Xem mẫu

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và các kết quả nghiên cứu trong khóa
luận tốt nghiệp này là trung thực và chưa hề được sử dụng.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận tốt
nghiệp này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Thúy

i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá
nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo TS. Nguyễn Thế Bình,
giảng viên bộ môn Vi sinh vật, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, cán bộ phòng thí nghiệm
của Bộ môn Vi sinh vật đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên bộ
môn Khoa học Đất, Khoa Quản lý đất đai và phòng phân tích JICA đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn tới các bác, các chú lãnh đạo UBND xã Chỉ
Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập
số liệu tại địa phương.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của
tôi còn nhiều thiếu sót, tôi kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
giáo, bạn bè để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Thúy

ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................vii
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của đề tài............................................. 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu............................................................................................. 2
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 4
2.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp .......... 4
2.1.1. Trên thế giới ..................................................................................... 4
2.1.2. Tại Việt Nam .................................................................................... 8
2.2. Cơ sở khoa học của việc xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất bằng thực
vật............................................................................................................ 15
2.2.1. Cơ sở khoa học của biện pháp xử lý ô nhiễm bằng thực vật ............... 15
2.2.2. Giả thuyết giải thích cơ chế của công nghệ xử lý ô nhiễm bằng thực vật
................................................................................................................ 16
2.2.3. Công nghệ xử lý .............................................................................. 17
2.2.3.1. Công nghệ cố định chất ô nhiễm bằng thực vật (Phytostabilation)... 17
2.2.3.2. Công nghệ chuyển dạng chất ô nhiễm (Phytotransformmation)....... 18
2.2.3.3. Công nghệ thoát hơi qua lá cây (Phytovolatilization)...................... 18
2.2.3.4. Công nghệ chiết đất (Phytoextraction) ........................................... 18
2.2.3.5. Công nghệ xử lý bằng vùng rễ (Rhizosphere Bioremediation) ........ 19
2.3. Hiệu quả của việc xử lý đất ô nhiễm đất bằng công nghệ sinh học ........ 19
iii

2.3.1. Cây cải xoong ................................................................................. 20
2.3.2. Cỏ Vetiver ...................................................................................... 21
2.3.3. Dương xỉ......................................................................................... 26
2.3.4. Cây đơn buốt, mương đứng và dừa nước .......................................... 29
2.3.5. Một số loại cây khác ........................................................................ 30
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................................................ 32
3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 32
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 32
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 32
3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 32
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 36
4.1. Đặc điểm chung về địa bàn nghiên cứu ............................................... 36
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh
Hưng Yên................................................................................................. 36
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
................................................................................................................ 36
4.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng
Yên .......................................................................................................... 36
4.1.2. Hiện trạng làng nghề ........................................................................ 38
4.2. Một số tính chất đất của khu vực nghiên cứu ....................................... 40
4.3. Đánh giá chất lượng chế phẩm Mycoroot trước khi sử dụng ................. 43
4.4. Nghiên cứu khả năng chống chịu, hấp thu Pb của cây dương xỉ cộng sinh
với nẫm rễ (AMF)..................................................................................... 44
4.4.1. Khả năng xâm nhiễm của nấm rễ vào rễ cây dương xỉ ....................... 44
4.4.2. Sinh trưởng phát triển của cây trồng thí nghiệm ................................ 46
4.4.3. Hàm lượng Pb tích lũy trong các bộ phận của cây dương xỉ............... 49
4.4.4. Tổng lượng Pb được loại bỏ khỏi đất bởi cây dương xỉ ..................... 53
iv

4.4.5. Hàm lượng Pb còn lại trong đất sau thí nghiệm………………………56
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 59
5.1. Kết luận ............................................................................................. 59
5.2. Kiến nghị ........................................................................................... 59

v

nguon tai.lieu . vn