Xem mẫu

  1. Tr-êng ®¹i häc ngo¹i th-¬ng hµ néi Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ Chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i ********* o0o ******** kho¸ luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Ph-¬ng h-íng vµ nh÷ng gi¶i ph¸p chñ yÕu ph¸t triÓn ho¹t ®éng Logistics t¹i c¸c doanh nghiÖp giao nhËn vËn t¶i ViÖt Nam SV thùc hiÖn : Lª ThÞ HuÖ Líp : Anh 15 Khãa : K42 D GV h-íng dÉn : tS. TrÞnh ThÞ Thu H-¬ng hµ néi, th¸ng 11 / 2007
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I : HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ............................................................................... 3 I/ KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ............................................................... 3 1/ LOGISTICS ....................................................................................... 3 1.1 KHÁI NIỆM LOGISTICS ............................................................. 3 1.2. CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA LOGISTICS ............................................................................................................. 5 2/ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ............................................................. 6 3/ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI.................................................................................... 9 3.1. DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ................................. 9 3.2. ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THUẬN LỢI CỦA CÁC DNGNVT .................................................................................. 10 3.3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT .. 10 II/ VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ............................................................................ 12 1/ VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT .. 12 2/ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT .............................................................................................................. 13 2.1. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS GIẢM TỐI ĐA CHI PHÍ VÀ TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ. .................................................. 14 2.2. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS GIÚP NÂNG CAO TÍNH LINH HOẠT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH............................................... 16 2.3. HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TĂNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN ............................................................................................. 16
  3. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP III/ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ............................ 17 1/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI GIAO NHẬN 17 2/ NĂNG LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ....................................................................................................... 18 2.1. VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP ................................................ 19 2.2. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN ............. 19 2.3. KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ............................................................................... 21 2.4. NGUỒN NHÂN LỰC ................................................................ 21 3/ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI ....................................................................................................... 21 3.1. CHÍNH SÁCH GIÁ DỊCH VỤ ................................................... 21 3.2. CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH ................................................. 22 4/ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ CỦA NHÀ NƢỚC ..................................... 22 IV/ KINH NGHIỆM VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ........................................................................................ 23 1/ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS Ở TRUNG QUỐC ... 23 2/ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI SINGAPORE ............................ 25 3/ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CHO CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM. ....... 27 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM ....... 29 I/ TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM. .................................................................................................................................... 29 1/ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM ......................................................................... 29 2/ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNGNVT VIỆT NAM. ... 30 Lê Thị Huệ 2 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  4. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1. NỘI DUNG, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DNGNVT VN ............................................................................ 30 2.2. CƠ CẤU THÀNH PHẦN CỦA CÁC DNGNVT VN RẤT ĐA DẠNG ................................................................................................ 31 2.3. QUY MÔ NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÒN NHỎ BÉ, TRÌNH ĐỘ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP CÒN LẠC HẬU ........................................................................................................... 32 2.4. TRÌNH ĐỘ ĐÔI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC CỦA NGÀNH CÒN NHIỀU BẤT CẬP ....................................................... 34 II/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA.................................................................... 34 1/ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VIỆT NAM ......................................................................... 35 2/ NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC CỦA TOÀN NGÀNH . 39 3.1. GEMADEPT............................................................................... 43 3.2. CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THUÊ TÀU- VIETFRACHT ........................................................................................................... 44 3.3. CẢNG CONTAINER QUỐC TẾ VIỆT NAM - VICT................ 46 III/ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VIỆT NAM. ...................................................... 46 1/ NHỮNG KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU CẦN ĐƢỢC TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN ...................................................................................... 46 2/ NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU .............................................................................................................. 47 2.1. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ BẤT CẬP ............................................ 47 2.2. NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG BẤT CẬP NÀY ............ 53 Lê Thị Huệ 3 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  5. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG III : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM ................................................................... 61 I/ MỘT SỐ YÊU CẦU NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VIỆT NAM ..................................................................................... 61 1/ PHÁT TRIỂN LOGISTICS PHÙ HỢP VỚI ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DNGNVT VN.................................................................. 61 2/ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT NẰM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP. .......................................................................... 62 3/ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƢỚC................................................................................ 63 4/ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT ĐÒI HỎI SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC BỘ, NGÀNH CÓ LIÊN QUAN .................. 64 II/ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI VIỆT NAM VÀ PHƢỚNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTIC TẠI CÁC DNGNVT ............. 65 1/ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................................ 65 1.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN .......................................................... 65 1.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ................................................... 66 1.3 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ........................................................ 68 1.3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOGISTICS .................................................. 68 3.1.2 CÁC ĐỊNH HƢỚNG KHÁC ................................................. 72 2/ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VN...................................................................... 73 2.1. DỰ BÁO NHU CẦU LOGISTICS TRONG TƢƠNG LAI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .............................................................. 73 Lê Thị Huệ 4 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  6. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS CHO CÁC DNGNVN VIỆT NAM ...................................................................... 78 III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VN ............ 80 1/ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG .................................... 80 1.1.NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG .......... 80 1.2. ĐA DẠNG HOÁ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ ĐỂ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN MÔ HÌNH LOGISTICS. ............................................. 81 2/ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, ĐẦU TƢ TRANG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI ............................................................................................ 82 3/ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI ............................................................ 82 4/ KHÔNG NGỪNG CẢI TIẾN BỘ MÁY QUẢN LÝ, TÍCH CỰC ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN ..................................................................... 82 5/ GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VỐN ................................................ 83 IV/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ĐỂ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN LOGISTICS. .............................................................................................................. 84 1/ XÁC ĐỊNH RÕ LỘ TRÌNH HỘI NHẬP LOGISTICS VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN LOGISTICS. .. 84 1.1. XÁC ĐỊNH RÕ LỘ TRÌNH HỘI NHẬP LOGISTICS VỚI KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI .......................................................................... 84 1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN LOGISTICS ....................................................................................... 85 2/ ĐẦU TƢ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIỂN LOGISTICS ......................................... 85 2.1. ĐẦU TƢ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI .... 85 2.2. ĐẦU TƢ VÀ KHUYẾN KHÍCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ..................................................................................... 87 3/ LẬP CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS QUỐC GIA ..................... 88 Lê Thị Huệ 5 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  7. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 4/ HỆ THỐNG HÓA PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ................................................................ 89 5/ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ............................................................................ 90 5.1. ĐÀO TẠO NGẮN HẠN .............................................................. 90 5.2. ĐÀO TẠO DÀI HẠN .................................................................. 91 6/ THÚC ĐẨY SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP ....... 91 6.1. KHUYẾN KHÍCH LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP. 91 6.2. TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC HIỆP HỘI...................... 92 KẾT LUẬN ................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 95 Lê Thị Huệ 6 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  8. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu viết khóa luận em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều ngƣời, em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những ngƣời đã giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến côgiáo, Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hƣơng, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý trao đổi, giúp đỡ em để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế và các thầy cô khác trong trƣờng đại học Ngoại Thƣơng – những ngƣời sẽ xem xét và đánh giá đề tài này. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè – những ngƣời đã luôn luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn!
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3PL Third – party logistics Logistics bên thứ 3 DWT Deadweight Tonnage Đơn vị tính năng lực của tàu chở hàng EDI Electronic Data Interchange Hệ thống trao đổi dữ liệu điện LSP Logistics Service Provider tử MTO Multimodal Transport Operator Nhà cung cấp dịch vụ logistics NVOCC Nonvessel operating of Nhà vận tải đa phƣơng thức common carrier Quy chế của ngƣời chuyên chở SCM Supply Chain Management không có tàu TEUs Twenty – foot equivalent units Quản lý chuỗi cung ứng WMS Warehouse Management Đơn vị tƣơng đƣơng 20 feet System Hệ thống quản trị kho
  10. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống logistics................... 5 Bảng 2: Sơ lựơc phân tích SWOT về dịch vụ logistics tại Singapore ............ 26 Bảng 3: Một số cảng container lớn nhất thế giới và Việt Nam (2006) .......... 33 Bảng 4: Hàng hóa thông qua các cụm cảng Việt Nam .................................. 40 Bảng 5: Tàu vận tải Container của GEMADEPT ......................................... 43 Bảng 6: Dự kiến nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu năm 2010............ 74 Bảng 7: Dự kiến nhu cầu vận chuyển hàng hoá nhập khẩu năm 2010 ........... 74 Bảng 8: Lƣợng hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam đến năm 2010 ....... 76 Bảng 9: Dự kiến tỷ trọng thị trƣờng xuất khẩu đến năm 2010 ...................... 76 Bảng 10: Dự báo thị trƣờng hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 ....... 77
  11. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Trong những năm gần đây, lộ trình hội nhập khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thƣơng mại quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu đã không ngừng tăng lên, vừa đặt ra những thách thức, yêu cầu và đòi hỏi mới đối với đầu tƣ và khai thác dịch vụ mà các doanh nghiệp giao nhận vận tải cung ứng, vừa tạo ra những cơ hội phát triển rất thuận lợi. Kinh doanh và khai thác dịch vụ vận tải giao nhận tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải rất phong phú và đa dạng với nhiều thành phần, nhiều dịch vụ đƣợc cung cấp, tuy nhiên chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có, chƣa đáp ứng nhu cầu chu chuyển hàng hoá ngày càng gia tăng, có nguy cơ làm hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp giao nhận, ngành giao nhận. Lý do chính là các doanh nghiệp chƣa chủ động, chƣa có các giải pháp tối ƣu trong việc liên kết, điều hành và quản lí toàn bộ dây chuyền cung ứng. Mặt khác, hiệu quả hoạt động của các loại hình dịch vụ vận tải giao nhận không cao do phƣơng thức kinh doanh chƣa phù hợp. Vì vậy giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam là sự hợp tác, đầu tƣ và áp dụng phƣơng thức kinh doanh mới, tiên tiến nhằm tiết kiệm tất cả các chi phí phát sinh hoặc có thể phát sinh trong giao nhận vận tải để đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Logistics chính là phƣơng thức kinh doanh tiên tiến cần đƣợc nghiên cứu để áp dụng và phát triển trong các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, ngƣời viết đã chọn “Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động Logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam, phân tích, đánh giá Lê Thị Huệ 1 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  12. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP tình hình thực tiễn, qua đó đề ra phƣơng hƣớng và kiến nghị các giải pháp phát triển hoạt động logistics tại các DN, góp phần nâng cao hiệu quả khai thác DN, tăng nguồn thu, bù đắp chi phí hoạt động và đầu tƣ DNGNVT trong điều cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế quốc tế. III/ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam, trong thời gian từ khi dịch vụ logistics đƣợc triển khai tại Việt Nam ( khoảng 10 năm gần đây) đến nay và định hƣớng phát triển đến năm 2020 cũng nhƣ các năm tiếp theo. IV/ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài, khóa luận đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phân tích- tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp diễn giải- quy nạp, phƣơng pháp so sánh đối chiếu… để khóa luận có ‎ nghĩa ý thiết thực cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. V/ BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN  Chƣơng I: Hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải( DNGNVT)  Chƣơng II: Thực trạng áp dụng hoạt động logistics tại các DNGNVT Việt Nam  Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động logistics tại các DNGNVT Việt Nam Lê Thị Huệ 2 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  13. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI I/ KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI 1/ Logistics 1.1 Khái niệm logistics Logistics là một trong số ít những thuật ngữ khó dịch nhất - giống nhƣ từ “Marketing” – từ tiếng Anh sang tiếng Việt và thậm chí cả những ngôn ngữ khác. Bởi vì bao hàm nghĩa của logistics quá rộng nên không một từ ngữ nào có thể truyền tải hết‎‎ nghĩa của từ này. ý Theo nguồn tin từ trang web Wikipedia thì từ “logistics” đƣợc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ đại, đƣợc viết là: “logos” (λόγος), có nghĩa là “ratio, word, reason, speech, oration”. Còn thuật ngữ “logistics” nguyên bản đƣợc sử dụng trong quân đội từ mấy trăm năm nay với ý nghĩa là quá trình cung cấp các phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho quân đội. Ở Hi Lạp cổ, đế chế Roman and Byzantine đã từng có những đơn vị quân đội mang tên “logostikas”, họ có trách nhiệm trong lĩnh vực cung cấp lƣơng thực và tài chính. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, logistics đã đƣợc nghiên cứu sâu và áp dụng sang nhiều lĩnh vực khác nhƣ sản xuất tiêu thụ, kinh doanh, giao thông vận tải… Thuật ngữ “logistics” đƣợc hiểu với ý nghĩa là quản lý (Management) hệ thống phân phối vật chất của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong xã hội. Mặc dù đã có rất nhiều định nghĩa về logistics đƣợc đƣa ra nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có một định nghĩa nào đầy đủ về logistics hay hoạt động logistics. Mỗi khái niệm về logistics chỉ phù hợp với mỗi khía cạnh mà ngƣời ta nghiên cứu về nó. Sau đây là một số khái niệm về logistics: Lê Thị Huệ 3 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  14. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trƣờng đại học Hàng Hải thế giới ( World Marintime University) định nghĩa nhƣ sau: “Logistics là quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc chu chuyển và lƣu kho có hiệu quả hàng hoá, dịch vụ và thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ vì mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng” Theo Hội đồng quản lý dịch vụ logistics ( Council of Logistics Management – CLM) quốc tế ( Hội đồng này thiết lập các nguyên tắc thể lệ, nội dung mà các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics các nƣớc thƣờng áp dụng và chịu quy chế của Hội đồng này): “Logistics là một phần của quá trình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lƣu thông hiệu quả và lƣu thông các lọai hàng hóa, dịch vụ và có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp cơ bản đến điểm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. ” Theo khái niệm của Liên hợp quốc đƣợc sử dụng cho khoá đào tạo quốc tế về vận tải đa phƣơng thức và quản lý logistics tổ chức tại đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội thì: “Logistics là hoạt động quản lý quá trình lƣu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lƣu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay ngƣời tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng…” Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 ( có hiệu lực từ 1/1/2006) không đƣa ra khái niệm “Logistics” mà đƣa ra khái niệm “dịch vụ Logistics” nhƣ sau: “Dịch vụ logistics là hoạt động thƣơng mại, theo đó thƣơng nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tƣ vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hƣởng thù lao”. [5]. Các định nghĩa trên đây về logistics tuy có khác nhau về ngôn ngữ và cách diễn đạt song nội hàm của tất cả các khái niệm ấy đều cho rằng logistics chính là hoạt động quản lý dòng lƣu chuyển của nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua quá trình lƣu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay ngƣời Lê Thị Huệ 4 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  15. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP tiêu dùng. Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với một thời gian ngắn nhất trong quá trình vận động của nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng nhƣ phân phối hàng hoá một cách kịp thời. Như vậy, logistics có thể đƣợc hiểu một cách ngắn gọn: Logistics là một chuỗi vận động của nguyên vật liệu,hàng hoá từ đầu vào, qua lƣu kho, sản xuất, phân phối cho đến khi đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. 1.2. Chức năng và mục tiêu hoạt động của logistics Hiện nay, logistics đã đƣợc áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Trong bất cứ một lĩnh vực nào, nếu đòi hỏi có sự cung ứng dịch vụ và quản lý chuỗi hoạt động thì nhiệm vụ chung của logistics là thực hiện các công việc đó. Ví dụ nhƣ các hãng sản xuất kinh doanh ứng dụng logistics từ ngay phần lập kế hoạch, mua sắm nguyên liệu để đƣa vào sản xuất, trong quá trình sản xuất và đến khâu cuối là tiêu thụ sản phẩm… Nhƣng do phạm vi hoạt động của mỗi lĩnh vực là khác nhau nên mục tiêu và chức năng đánh giá chúng cũng khác nhau: Bảng 1: Chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống logistics Loại hình Lĩnh vực Chức năng Mục tiêu Chủ thể hệ thống hoạt động đánh giá Logistics(HTLG) Bảo vệ Lợi ích Nhiệm vụ HTLG Quân sự Quân đội quốc gia đất nƣớc quốc gia HTLG trong Nhà Hiệu quả Sản xuất Lợi nhuận sản xuất kinh SXKD kinh doanh, kinh doanh doanh(SXKD) chủ hàng Lê Thị Huệ 5 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  16. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Kinh doanh = Tối thiểu chi phí vận chuyển hàng + tối đa chi phí phụ thêm HTLG Xã Hệ thống xã Tối ƣu Xã hội Chính phủ Lợi ích Xã hội hội hội công dân Cơ sở hạ CSHT = CSHT phƣơng tiện + CSHT thông tin + tầng(CSHT)chủ CSHT thể chế yếu Hệ thống môi Môi trƣờng xanh = Tối thiểu ô nhiễm trƣờng Nguồn: http://www.vietnamnet.vn, 18/04/2007 2/ Hoạt động logistics Từ các định nghĩa về logistics đƣợc nêu ở trên chứng tỏ rằng logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà là toàn bộ quá trình vận động của nguyên vật liệu và sản phẩm đi vào, qua, và ra khỏi doanh nghiệp tới khi phân phối tới tay ngƣời tiêu dùng. Theo nghiên cứu của Uỷ ban kinh tế Châu Á – Thái bình dƣơng ( Economic and Social Commission for Asia and Pacific – ESCAP) thì logistics đã trải ba giai đoạn phát triển, ở mỗi giai đoạn phát triển đó logistics đã tích hợp thêm các hoạt động và đã trở thành một chuỗi logistics hoàn thiện.  Giai đoạn 1: Phân phối vật chất ( Physical Distribution) hay còn gọi là logistics đầu vào ( in bound logistics) bao gồm các hoạt động sau: vận tải, phân phối, bảo quản, định mức tồn kho, bao bì đóng gói, di chuyển nguyên liệu.  Giai đoạn 2: Hệ thống logistics ( Logistics System) các hoạt động là sự kết hợp chặt chẽ giữa cung ứng nguyên liệu cho sản xuất với phân phối sản Lê Thị Huệ 6 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  17. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP phẩm tới tay ngƣời tiêu dùng, và luôn luôn phải đảm bảo sự ổn định và tính liên tục của các luồng vận chuyển.  Giai đoạn 3: Quản lý dây chuyền cung ứng ( Supply Chain Management) các hoạt động của giai đoạn này là sự tiếp nối các hoạt động từ ngƣời cung ứng - đến ngƣời sản xuất - đến khách hàng cùng với các dịch vụ làm tăng thêm giá trị sản phẩm nhƣ cung cấp chứng từ liên quan, theo dõi, kiểm tra… Qua các giai đoạn phát triển, các hoạt động logistics ngày càng đa dạng và phong phú thêm. Từ chỗ logistics chỉ thay mặt khách hàng để thực hiện các công việc liên quan đến nguyên liệu đầu vào cơ bản nhƣ: làm thủ tục thông quan, vận tải, bảo quản, định mức tồn kho… cho tới cung cấp trọn gói một dịch vụ vận chuyển từ kho đến kho ( Door to Door) đúng nơi đúng lúc để phục vụ nhu cầu khách hàng. Ngày nay yêu cầu dịch vụ cung cấp cho khách hàng đa dạng, phong phú, ngƣời cung cấp dịch vụ phải tổ chức quản lý một hệ thống đồng bộ từ giao nhận đến vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra… Rõ ràng dịch vụ vận tải giao nhận không còn là hoạt động riêng lẻ, đơn thuần nhƣ trƣớc mà đƣợc phát triển ở mức độ cao với việc tích hợp hàng loạt các hoạt động từ giao nhận đến vận tải hàng hóa. Các hoạt động này chính là các yếu tố nền tảng tạo nên dây chuyền logistics hoàn chỉnh và đƣợc gọi chung là các hoạt động logistics. Để hiểu khái quát hơn, ta chia chuỗi dịch vụ logistics thành ba hoạt động chính nhƣ sau :  Xác định và quản lý các nhà cung cấp , quá trình làm thủ tục, đặt hàng và phân phối vật chất ( nguyên vật liệu hoặc dịch vụ) từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất. Lê Thị Huệ 7 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  18. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP  Bảo quản nguyên vật liệu, quản lý hàng hóa, dịch vụ tồn kho trong suốt cũng nhƣ ngoài quá trình sản xuất.  Vận chuyển và phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những hoạt động logistics thông thƣờng ( forward logistics - xuất phát từ đầu vào của nguyên vật liệu và kết thúc khi hàng hóa đƣợc phân phát tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng), mà chƣa phản ánh đƣợc những hoạt động logistics đảo ngƣợc. [8] ( reverse logistics - là hoạt động lên kế hoạch và quản lý dòng hàng hóa từ phía khách hàng trả lại ngƣời bán, trở thành hàng tồn kho, hoặc hàng hóa trả lại nhà sản xuất vì bất cứ lí do gì và đòi bồi hoàn, hoặc cũng có thể là dòng hàng hóa đƣợc mang bán lại trên thị trƣờng thứ cấp). Các hoạt động này sẽ đƣợc minh họa qua sơ đồ 1. Sơ đồ 1: Những hoạt động logistics trong quá trình sản xuất Kho hàng Nơi sản xuất Nhà 1 cung cấp 1 Sản xuất Nhà Kho hàng Nơi sản xuất cung cấp 2 Quá trình 2 sản xuất Nhà Kho hàng Nơi sản xuất cung cấp 3 Hỗ trợ Logistics 3 công nghiệp Nhà cung cấp 4 Kho hàng Nơi sản xuất 4 Lê Thị Huệ 8 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  19. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Cung cấp vật chất Sản xuất Phân phối vật chất  Dự đoán nhu cầu  Kế hoạch sản xuất  Dự đoán nhu cầu  Đặt hàng  Thu mua nguyên vật liệu  Đặt hàng  Thủ tục  Quản lý nguyên vật liệu  Quản lý kho hàng  Quản lý kho hàng  Quản lý kho hàng  Vận chuyển  Vận chuyển  Đóng gói/ vận chuyển  Dịch vụ khách hàng  Luồng thông tin  Luồng thông tin  Luồng thông tin Nguån: Benjamin S. Blanchard (2006,sixth edition), Logistics Engineering and Management, NXB:Pearson Education International, - 5-. 3/ Ho¹t ®éng logistics t¹i c¸c doanh nghiÖp giao nhËn vËn t¶i 3.1. Doanh nghiÖp giao nhËn vËn t¶i Doanh nghiÖp giao nhËn vËn t¶i ( viÕt t¾t lµ DNGNVT) lµ doanh nghiÖp kinh doanh c¸c lo¹i dÞch vô giao nhËn hµng hãa trong x· héi. S¶n phÈm cña doanh nghiÖp giao nhËn chÝnh lµ c¸c dÞch vô trong giao nhËn ( dÞch vô giao nhËn hµng hãa) mµ doanh nghiÖp giao nhËn ®ãng vai trß lµ ng-êi giao nhËn. Môc ®Ých ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp giao nhËn vËn t¶i lµ thùc hiÖn chøc n¨ng cña mét tæ chøc giao nhËn vËn t¶i. Cô thÓ lµ: nhËn hµng hãa tõ ng-êi göi, tæ chøc vËn chuyÓn, l-u kho l-u b·i, lµm c¸c thñ tôc giÊy tê vµ c¸c dÞch vô ñy th¸c cã liªn quan ®Õn giao nhËn theo sù ñy th¸c cña chñ hµng, cña ng-êi vËn t¶i, hoÆc cña ng-êi lµm dÞch vô giao nhËn kh¸c ( c¸c kh¸ch hµng) víi môc tiªu lµ hoµn thµnh ®óng yªu cÇu cña kh¸ch hµng vµ thu ®-îc hiÖu qu¶ cao nhÊt, l©u dµi, bÒn v÷ng. Trong ®iÒu kiÖn c¹nh tranh vµ héi nhËp, sù vËn ®éng cña hµng hãa tõ s¶n xuÊt ®Õn ng-êi tiªu dïng trë nªn phøc t¹p, nhu cÇu vÒ dÞch vô logistics ngµy cµng t¨ng vµ viÖc cung cÊp c¸c dÞch vô vËn t¶i truyÒn thèng chØ víi “kho” và “vận” đơn thuần trở nên lạc hậu. Nhiệm vụ tất yếu của các doanh nghiệp giao nhận vận tải là phải cải tiến dịch vụ của mình hƣớng tới cung cấp một chuỗi dịch vụ đƣợc tổ chức, liên kết chặt chẽ với nhau trong toàn bộ quá trình lƣu chuyển của hàng hóa. Nên, các doanh nghiệp giao nhận vận tải ngày càng Lê Thị Huệ 9 Lớp : A15 – K42D - KTNT
  20. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP có xu hƣớng trở thành những nhà cung cấp dịch vụ logistics ( Logistics service provider). 3.2. Điều kiện hoạt động logistics thuận lợi của các DNGNVT Các doanh nghiệp giao nhận vận tải luôn đƣợc hội tụ các nhân tố thuận lợi để có thể phát triển hoạt động logistics. Bởi vì, vận tải giao nhận chỉ là một trong số các hoạt động của dây chuyền logistics nhƣng lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của dịch vụ này ( chiếm khoảng 1/3 chi phí logistics). Muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tƣ phƣơng tiện, kho bãi… hết sức tốn kém. Trong khi đó, các doanh nghiệp giao nhận vận tải đã có sẵn cơ sở vật chất đó, nên khi chuyển sang kinh doanh dịch vụ logistics họ sẽ thuận lợi hơn các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác vì chỉ phải bỏ vốn đầu tƣ ban đầu ít hơn. Mặt khác các doanh nghiệp giao nhận vận tải cũng là những ngƣời đã từng thực hiện việc phân phối các hoạt động của nhiều đối tác trong chuỗi vận tải làm cho hoạt động thông suốt tại các điểm trung chuyển. Việc gom hàng cũng nằm trong chức năng của các doanh nghiệp này. Và cuối cùng, với chức năng vận tải các công ty giao nhận còn thực hiện thêm các nhiệm vụ thƣơng mại khác nhƣ giao dịch tài khoản với khách hàng liên quan đến việc thanh toán các dịch vụ vận tải. 3.3. Nội dung hoạt động logistics tại các DNGNVT Nội dung hoạt động logistics đƣợc triển khai tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải khá đa dạng, với nhiều thành phần, nhiều dịch vụ đƣợc cung cấp, nhƣng hoạt động chủ yếu vẫn là trong lĩnh vực hàng hải ( chiếm từ 80 – 85%) và phổ biến nhất là đại lý tàu biển và đại lý vận tải biển. Ngoài ra hoạt động logistics còn hoạt động trên các lĩnh vực khác nhƣ: hàng không, đƣờng sắt, đƣờng ô tô tạo nên một mô hình vận tải đa dạng và phong phú trong lƣu chuyển hàng hóa. Chuỗi hoạt động logistics hiện đang đƣợc áp dụng với một số loại hình dịch vụ chủ yếu sau: Dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu; Lê Thị Huệ 10 Lớp : A15 – K42D - KTNT
nguon tai.lieu . vn