấu khách hàng còn chưa hợp lý 52 3.2.4. Công tác phòng ngừa rủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn thiếu sót 53 3.2.5. Hoạt động marketing chưa được chú trọng 55 3.2.6. Sự phối hợp giữa các bộ phận còn kém hiệu quọ 56 3.2.7. Trình độ của đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế 56 3.2.8. Vấn đề trang bị kỹ thuật và công nghệ ngân hàng 57 3.2.9. Quan hệ ngân hàng đại lý 57 CHƯƠNG HI. GIẢI PHẤP PHÁT TRIỂN HOẠT BÔM! TÀI TltỢ XUẤT NHẬP K H Â U Ộ l u m I. TÍNH TẤT YẾU CHO sự PHÁT TRIỀN CỦA HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU TRONG THỜI GIAN TÔI 60 1. Tính tất yếu khá quan ch 60 2. Tính tất yếu chủ quan 64
  4. li. P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G Đ A Y M Ạ N H HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU TRONG N H Ữ N G N Ă M TIẾP THEO CỦA BIDV 69 MI. M Ộ T S Ổ GIẢI P H Á P PHÁT TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU TẠI BIDV 70 1. Đ ố i với B I D V 70 1.1. Xây dựng chiến lược, chính sách dài hạn 70 1.2. Tăng cường khả năng nguồn vốn 73 1.3. Đa dạng hoa phương thức tài trợ 75 Ì .4. Đ ề ra các biện pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ 80 1.5. Đào tạo và phát triển nhân lực 83 1.6. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 84 1.7. Đẩy mạnh hoạt động marketing 85 1.8. Hợp tác toàn diện gắn liền chủ động hội nhằp 85 2. Đ ố i vói Nhà nước 86 2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 86 2.2. H ỗ trợ cho các ngân hàng trong tài trợ xuất nhằp khẩu 88 2.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp 89 3. Đôi với các doanh nghiệp xuất nhằp khẩu 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  5. LỜI MỞ ĐẨU Tính cấp thiết của đê tài Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xây dựng đất nước, đặc biệt là từ sau chủ trương đổi mới mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại. M ở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại luôn là một trong nhợng định hướng phất triển hàng đầu của quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước trong đó phát triển ngoại thương được coi là trọng điểm. Xác định được tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương chúng ta phải tìm cách thúc đẩy ngoại thương phát triển sao cho phát huy được tối đa vai trò của hoạt động này đối với nền kinh tế. Trong điểu kiện của Việt Nam hiện nay thì một trong nhợng biện pháp quan trọng và hợu hiệu nhất là tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi yếu tố vốn là nền tảng căn bản để tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt yêu cầu về vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu lại càng lớn và cấp thiết hơn rất nhiều. Trong khi đó thực lực về vốn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn quá thấp và vay vốn từ ngân hàng luôn là giải pháp hàng đầu m à các doanh nghiệp nghĩ đến. Nhận thức được điều đó trong thời gian qua Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất nước ta hiện nay, luôn tập trung phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu với nhiều sản phẩm dịch vụ ngày càng phong phú, đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên do gặp phải nhiều khó khăn xuất phát từ nguyên nhân khách quan và chủ quan m à hoạt động t i trợ à xuất nhập khẩu ở BIDV chưa thực sự phát huy hết hiệu quả. Đây cũng là lý do người viết lựa chọn đề t i "Tài trợ xuất nhập khâu - Thực trạng và giải pháp à phát triền tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triền Việt Nam" làm điểm nghiên cứu. Mục đích của đề tài Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu về tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại nói chung và BIDV nóiriêngngười viết muốn: Ì
  6. - Giới thiệu đầy đủ han một số nội dung của hoạt động t i trợ xuất à nhập khẩu - Nêu ra một số kế quả trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV, t những nguyên nhân của những tồn tại và từ đó đưa ra các giải pháp khắc phởc từ nhiều phía để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này ở BIDV Đối tượng và phạm v i nghiên cứu của đề tài: - Đ ố i tượng nghiên cứu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ở Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yế được sử dởng để hoàn thành khoa luận là phương u pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Triết học Mác - Lênin kết hợp với phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tiễn. Phương pháp phân tích, hệ thống, kế hợp so sánh, tổng hợp, khái quát hoa, thống kê cũng được sử dởng để t minh hoa rõ han ý tưởng của người viết. Bố cởc của khoa luận Khoa luận gồm 3 chương: Chương ì: 'Tổng quan về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu" Chương Ù: "Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ở Ngân hàng Đẩu tư và Phát triền Việt Nam" Chương n i : "Một sô giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam " Đ ể có thể hoàn thành khoa luận này người viết xin gửi lòi cảm ơn chân thành đế sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Lê Thị Thanh cùng sự giúp n đỡ quý báu của các cán bộ Phòng Tín đởng 2 Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam. Do còn những hạn chếvề kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế , khoa luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi còn nhiều thiế u sót. Người viế t rất mong nhận đựơc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khoa luận được hoàn chỉnh hơn./. 2
  7. CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ HOẠT DỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHÂU CỦA NGÂN HÀNG ì. K H Á I NIỆM V À VAI T R Ò C Ủ A TÀI T R Ợ XUẤT NHẬP K H A U 1 Khái niệm . Chỉ trong vòng vài thập niên qua nền thương mại quốc tế đã phát triển mạnh mẽ, cùng với sự gia tăng các mối quan hệ thương mại đa phương và tính chất tương thuộc của các nền kinh tế quốc giariênglẻ. Khuynh hướng này đã và đang thúc đẩy sự gia tăng nhanh chóng nhu cẩu về các dịch vụ tài chính quốc tế trên khắp thế giới. Cùng với khuynh hướng này là quá trình tự do hoa tài chính, dả bỏ dần các hàng rào thương mại và xu thế hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hoa kinh tế quốc tế đang lan nhanh. Hoạt động ngoại thương cũng thay đổi dần những khuôn mẫu kinh doanh cho phù hợp với những chuyển biến thực tế. Một trong những đặc điểm quan trọng hiện nay là môi trường cạnh tranh hết sức quyết liệt giữa các nhà cung ứng hàng hoa dịch vụ trên thương trường quốc tế. M ỗ i nhà kinh doanh xuất khẩu không những phải đối đầu với các doanh nghiệp bản xứ m à còn phải cạnh tranh với võ số doanh nghiệp nước ngoài. Nhà nhập khẩu cũng ngày càng khắt khe hơn về uy tín, chất lượng hàng hoa dịch vụ cung ứng, và bao giờ cũng lựa chọn nhà cung cấp nào mời chào nhiều ưu đãi nhất, m à chủ yếu là ưu đãi về thời hạn thanh toán. Hơn nữa, hoạt động ngoại thương luôn ẩn chứa các nguy cơ dẫn đến rủi ro và thất bại trong giao thương giữa các bên mua bán các nước khác nhau. Ngoài ở những khó khăn thông thường trong kinh doanh thương mại nội địa, các doanh nghiệp tham gia ngoại thương còn phải đương đầu với những nguy cơ khác. Những nguy cơ này xuất phát từ nhiều yếu tố đặc thù trong giao thương quốc tế về thời gian thực hiện giao dịch và khoảng cách địa lý, về loại tiền thanh toán và những biến động tỷ giá hối đoái, về sự khác biệt luật lệ, tập quán kinh doanh và các quy định điều tiết giữa các quốc gia. 3
  8. Chính vì lẽ đó m à khi tham gia vào hoạt động ngoại thương các doanh nghiệp luôn mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ nhiều phía để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, tiế sâu hơn vào thị trường thếgiới hứa hỏn nhiều cơ hội n song cũng tiềm ẩn nhiều thách thức. Và như vậy t i trợ ngoại thương của các à ngân hàng ra đời là một tất yế khách quan, đáp ứng đòi hỏi của thị trường, nhu u cẩu cấp thiết của doanh nghiệp như một công cụ hỗ trợ đắc lực. Tài trợ xuất nhập khẩu bao hàm các hoạt động của ngăn hàng nhảm đáp ứng những nhu cầu về tài chính và uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp trong quá trình giao dịch ngoại thương.[4] - Quá trình giao dịch ngoại thương được hiểu là toàn bộ diễn biến của thương vụ xuất khẩu (đối với bên bán) và nhập khẩu (đối với bên mua). Theo nghĩa hỏp, quá trình này là trọn gói thương vụ xuất nhập khẩu, từ lúc tìm kiế đối tác, thiết kếsản phẩm xuất khẩu, chào hàng - đặt hàng, kí kế hợp m t đồng đế khi giao hàng và hoàn thành hợp đồng ngoại thương. n M ở rộng khái niệm trong chừng mực nhất định thì quá trình giao dịch ngoại thương có thể bao hàm cả các giao dịch kinh doanh trước và sau thương vụ xuất nhập khẩu, có tính chất gắn liền với thương vụ xuất nhập khẩu đó. Đ ố i với bên xuất khẩu là quá trình thu gom hàng xuất khẩu của thương nhân, mua vật tư nguyên vật liệu để chếxuất của nhà sản xuất..., hoặc giai đoạn bảo hành, bảo t ì r đối với các dự án xuất khẩu máy móc hoặc xây dựng cơ xưởng ở nước ngoài. Đ ố i với nhà nhập khẩu là quá trình tiêu thụ (bán lại) hàng nhập dưới hình thức bán buôn hoặc tái xuất, quá trình tạm thời lưu kho hàng nhập chờ tiêu thụ. Qua trình giao dịch ngoại thương thường là ngắn hạn, nghĩa là kéo dài không quá một năm nhưng cũng có khi kéo dài nhiều năm như đối với các dự án, công trình hoặc thương vụ giá trị lớn. - Đối tượng giao dịch trong các thương vụ yêu cầu t i trợ phải mang tính à thương mại hoặc vì mục tiêu thương mại. Thông thường đối tượng này là hàng hoa, dịch vụ, hoặc các công trình, dự án. - Mục đích tài trợ ngoại thương của ngân hàng là nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua trở ngại đặc thù về tài chính và uy tín trong kinh doanh để có thể nàng 4
  9. cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, hoàn thành thương vụ, có nguồn lực để tiếp tục ổn định và phát triển kinh doanh... 2.Vai trò của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Tài trợ xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh mang tính truyền thớng rõ nét của ngân hàng thương mại. Sự ra đời, tổn tại và phát triển của các hoạt động tài trợ ngoại thương gắn liền với quá trình hình thành và lớn mạnh của nền thương mại quớc tế, trong khuôn khổ hoạt động kinh tế tại mỗi quớc gia và trên phạm vi toàn cầu. Chính những tính chất, đặc điểm trong giao thương quớc tế là yếu tớ then chớt ấn định bản sắc và đặc trưng của các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu khiến hoạt động này có tính độc lập tương đới trong hệ thớng dịch vụ tín dụng của ngân hàng. Ngược lại, t i trợ xuất nhập khẩu cũng giữ vai trò hết sức à quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại quớc tế phát triển, đặc biệt là trong bới cảnh kinh tế hiện đại với tiến trình toàn cầu hoa và trào lưu hội nhập kinh tế quớc tế ngày càng sâu rộng. 2.1. Vai trò của hoạt đông tài trơ xuất nháp khẩu đối với doanh nghiệp Trước hết, sự tài trợ của ngân hàng là nguồn cung cấp vớn quan trọng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đ ể tiến hành một thương vụ, doanh nghiệp phải cẩn một lượng vớn lớn, nhiều khi vượt khả năng hiện có, nhà xuất khẩu cần vớn để sản xuất hàng hoa theo đơn đặt hàng hoặc để thu mua hàng xuất khẩu, thanh toán các khoản mục chi phí để thực hiện hợp đồng như chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển..., còn nhà nhập khẩu cần tiền để có thể thanh toán cho người bán. Nói chung bất kỳ một doanh nghiệp nào trong mọi giai đoạn của quá trình thực hiện hoạt động ngoại thương đề có thể xuất hiện nhu cầu vềvớn. Và u chiếc "phao cứu sinh" đẩu tiên cũng là tất yếu mà hâu như mọi doanh nghiệp đều nghĩ đến đó là đến ngân hàng để vay vớn. Thứ hai, hoạt động tài trợ cũng góp phẩn nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi đàm phán kí kết hợp đổng ngoại thương. Lẽ dĩ nhiên bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng đề muớn được thanh toán tiền u hàng càng sớm càng tớt còn nhà nhập khẩu thường muớn t ì hoãn thanh toán í ra r t cho tới lúc họ nhận được hàng hoặc đã tiêu thụ được lô hàng ấy. Tuy nhiên 5
  10. "thương trường như chiến trường", cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà xuất khẩu để giành lấy hợp đổng là điều tất yếu. Chính bởi vậy m à trong nhiều trường hợp để tăng thêm sức hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của khách hàng m à nhà xuất khẩu cần phừi chào mời các điều khoừn thanh toán ưu đãi như bán trừ chậm. Khi đó, các dịch vụ tài trợ sau khi giao hàng của ngân hàng sẽ giúp nhà xuất khẩu có thể vừa thực hiện tốt thương vụ xuất khẩu với điều khoừn thanh toán ưu đãi cho người mua nước ngoài đổng thời nhận được nguồn vốn hỗ trợ từ ngân hàng nếu như nhà xuất khẩu cần vốn ngay để thực hiện một thương vụ khác. Thứ ba, hoạt động t i trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng cũng là một à phương thức hữu hiệu giúp cho các doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trên thị trường. Tiến hành hoạt động ngoại thương tức là các doanh nghiệp đã bước chân vào một thị trường rộng lớn với vô vàn rủi ro không thể lường trường được từ nhiều phía như rủi ro kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hoa...Những rủi ro tiềm tàng đó luôn đe doa đến hiệu quừ kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó làm nừy sinh nhu cẩu tìm đến một "bức bình phong" có thể che chở cho họ. Có cẩu tất sẽ có cung. Ngân hàng sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các hình thức tài trợ như chiết khấu bộ chứng từ L/C trừ chậm miễn truy đòi hay nhận bao thanh toán những khoừn phừi thu của nhà xuất khẩu có nghĩa là ngân hàng đã "đưa vai" gánh chịu rủi ro thay cho nhà xuất khẩu. Tuy nhiên đê* nhận được những hình thức tài trợ này thì doanh nghiệp phừi đáp ứng nhũng yêu cầu rất chặt chẽ của ngân hàng. Thứ tư, hoạt động t i trợ xuất nhập khẩu góp phẩn nâng cao uy tín của à doanh nghiệp trong kinh doanh. Trong quá trình tìm kiếm đối tác rất nhiều doanh nghiệp vấp phừi vấn để uy tín và đây thực sự là một bài toán "nan giừi" đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới thành lập còn nhiều bỡ ngỡ trước thị trường kinh doanh quốc tế với nhiều biến động khó lường. Ví dụ như nhà xuất khẩu sẽ gặp phừi những câu hỏi về khừ năng hoàn thành thương vụ, khừ năng cung ứng hàng hoa hoặc công trình đúng thời gian, chất lượng, số lượng đã cam kết..., còn nhà nhập khẩu tất nhiên sẽ là những thắc mắc về tình hình tài chính, khừ năng thanh toán... Đ ó chính là cơ sờ để các ngân hàng cho ra đời hình thức tài trợ dưới hình 6
  11. thức bảo lãnh - một loại tín dụng gián tiếp rất phổ biến ngày nay khi m à môi trường kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp. Phát hành chứng thư bảo lãnh tức là ngân hàng đã thay mặt doanh nghiệp đứng ra đảm bảo khả năng hoàn thành nghĩa vụ trong hợp đổng đã kí kết của doanh nghiệp. Nhận được sự bảo lãnh của ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng lán, có uy tín trong và ngoài nước đổng nghĩa với việc doanh nghiệp đã tôn thêm được hình ảnh của mình, tăng thêm niềm tin với bạn hàng, giành được ưu thế cạnh tranh tễ các đối thủ và tất nhiên con đường đi đến một hợp đồng sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Nói tóm lại, t i trợ ngoại thương của ngân hàng đã mang lại cho doanh à nghiệp những lợi ích không nhỏ. Không một doanh nghiệp nào khi khởi nghiệp lại không mong muốn tìm được nguồn vốn kinh doanh - nền tảng vững chắc để tạo dựng mọi kế hoạch sau này, cũng không có doanh nghiệp nào lại không trông chờ được nâng cao vị thế và uy tín của mình trên thị trường. Tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng ra đời là một giải pháp tất yếu và vô cùng hữu ích trong rất nhiều giải pháp tễ nhiều phía khác nhau. Thống qua hoạt động này doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm thêm bạn hàng mới cùng đối tác tin cậy. 2.2. Vai trò của hoạt đône tài trơ xuất nháp khẩu đối với ngăn hàng Hoạt động t i trợ xuất nhập khẩu mang lại nguồn thu lợi nhuận đáng kể à cho ngân hàng thông qua các khoản l i và phí dịch vụ. Tài trợ xuất nhập khẩu ã cũng là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển các loại hình dịch vụ khác của ngân hàng như thanh toán quốc tế hay kinh doanh ngoại hối. Nhờ đó m à ngân hàng vễa đa dạng hoa sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng đổng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tài trợ xuất nhập khẩu còn góp phân nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lý các nguồn thu thanh toán. Đ ố i với người xuất khẩu, khi ngân hàng chuyển bộ chứng tễ giao hàng để đòi tiền, người nhập khẩu nước ngoài đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài khoản của người xuất khẩu mở tại ngân hàng. Đ ố i với nhà nhập khẩu, ngân hàng sẽ buộc họ tập trung tiền bán hàng vào tài khoản mở tại ngân hàng do vậy nguồn thu để trả các 7
  12. khoản tài trợ được ngân hàng quản lý chặt chẽ, tránh được tình trạng xoay vốn của doanh nghiệp trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi. Tài trợ xuất nhập khẩu giúp ngân hàng hạn chếrủi ro về thanh khoản do hoạt động này thường gắn liền với thời gian thực hiện thương vỳ. Đ ố i với nhà xuất khẩu là thời gian kể từ lúc gom hàng, xuất đi cho đế lúc nhận được tiền n thanh toán từ phía người mua. Đ ố i với nhà nhập khẩu là thời gian từ lúc nhận hàng tại cảng cho đế khi bán hết hàng và thu tiền về. Kỳ hạn t i trợ thường n à ngắn, phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của các ngân hàng thương mại thương là dưới một năm. Thông qua hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu sẽ góp phẩn hạn chếtình trạng sử dỳng vốn sai mỳc đích của bên được thanh toán và góp phần hạn chế rủi ro túi dỳng do đồng vốn tài trợ gắn liền với thương vỳ và trong nhiều trường hợp vốn tài trợ được thanh toán thẳng cho bên thứ ba m à không qua bên xin t i trợ như à thanh toán tiền hàng nhập khẩu, tiền nguyên vật liệu cho các đại lý gom hàng cho nhà xuất khẩu... Ngoài ra hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cũng là giải pháp hữu hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp và các ngân hàng nước ngoài, nâng cao vị thếcũng như uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính nóiriêngvà thị trường kinh tế quốc tế nói chung. 2.3. Vai trò của tài trơ xuất nháp khẩu đối với nền kinh tê guốc dân Tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò chất xúc tác, kích thích và thúc đẩy hoạt động ngoại thương và từ đó tạo nên những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia. Nhờ có tài trợ xuất nhập khẩu m à mọi hoạt động ngoại thương có thể diễn ra thuận lợi, trôi chảy. N ó không chỉ theo sau mà còn là nhân tố đi trước mở đường cho ngoại thương phát triển. Bất kỳ một quốc gia nào dù là phát triển hay đang phát triển cũng không thể phù nhận vai trò chủ lực của hoạt động ngoại thương trong chiế lược thúc n đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoa, dịch vỳ giữa các nước thông qua mua bán. Bí quyế thành công của chiế lược phát triển kinh tế t n xã hội nhiều nước là thấy được tầm quan trọng của ngoại thương, thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển kinh tế trong nước với mở rộng kinh tế với bẽn 8
  13. ngoài. Trong hoạt động ngoại thương, xuất khẩu và nhập khẩu là hai bộ phận cấu thành, có mối quan hệ biện chứng, bổ sung hỗ trợ cho nhau, là điều kiện cần và đủ để thúc đẩy ngoại thương phát triển. Đ ố i với Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc tạo nguỏn vốn chủ yếu để thoa mãn nhu cầu nhập khẩu, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Bên cạnh đó xuất khẩu cũng đóng góp không nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển; nâng cao mức sống của người dân; là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Mặt khác, nhập khẩu lại tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hóa; bổ sung các mặt hàng trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu; thay thế những hàng hoa m à nếu sản xuất trong nước sẽ không mang lại hiệu quả cao. Thêm nữa, nhập khẩu cũng góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của xuất khẩu thông qua việc nhập khẩu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu. li. MỘT SỐ HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU CỦA NGÂN HÀNG Cùng với sự phát triển của hoạt động ngoại thương thì hoạt động t i trợ à xuất nhập của các N H T M cũng trở nên phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp. Dưới đây là một số hình thức tài trợ đang được các ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến. Ì. TÀI TRỢ TRẼN ca sỏ T H Ư O N G PHIÊU Thương phiếu bao gỏm hối phiếu và kỳ phiếu là công cụ thanh toán được sử dụng hết sức phổ biến trong các giao dịch ngoại thương và thường xuất hiện trong các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng hiện nay. 1.1. Khái niêm và đác điểm của hôi phiêu N ă m 1930, hội nghị về Luật hối phiếu được tổ chức tại Geneve, các nước thành viên đã phê chuẩn Công ước về Luật hối phiếu, gọi là Công ước Geneve 1930 về Luật hối phiếu thống nhất (Uniform Law for Bills of Exchange - Geneve Convention 1930, ULB 1930), 9
  14. Ngày nay, Luật hối phiếu thống nhất ULB 1930 có hiệu lực tại tất cả các nước châu  u (ngoại trừ Anh). Nhiều nước khác mặc dù không tham gia Công ước Geneve, nhưng vẫn xây dựng Luật hối phiếu của họ tương tự như U L B 1930. Ngoài ra hai nước Mỹ và Anh cũng xây dựngriêngLuật về hối phiếu như: hệ thống luật các nước thuộc khối Anglo - saxon dựa trên cơ sở Luật hối phiếu của Anh (Bin of Exchange Act 1882) và Luật thương mại thống nhất 1962 của Mỹ (Uniíorm Commercial Codes of 1962). Tại Việt Nam, ngày 24/12/1999, Uy ban thưịng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 17/1999/PL - UBTVQH10 về Thương phiếu có hiệu lực từ ngày 01/07/2000. Nhìn chung, Pháp lệnh thương phiếu của Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của Công ước Geneve 1930.[2] Các nước tham gia ký kết Công ước Geneve 1930 không đi đến việc thoa thuận trong việc định ra khái niệm hối phiếu là gìđể quy định trong luật U L B m à các nước này thoa thuận dùng định nghĩa hối phiếu của Luật hối phiếu 1882 của Anh làm dẫn chiếu trong khái niệm hối phiếu của luật ULB. Hôi phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điểu kiện do một người ký phát cho người khác yêu cáu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu.[ì] Theo Pháp lệnh Thương phiếu của Việt Nam thì hối phiếu được định nghĩa như sau: "Hôi phiêu là chứng chỉ có giá do người ký phát lập, yêu cẩu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hư ng"..[2] Qua khái niệm trên có thể thấy hối phiếu có ba đặc điểm quan trọng: - Tính trừu tượng của hối phiếu hay tính độc lập của khoản ghi nợ trên hối phiếu Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ t n dụng, tức là í nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu m à chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và những nội dung có liên quan đến việc trả tiền. - Tính bắt buộc trả tiền 10
  15. Người trả tiền phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trẽn tờ hối phiếu, không được viện những l do riêng m à từ chối trả tiền trừ trường hợp hối phiếu được lập í ra t á với đạo luật chi phối nó. ri - Tính lưu thông Hối phiếu có thể chuyển nhượng được một hay nhiều lần trong thời hạn hiệu lực của nó. [1] 1.2. Các hình thức tài trơ của nsân hàng trên cơ sở hối phiếu (1) Chiết khấu hối phiếu Chiết khấu hối phiếu là một dạng tài trợ ngằn hạn của ngân hàng cho người thụ hưởng hối phiếu, theo đó người thụ hưởng chuyển nhượng hối phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của hối phiếu trừ đi phẩn lãi chiết khấu và hoa hồng phí. [4] Trong giao dịch ngoại thương người thụ hưởng giá trị hối phiếu thường là nhà xuất khẩu. Loại tài trợ này giúp cho nhà xuất khẩu có điều kiện thu hổi vốn nhanh chóng đưa vào hoạt động kinh doanh thay vì phải chờ hối phiếu đến hạn thanh toán. Tài trợ chiết khấu hối phiếu trong ngoại thương thường áp dụng cho các giao dịch xuất nhập khẩu thanh toán bằng phương thức ghi sổ hoặc nhờ thu, trong đó nhà xuất khẩu cấp tín dụng thương mại (bán hàng trả chậm) cho nhà nhập khẩu nước ngoài dưới hình thức hối phiếu trả chậm do nhà xuất khẩu ký phát yêu cẩu người mua nước ngoài thanh toán khi hối phiếu đến hạn. Đ ể được ngân hàng xem xét tài trợ chiết khấu, hối phiếu trả chậm này phải được nhà nhập khẩu ký chấp nhận trước lên bề mặt hối phiếu, thừa nhận món nợ phải trả (giá trị hối phiếu) cho người thụ hưởng khi hối phiếu đến hạn thanh toán. Kỹ thuật tài trợ chiết khấu hối phiếu khá đơn giản. Ngân hàng sẽ mua lại quyển thụ hưởng giá trị hối phiếu khi đến hạn thanh toán từ người thụ hường hợp pháp thể hiện trên bề mặt hối phiếu. Số tiền mua lại quyền thụ hường này chính là mức tài trợ chiết khấu hối phiếu và được tính bằng phần còn lại của giá trị hối phiếu sau khi trừ đi lãi chiết khấu cùng phí hoa hồng nghiệp vụ. u
  16. M d = M X [l-(r X t/360)] - c d Trong đó : M d là mức tài trợ chiết khấu ngân hàng cấp cho khách hàng M - mệnh giá hối phiếu t - thời gian còn lại của hối phiếu r - lãi suất chiết khấu m à ngân hàng áp dụng d c - phí hoa hồng nghiệp vụ Dễ thấy rằng yếu tố quan trọng nhất trong cách tính mức tài trợ chiết khấu là l i suất chiết khấu (r ). Lãi suất này do ngân hàng định kỳ công bố dựa theo ã d lãi suất cơ bỡn của ngân hàng trung ương và các l i suất tài trợ đối chiếu khác. ã Trong t i trợ ngoại thương l i suất chiết khấu ngàn hàng áp dụng có khi cộng à ã thêm khoỡn tỷ lệ phụ trội nhằm chống đỡ rủi ro tài trợ. Tỷ lệ này phụ thuộc vào khỡ năng truy đòi khách hàng nhận tài trợ (nhà xuất khẩu), khỡ năng thanh toán khi đáo hạn hối phiếu của con nợ (nhà nhập khẩu), thời hạn hiệu lực còn lại của hối phiếu, mệnh giá và đổng tiên của hối phiếu... [4] Đ ố i với ngân hàng tài trợ, việc chiết khấu hối phiếu tuy đơn giỡn nhưng lại chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, đặc biệt là rủi ro liên quan đến uy tín và khỡ năng thanh toán của con nợ chấp nhận hối phiếu tức là nhà nhập khẩu nước ngoài. Chính vì vậy mà ngân hàng thường áp dụng l i suất chiết khấu ở mức cao, và ã luôn phòng chống rủi ro không thu hồi được tiền khi đáo hạn bằng cách bỡo lưu "quyền truy đòi" đối với nhà xuất khẩu đã chuyển nhượng quyền thụ hưởng giá trị hối phiếu. (2) Chấp nhận hôi phiêu Thông thường trong giao dịch ngoại thương nhà xuất khẩu ký phát hối phiếu và gửi cho nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán. Nhưng nhiều khi nhà xuất khẩu chưa tin tưởng vào khỡ năng thanh toán của nhà nhập khẩu do vậy đòi hỏi phỡi có sự đỡm bỡo từ phía ngân hàng. Khi đó ngân hàng có thể hỗ trợ nhà nhập khẩu bằng cách đứng ra ký chấp nhận hối phiếu. Nhà xuất khẩu sẽ chuyển thẳng hối phiếu cho ngân hàng ký chấp nhận chứ không phỡi chuyển cho nhà nhập khẩu. Với hình thức này ngân hàng đã cấp cho nhà nhập khẩu một khoỡn tín dụng gọi là tín dụng chấp nhận thanh toán. 12
  17. Khi cấp tín dụng dưới dạng chấp nhận hối phiếu, ngân hàng không phải xuất vốn của mình mà chỉ phải trả tiền hối phiếu khi đến hạn, sau đó ngân hàng sẽ đòi lại tiền từ nhà nhập khẩu. Ớ nghiệp vụ này ngàn hàng phải sử dụng vốn của mình, phải chịu mọi rủi ro và tộn thất xảy ra với hối phiếu do vậy ngân hàng thường thu phí chấp nhận cao. Nếu nhà nhập khẩu chuyển vốn đến cho ngân hàng để trả tiền thì họ chỉ phải trả thủ tục phí chấp nhận còn nếu ngân hàng dùng vốn của mình trả tiền thì người nhập khẩu còn phải trả lãi vay vốn.[l] Một hình thức chấp nhận không kém phần phộ biến trong ngoại thương là tái chấp nhận (Reimbursement Acceptance). Tái chấp nhận là một hình thức chấp nhận trong đó người xuất khẩu không chuyển hối phiếu đến ngân hàng phục vụ người nhập khẩu yêu cẩu chấp nhận trả tiền m à chuyển đến một ngân hàng hạng nhắt m à hai bên đã thoa thuận yêu cầu chấp nhận. (3) Cho vay bằng "kỳphiếu của nhà nhập khẩu" Kỳ phiếu (promissory note) là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác quy định trong kỳ phiếu đó.[l] Trong loại tài trợ này, theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, ngân hàng đứng ra thanh toán những hối phiếu của người xuất khẩu với điều kiện người nhập khẩu ký phát kỳ phiếu trả tiền cho ngân hàng. Số tiền của kỳ phiếu lớn hơn số tiền của hối phiếu, khoản chênh lệch này là lợi tức sinh ra kể từ ngày ngân hàng trả tiền hối phiếu đến ngày trả tiền của kỳ phiếu. 2.TÀI TRỢ TRÊN ca sỏ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHÔ THU KÈM CHỨNG TỬ 2.1. Khái niêm phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là một phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng, uy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua, không những căn cứ vào hối phiếu do người bán ký phát m à còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo điều kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng để người mua đi nhận hàng.[l] 13
  18. Ngân hàng xử lý nghiệp vụ nhờ thu chỉ trên cơ sở chứng từ và hoàn toàn độc lập với giao dịch mua bán hàng hoa giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. 2.2. Các hình thức tài trơ của ngân hàng trên cơ sở nhương thức nhờ thu kèm chứng từ Trong phương thức thanh toán nhờ thu nhà xuất khẩu thường phải chờ đại một thời gian đáng kể từ lúc giao hàng xuống tàu tại cảng xuất khẩu cho đến khi nhận đưạc tiền thanh toán từ người mua nước ngoài chuyển về thông qua các ngân hàng. Không những thế, để bán đưạc hàng, nhà xuất khẩu đôi khi phải chấp nhận điều kiện D/A (chứng từ đổi lấy việc chấp nhận thanh toán), nghĩa là cho phép người mua đưạc trả chậm tiền hàng. Chính vì thế, nhà xuất khẩu có thể gặp phải những khó khăn eo hẹp về vốn kinh doanh khi sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu. Đ ể có thể nhận đưạc tiền hàng sớm hơn, nhà xuất khẩu phải cần đến dịch vụ tài trạ của ngân hàng. Nhà nhập khẩu khi ký hạp đồng mua bán có thể ký theo điều kiện "thanh toán khi xuất trình chứng từ gửi hàng" sau đó lại ký tiếp hạp đổng cung ứng cho khách hàng khác ở nước ngoài theo điều kiện "thanh toán sau khi nhận hàng 30 ngày", như vậy sẽ nảy sinh nhu cầu t i trạ giữa chừng nếu nhà nhập khẩu đó à thiếu vốn. • Đối với nhờ thu đến trong thanh toán hàng nhập: Ngân hàng tiếp nhận bộ chứng từ từ ngàn hàng nước ngoài, chuyển hối phiếu đòi tiền tới cho nhà nhập khẩu. Nếu tới thời hạn trả tiền của hối phiếu m à nhà nhập khẩu chưa tập hạp đủ vốn để thanh toán, ngân hàng tài trạ bằng cách cho vayjhanh toán hàng nhập. Nếu hối phiếu đòi tiền là hối phiếu kỳ hạn m à yêu cầu chấp nhận, ngân hàng có thể thay nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu. Khi đó mức độ đảm bảo đưạc trả tiền khi tới hạn của tờ hối phiếu sẽ rất cao vì đó là sự cam kết của ngân hàng chứ không phải của nhà nhập khẩu. • Đối với nhờ thu đi trong thanh toán hàng xuất Ngân hàng t i trạ thông qua việc chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu tức là à ngân hàng mua lại trọn bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi ngân hàng thu hộ để thu tiền từ người mua nước ngoài. Ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu toàn bộ giá trị của bộ chứng từ nhờ thu với điều kiện bảo lưu "cho phép truy 14
  19. đòi". Tiếp theo ngân hàng sẽ gửi bộ chứng từ này để thu nợ tiền hàng từ nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng thu hộ. Số tiền thanh toán CUỐI cùng khi về đến ngân hàng t i trợ được xem như nguồn hoàn trả vốn t i trợ đã ứng trước, còn à à phẩn lãi tài trợ sẽ được tính đúng theo kỳ hạn thực tế. Khi xem xét yê cầu tài trợ bộ chứng từ nhủ thu ngân hàng thưủng đặc biệt u quan tâm đến các yếu tố: uy tín của nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, quy chế quản lý hối đoái ở nước nhập khẩu, khả năng thanh lý hàng hoa nếu bị từ chối thanh toán trong điều kiện D/P, việc chấp nhận thanh toán hối phiếu của nhà nhập khẩu có được bảo lãnh hay không theo điểu kiện D/A, bộ chứng từ có xác lập đầy đủ quyền sủ hữu với hàng hoa. 3. TÀI TRỢ TRẼN ca sỏ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỬ 3.1. Khái niêm phương thức thanh toántíndung chứng từ Truyền thống thương mại quốc tế đặc biệt là trong thủi đại bùng nổ ngoại thương như hiện nay cho thấy uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn cho sự thành công của thương vụ. Do nhà xuất khẩu thiếu thông tin về năng lực kinh doanh và tình hình tài chính bên mua cũng như do sự khác biệt về môi trưủng kinh tế, chính trị, pháp lý, ngôn ngữ, văn hoa nên nhà xuất khẩu rất khó thực hiện một phân tích tín dụng đầy đủ và chính xác, và vì thế mà khó lòng bán hàng cho nhà nhập khẩu, đặc biệt là khi bán trả chậm. Để thuyết phục nhà xuất khẩu tin tưởng thực hiện giao hàng, nhà nhập khẩu phải tìm kiếm một giải pháp nâng cao uy tín và khả năng thanh toán của mình một cách chắc chắn trước đòi hỏi cùa nhà xuất khẩu. Phương thức tín dụng chứng từ ra đủi đáp ứng yêu cẩu đó. Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoa thuận trong đó ngân hàng theo yêu cẩu của nhà nhập khẩu (ngưủi yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (ngưủi hưởng lợi thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát trong phạm vi số tiền đó với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những yêu cẩu đề ra trong thư tín dụng. Tín dụng chứng từ không chỉ được xem là một dạng thức thanh toán quốc tế an toàn chặt chẽ nhất hiện nay m à còn là một phương thức tài trợ đảm bảo uy 15
nguon tai.lieu . vn