Xem mẫu

  1. NG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH mmỉmnm. ÍỈNIVE! IOÁ LUÂN TÓT NGHIÊP dẫm TS. TĂNG VĂN NGHĨA én : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO : A4 - K4ỔB - QTKD H À NỘI - 2005
  2. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SOC3 ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dề tài: MỘT SỐ VẤN Đ Ể VẾ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG BẤT CẬP KHI BỊ Đ Ơ N Từ NHỮNG N Ư Ớ C C Ó NEN KINH TÊ PHI THỊ T R Ư Ờ N G Họ và tên: Nguyên Thị Phương Thỉo Lớp: A4 - K40B - QTKD Giáo viên hướng dẫn: TS. Tăng Vãn Nghĩa %Ị4ự VIÊN l i S C V T H :JN6 .. ._ ỉ Hà Nội - 2005
  3. DÀNH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẤT TRONG KHOẢ LUẬN Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng việt WTO Tổ chức thương mại thế giới EU Liên minh Châu Âu ÉC Uy ban châu Âu ADA Hiệp định về chống bán phá giá (Anti - dumping Agreement) GTT Giá thông thưảng GXK Giá xuất khẩu BPG Bán phá giá CBPG Chống bán phá giá SPTT Sản phẩm tương tự DÓC Bộ thương mại Hoa Kỳ USITC Uy ban hiệp thương quốc tế NME Nền kinh tế phi thị trưảng (Non-market economy) CFA Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ CHÁC Uy ban đặc nhiệm về tôm VASEP Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu thúy sản Việt Nam SSA Liên minh tôm miề nam Hoa Kỳ n SEM Hiệp hội xuất khẩu thủy sản Ấn Đ ộ ACC Hội đồng Chứng nhận nuôi trồng thủy sản An Đ ộ NK Nhập khẩu Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  4. n XK Xuất khẩu sx Sản xuất DN Doanh nghiệp DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu Nguyễn Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  5. ra DÀNH MỤC CÁC BẰNG Biểu BẢNG TRANG Bảng 1: Danh sách các quốc gia bị kiện bán phá giá trong 10 năm (01/01/1995-31/12/2004) 32 Bảng 2: Danh sách các quốc gia áp dụng biện pháp chông bán phá giá (1/1/1995-31/12/2004) 36 Bảng 3: C ơ câu những sản phẩm bị kiện bán phá giá (1/1/1995-31/12/2004) 38 Bảng 4: Danh sách các Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bị áp thuế CBPG cá tra, cá basa 53 Bảng 5: T ó m tắt thời gian của tiên trình vụ kiện 53 Bảng 6: Nhập khẩu sản phẩm tôm vào thị trường M ỹ (2001-2003) 57 Bảng 7: Lịch trình vụ kiện tôm 58 Bảng 8: M ộ t sô sản phẩm công nghiệp xuất khẩu 70 Bảng 9: Các vụ kiện Việt Nam bán phá giá 72 Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  6. IV MỤC LỤC Lời mở đầu Ì Chương ì: Tổng quan vềbán phá giá và chông bán phá giá trong thương mại quốc tê 3 ì. Bán phá giá trong thương mại quốc tế 3 1. Khái niệm và mục đích của bán phá giá trong thương mại quốc tế 3 2. Tác động của bán phá giá đối với thương mại quốc tế nói chung và các quốc gia nói riêng 4 li. Một sô nguồn luật tiêu biểu về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế. 5 Ì. Quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vẻ chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 6 Ì. Ì Vãn bản pháp luật quy định vềchống bán phá giá của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 6 12 . Cách xấc định việc bán phá giá 7 1.2.1 Giá xuất khẩu (GXK) 8 1.2.2 Giá thông thường (ơn) 9 1.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường li 1.3 Nh ng quy định vềbiện pháp chống bán phá giá 12 1.3.1 Biện pháp tạm thời ịprovisional measures) 12 1.3.2 Cam kết về giá (price undertakings) 13 1.3.3 Thuế chống bán phá giá 14 2. Quy định của Hoa Kỳ về chống bấn phá giá 15 2.1 Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ 15 2.2 Cách xác định việc bán phá giá 16 2.2.1 Giá xuất khẩu 17 Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  7. V 2.2.2 Giá thông thường (GTT) 18 2.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường 20 2.3 Những quy định về biện pháp chống bấn phá giá 21 2.3.1 Biện pháp tạm thời 27 2.3.2 Thoa thuận đình chỉ-ị suspension agreement) 21 2.3.3 Thuế chống bán phá giá 22 3. Quy định của Liên minh châu âu (EU) về chống bán phá giá 22 3.1 Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Liên minh châu Âu (EU) 23 3.2 Cách xấc định việc bán phá giá 23 3.2.1 Giá xuất khẩu 23 3.2.2 Giá trị thông thường 24 3.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường 25 3.3 Những quy định về biện pháp chống bán phá giá 26 3.3.1 Biện pháp tạm thời 26 3.3.2 Cam kết vê giá 26 3.3.3 Thuế chống bán phá giá 27 i n . Pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam 28 Ì. Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Việt Nam 28 2. Cách xác định việc bán phá giá 28 3. Quy định về biện pháp chống bán phá giá 29 Chương li: Thực trạng bán phá giá và chông bán phá trong thương mại quốc tế 32 ì. Khái quát về tình hình bán phá giá và chông bán phá trong thời gian gần đây 32 Ì. Số lượng các vụ kiện bấn phá giá 32 2. Cấc mặt hàng thường bị bán phá giá 38 3. Nhận xét chung 41 Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  8. VI l i . Vấn đề chống bán phá giá áp dụng đối với nền kinh tế phi thị trường 42 Ì. Những bất cập trong việc giải quyết tranh chấp bán phá giá đối với các nước có nền kinh tế phi thị trường 43 Ì. Ì Tính chất phi thị trường của một nền kinh tế chưa có tiêu chuẩn rõ ràng để xác định 43 Ì .2 Bất cập trong quy định chống bán phá giá đối áp dụng đối với nền kinh tế phi thị trường (non-market economy-NME) 44 Ì.2.1 Những bất cập trong các quy định đối với NME trong pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ 45 1.2.2 Khó khăn và bất cập trong các quy định có liên quan đến NME trong pháp luật chống bán phá giá của EU 48 2. Tim hiểu cụ thể một số vụ kiện liên quan đến nền kinh tế bị coi là "phi thị trường" và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 51 2. Ì Tìm hiểu về vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra - cá basa vào thị trường Mỹ 51 2.1.1 Vài nét về đối tượng của vụ kiện và các bên liên quan....51 2.1.2 Diễn biến tranh chấp và kết quả sau vụ kiện 52 2.1.3 Một số bài học đối với Việt Nam sau vụ kiện 55 2.2 Tim hiểu về vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ 56 2.2.1 Vài nét về đối tượng của vụ kiện và các bên liên quan ....56 2.2.2 Diễn biến tranh chấp và kết quả sau vụ kiện 58 2.2.3 Một sô bài học đối với Việt Nam sau vụ kiện 66 2.3 Một số vụ kiện đang điều tra khác 67 Chương I U : Những kiên nghị xung quanh vấn đề chông bán phá giá trong thương m i quốc tế hiện nay k h i bị đơn là bên Việt Nam 70 ì. Xu hướng xuất khẩu và nguy cơ bị kiện bán phá giá đôi với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 70 Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  9. vu li. Kiến nghị đôi với Nhà nước 74 Ì. H ỗ trợ các doanh nghiệp k i n h doanh xuất nhập k h ẩ u về thòng t i n thị trường, đặc biệt là về hệ thống luật pháp của thị trường xuất khẩu 74 2. Giúp đỡ các doanh nghiệp k h i xảy ra tranh chấp bán phá giá 75 3. Tác động về mặt ngoại giao đẵ giải quyết tranh chấp bán phá giá.. 76 4. Đ ẩ y nhanh tiến độ gia nhập W T O 76 5. Tích cực triẵn khai việc đ à m phán song phương, đa phương đẵ tranh thủ nhiều nước thừa nhận V i ệ t N a m là nước có nền k i n h t ế thị trường 77 6. Chủ động và sẵn sàng đối phó với các vụ k i ệ n bán phá giá 78 IU. M ộ t số kiến nghị đôi với các doanh nghiệp và hiệp hội kinh doanh xuất nhập khẩu 79 Ì. Chủ dộng tìm hiẵu thông t i n về thị trường xuất khẩu, đặc biệt chú trọng tìm hiẵu hệ thống pháp luật của nước nhập khẩu 79 2. Xác định giá xuất khẩu hợp lý 80 3. Liên kết chặt chẽ v ớ i nhà nhập khẩu và người tiêu dùng nước nhập khẩu 81 4. Các doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với nhau và tham gia vào cấc hiệp h ộ i ngành nghề 83 5. Liên kết v ớ i các doanh nghiệp và hiệp h ộ i của các nước bị đơn khấc 85 6. Tích cực tham gia vào vụ kiện và hợp tác v ớ i cơ quan điều tra k h i k h i bị nước ngoài kiện bán phá giá 86 Kết l u ậ n 89 Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  10. Ì LỜI MỒ DẦU Trong những thập kỷ gần đây, quá trình tự do hóa thương mại quốc tế là xu thế chung của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, mức độ tác động của Nhà nước vào lĩnh vực này ngày càng tăng do có mở rộng một cách đáng kể các hình thức và phương pháp hạn chế thương mại phi thuế quan. Cấc biện pháp phi thuế quan đã biến thành những rào cản đối với tự do hoa thương mại quốc tế. Trong số đó, chống bán phá giá là một biện pháp mà hiện nay còn đang gây ra rất nhiều tranh cãi. Mừc đích chính của việc áp dừng các biện pháp chống bán phá giá là bảo vệ ngành sản xuất trong nước, tránh cho nền sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh không công bằng từ các nhà xuất khẩu. Nhưng t á với mừc đích tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh là sự lạm ri dừng các biện pháp CBFG dể bảo hộ ngành sản xuất trong nước, dẫn đến tranh chấp thương mại, thậm chí còn dẫn đến những hành vi trả đũa giữa các quốc gia ảnh hưởng xấu đến quan hệ kinh tế, chính trị, đối ngoại nói chung. Tính cho đến nay, Việt Nam đã và đang đối mặt với một số vừ kiện bán phá giá, một số trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu bị áp đặt mức thuế chống bán phá giá cao và dẫn đến gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu. Cũng đã có kinh nghiệm và bài học được rút ra từ những vừ kiện đó, song dường như sự quan tâm của cấc doanh nghiệp đến vấn đề này vẫn chưa được thích đáng, chưa trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật chống bán phá giá khi tham gia vào thương mại quốc tế. Việt Nam đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, nguy cơ tiếp từc bị kiện là rất cao. Đáng chú ý là khi bị điều tra bán phá giá, Việt Nam bị coi là nước có nền kinh tế phi thị trường, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu cách xác định giá trị thực của hàng hóa rất bất lợi, rất dễ bị kết luận có bán phá giá và hậu quả là phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao. Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: "Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tếphi thị trường ". Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  11. 2 Bố cục của đề tài gồm 3 chương: Chương ì : Tổng quan về bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại quốc tế Chương li: Thực trạng bán phá giá và chống bán phá trong thương mại quốc tế Chương IU: Những kiến nghị xung quanh vấn đề chống bán phá giá trong thương mại quốc tếhiện nay khi bị đơn là bên Việt Nam Do thời gian và trình độ hạn chế đề tài này chắc chắn không tránh khỏi , thiếu sót, em rất mong nhận đước những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn TS.Tăng Văn Nghĩa - Chủ nhiệm khoa QTKD đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề t i này. à Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  12. 3 Chương ì: Tổng quan về bán phá giá và chông bán phá giá trong thương mại quốc tế ì. Bán phá giá trong thương mại quốc tế 1. Khái niệm và mục đích của bán phá giá trong thương mại quốc tế Bán phá giá trong thương m ạ i quốc tế là hiện tượng xảy ra k h i Ì loại hàng hoa được xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) v ớ i giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị truồng nước xuất khẩu.' N h ư vậy có thự hiựu m ộ t cách đơn giản là nếu giá xuất khẩu (giá xuất khẩu) của m ộ t mặt hàng thấp hem giá thông thường của nó thì sản phẩm đó bị coi là bán phá giá tại thị trường nước nhập khẩu sản phẩm đó. Theo Điều 2 Phần ì H i ệ p định thực thi Điều V I của H i ệ p Định Chung về T h u ế Quan V à Thương M ạ i G A T T 1994, " M ộ t sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ m ộ t nước này sang m ộ t nước khác thấp hơn mức giá có thự so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo cấc điều kiện thương m ạ i thông thường". Tuy nhiên nhiều người sẽ đặt ra câu h ỏ i là nguyên nhân gì dẫn t ớ i hiện tượng bán phá giá trong thương m ạ i quốc tế? M ụ c tiêu của hành động bán phá giá là nhằm loại bỏ k h ỏ i thị trường hoặc ngăn cản sự thâm nhập thị trường của m ộ t doanh nghiệp hoặc m ộ t sản phẩm của doanh nghiệp khác. Phá giá đự cạnh tranh, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp bán phá giá dễ dàng xâm nhập r ồ i c h i ế m lĩnh thị trường. T u y nhiên, mục tiêu bán phá giá của các công ty lớn hay các nước phát triựn và các công ty nhỏ hay các nước đang phát triựn cũng có sự khác biệt. Đ ổ i v ớ i các công ty nhỏ, các nước đang phát triựn, sản phẩm của h ọ thường k é m sức cạnh tranh và h ọ buộc phải bán phá giá sản phẩm của mình m ớ i m o n g bán được hàng hoa. Còn đối v ớ i các công ty l ớ n của các quốc gia phát triựn, mục tiêu của họ bán phá giá thấp tại thị trường nước nhập khẩu là nhằm đự chiếm lĩnh Pháp luật về chổng bán phá giá- Những điều cấn biết (Phòng thương mai và cõng nghiệp Việt Nam) -Hà Nội-2004 Trang25 Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  13. 4 thị phần, cao hơn nữa là loại bỏ dần các đối t h ủ cạnh tranh và từ đó chiếm t h ế độc quyề n trên thị trường nước nhập khẩu. Các sản phẩm của h ọ thường có ưu thế vượt t r ộ i về chẫt lượng, kỹ thuật, kiểu dáng, mẫu m ã , nếu được bán phá giá sẽ dễ dàng đánh bật các sản phẩm cùng loại của các đối t h ủ khác. M ộ t k h i đã xâm nhập được vào thị trường nhập khẩu, nhà xuẫt khẩu sê có thể hoàn toàn khống c h ế và chiếm lĩnh thị trường nước nhập khẩu bằng giá thẫp. Đây cũng chính là mục tiêu cuối cùng của hành v i bán phá giá. Nguyên nhân thứ hai là bán phá còn có thể do sự cần thiết phải giải quyết vẫn đề ngoại tệ. Trong trường hợp này, nhà nước có nhu cầu gay gắt về ngoại tệ, đang tìm cách đẩy mạnh xuẫt khẩu bằng cách giảm giá hàng hóa để đảm bảo có luồng ngoại tệ. C ó thể thẫy rằng hành v i bán phá giá hàng hoa xuẫt khẩu ra nước ngoài hoàn toàn có thể dễ dàng thực hiện được nhẫt là k h i có sự t r ợ giúp ngẫm của chính phủ. T u y nhiên, việc bán phá giá có thể xảy r a ngoài ý m u ố n của các sản xuẫt, xuẫt khẩu, trong m ộ t số trường hợp như sau: D o h ọ không bán được hàng; sản xuẫt đình trệ hay do cung vượt cầu; sản phẩm lưu kho, tồn kho quá lâu có thể bị hư hại... nên đã bán tháo hàng hoa để thu h ồ i m ộ t phần vốn. N h ư vậy, bán phá giá có thể do nhiều mục đích khác nhau, nhưng cho dù v ớ i mục đích gì thì việc bán phá giá cũng sẽ gây ảnh hưởng nhẫt định đến nước nhập khẩu, các quốc gia khác và thương m ạ i quốc tế nói chung. 2. Tác động của bán phá giá đối với thương mại quốc tế nói chung và các quốc gia nói riêng Hành v i BPG đang dần trở nên phổ biến trong điề u k i ệ n thương m ạ i quốc tế hiện nay. V ớ i mục đích triệt tiêu m ọ i sự cạnh tranh bình đẳng nhằm dễ dàng xâm nhập thị trường, bán phá giá đã trở thành m ộ t lực cản lớn đối v ớ i x u thế tự do hoa thương m ạ i ngày nay. Hành động BPG có thể trước mắt sẽ mang lại l ợ i ích cho người tiêu dùng bởi họ được tiếp cận v ớ i hàng hóa v ớ i mức giá rẻ hơn. T u y nhiên, đây là hành v i cạnh tranh không công bằng, t i ềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuẫt hàng hóa tương tự của nước nhập khẩu. Vì vậy, vềlâu dài sẽ gây ra những thiệt h ạ i to l ớ n cho cả người tiêu dùng do cạnh tranh bị thủ tiêu. Chính vì vậy, các quốc gia trên t h ế g i ớ i thường Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  14. 5 tìm biện pháp để chống l ạ i hành động BPG nhằm ngăn chặn hoặc hạn c h ế việc BPG hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nước mình trong trường hợp hàng hóa đó gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước. Trong thương m ạ i quốc tế, cấc vở việc tranh chấp và giải quyết tranh chấp về CBPG luôn là vấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi, đôi k h i dẫn đến các hành v i trả đũa trong thương mại, gày nhiều m á u thuẫn, ảnh hưởng đến tình hình thương m ạ i nói chung, nảy sinh không khí chiến tranh thương m ạ i và gây r ố i loạn thị trường. Nếu như có biện pháp CBPG được áp dởng thì đ ố i v ớ i nước nhập khẩu, các ngành sản xuất sẽ bị giảm cơ h ộ i được tiếp cận v ớ i hàng hóa đầu vào giá thấp, hạn c h ế k h ả năng người tiêu dùng được sử dởng những hàng hóa tương t ự với giá rẻ do k h ố i lượng xuất khẩu của nước ngoài giảm đáng kể và giá hàng nhập khẩu tăng cao. Theo nhiều công trình nghiên cứu, k h ố i lượng hàng xuất khẩu vào M ỹ trong ba n ă m sau k h i áp dởng những biện pháp chống bán phá giá tính trung bình giảm 50-70%, còn giá hàng tăng gần 30%. 2 C ó những truồng hợp tác dởng còn mạnh hơn. Ví d ở sau k h i áp dởng những biện pháp chống bán phá giá, nhập khẩu thép sợi cuốn t ừ Achentina vào M ỹ đã giảm t ừ 68,3 nghìn tấn n ă m 1993 xuống còn 2,7 nghìn tấn n ă m 1997, nghĩa là g i ả m 9 6 % , còn việc áp dởng thuế chống bán phá giá v ớ i aspirin nhập từ T h ổ Nhĩ K ỳ của Mỹ, sau Ì n ă m giảm 8 5 % hàng nhập khẩu và sau 3 năm thì ngừng hẳn. 3 N h ư vậy bán phá giá nhìn chung đ e m l ạ i những tác động tiêu cực đ ố i với các quốc gia nói riêng và thương m ạ i quốc tế nói chung. Đ ể có thể hiểu rõ hơn về hiện tượng này, chúng ta cần tìm hiểu cở thể m ộ t số quy định về chống bán phá giá trong thương m ạ i quốc tế. li. M ộ t sô nguồn luật tiêu biểu về chông bán phá giá trong thương mại quốc tê N h ư đã phân tích ở trên, bán phá giá là việc xuất khẩu m ộ t sản phẩm sang nước khấc với giá thấp hơn mức có thể so sánh được của sản phẩm tương 2 Tạp chi Ngoại thương số 15, 21-31/5/2005, trang 36. 5 Tạp chí Ngoại thương số 15, 21-311512005, trang 36. Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  15. 6 tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu. N h ư vậy việc m ộ t nước áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đ ố i v ớ i m ộ t nhà xuất khẩu là nhằm ngăn chặn nhà xuất khẩu đó bán sản phẩm trên thị trường nước mình v ớ i giá rừ hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó. M ụ c đích chính của việc áp dụng là bảo vệ nền k i n h tế trong nước, tránh cho nền sản xuất trong nước k h ỏ i sự cạnh tranh không công bằng t ừ các nhà xuất khẩu do đó nó mang tính chất ngân chặn, loại trừ hành động bán phá giá và những thiệt hại của nó. T ừ mục tiêu bảo vệ nền sản xuất trong nưốc, việc áp dụng cấc biện pháp chống bán phá giá còn nhằm mục đích tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, m ộ t y ế u t ố thiết y ế u trong xu t h ế tự do hoa thương m ạ i như ngày nay. Chính vì vậy, các biện pháp chống bán phá giá v ớ i m ụ c tiêu ban đầu như vậy đã đáp ứng kịp thời n h u cầu của thương m ạ i t h ế giới, tạo m ộ t khuôn k h ổ pháp lý chung để các thành viên trong đó cạnh tranh m ộ t cách bình đẳng. Nhưng trái v ớ i mục đích tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh là sự lạm dụng các biện pháp CBPG để bảo h ộ ngành sản xuất trong nước, dẫn đến tranh chấp thương mại. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các quy định về BPG và CBPG là rất cần thiết k h i tham g i a vào thương mại quốc tế. 1. Quy định của Tổ chức thương mại thê giói (WTO) về chông bán phá giá trong thương mại quốc tê 1.1 V ă n bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của T ổ chức thương m ạ i t h ế giới ( W T O ) Chống bấn phá giá được quy định tại Điều V I G A T T 1947 và H i ệ p định thực thi Điều V I G A T T 1994 (The Agreement ôn Implementation o f article V I o f G A T T 1994), thường được g ọ i v ớ i tên "Hiệp định về chống bán phá giá"(Anti - d u m p i n g agreement - A D A ) . Đ â y là m ộ t văn bản mang tính g ợ i ý, khuyến nghị để các quốc gia tham khảo k h i xây dựng pháp luật về CBPG của mình, không có giá trị bắt buộc áp dụng. T u y nhiên, quy định của W T O có hiệu lực đ ố i v ớ i các nước thành viên của t ổ chức này. Q u y định này được nhiều nước trên t h ế giới coi đó là luật mẫu về chống bán phá giá để xây dựng pháp luật của nước mình về chống bán phá giá. Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  16. 7 H i ệ p định về chống bán phá giá quy định về các n h ó m vấn đề sau: - Các quy định về n ộ i dung: bao g ồ m các điều khoản c h i tiết về cách thức, tiêu chí xác định việc bán phá giá, thiệt hại, m ố i quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại; - Các quy định về thủ tục: bao g ồ m các điều khoản liên quan đến thủ tục điều tra, áp đặt thuế chống bán phá giá như thời hạn điều tra, n ộ i dung đơn kiện, thông báo, quyền tố tụng của các bên liên quan, trình tự áp dụng các biện pháp tạm thời, quyền khiếu kiện... - Các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quan đến biện pháp CFG: bao g ồ m các quy tắc ấp dụng cho việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên W T O liên quan đến biện pháp CBPG của m ộ t quốc gia thành viên. - Các quy định về thỉm quyền của U y ban về Thực tiễn chống bán phá giá (Committee ôn Anti-dumping Practices): bao g ồ m cấc quy định về thành viên, chức năng và hoạt động của uỷ ban trong quá trình điều hành các biện pháp CBPG thực hiện tại các quốc gia thành viên. 1.2 Cách xác định việc bán phá giá Việc BPG được xác định thông qua việc so sánh về giá giữa giá thông thường và giá xuất khỉu theo công thức: Giá thông thường (GTT) - Giá xuất khỉu ( G X K ) =x N ế u X > 0 thì có hiện tượng bấn phá giá Biên độ phá giá (dumping margin): Công thức tính biên độ phá giá ( % ) : Biên độ phá giá = — — Các cơ quan có thỉm quyền chỉ bắt đầu tiến hành điều tra nếu k i ể m tra sơ b ộ cho thấy biên độ phá giá > 2 % ( 2 % dược x e m là biên độ phá giá t ố i thiểu). N ế u cuộc điều tra đã bắt đầu thì cơ quan có thỉm quyền sẽ đình chỉ việc điều tra đối v ớ i những trường hợp biên độ phá giá dưới 2%. N h ư vậy, việc xác định có BPG hay không sẽ phụ thuộc chủ y ế u vào các y ế u tố là: Cách tính Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  17. 8 GXK của sản phẩm; Cách tính GTT của sản phẩm; và cách tính hiệu số giữa hai loại giá trên (các điều chỉnh đối với hiệu số này). 1.2.ỉ Giá xuất khẩu (GXK) Giá xuất khẩu (GXK) là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước xuất khẩu) sang nước nhập khẩu." ADA quy định các cách thức tính GXK khác nhau (tuy thuộc vào các điều kiện, hoàn cảnh cụ thở): Cách Ì: GXK là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu; Cách 2: GXK là giá tự tính toán (constructed export price) trên cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhập khẩu, hoặc một trị giá tính toán theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan có thẩm quyền quyết định; Cách Ì là cách tính GXK chuẩn và được áp dụng trước tiên khi tính GXK (trong các điều kiện thương mại thông thường). Chỉ khi hoàn cảnh cụ thở không đáp ứng các điều kiện áp dụng cách Ì thì GXK mới được tính theo cách 2. Việc định GXK theo cách Ì có thở thông qua các chứng từ mua bán giữa nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu như hoa đơn thương mại, vận đơn, thư t n dụng...Điều kiện đở sử dụng cách tính Ì bao í gồm: Có GXK (sản phẩm được xuất khẩu theo hợp đồng mua bán giữa nhà sản xuất, xuất khẩu và nhà nhập khẩu); và GXK là giá có thở tin cậy được (giá trong hợp đồng mua bấn thông thường). Tuy nhiên trong thực tế hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa không phải lúc nào cũng được thực hiện trên cơ sở một hợp đồng mua bán ngoại thương (ví dụ: việc xuất khẩu chỉ là việc chuyởn hàng từ nước này sang nước khác trong nội bộ một công ty; sản phẩm được xuất khẩu theo hình thức trao đổi trong hợp đồng hàng đổi hàng). Khi đó, không có giá giao dịch đở xác định GXK theo cách thông thường. Hoặc là có thở vẫn có hợp đồng mua bán ngoại thương nhưng giá nêu trong giao dịch không đáng tin cậy (ví dụ: giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có quan hệ J Pháp luật về chống bán phá giá- Những điều cần biết (Phòng thương mại và còng nghiệp Việt NamÌ-Hà Nội-2004Tr34 Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
  18. 9 dàn xếp, bù t r ừ v ớ i nhau hoặc v ớ i m ộ t bên t h ứ 3...)- T r o n g những trường hợp này, G X K được xác định như cách 2. Ì .2.2 Giá thông thường (GTT) "Giá thông thường là giá bán sản phẩm tương tự (SPTT) v ớ i sản phẩm bị điều tra tại thị trường nước xuất khẩu". Trong đó, SPTT được định nghĩa theo 5 Điều 2.6 A D A là "sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống v ớ i sản phẩm đang được xem xét, hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vểy thì là sản phẩm khác mặc dù không giống ở m ọ i đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống v ớ i sản phẩm đang được x e m xét". 6 C ó 3 cách xác định GTT: Cách 1 G T T được xác định theo giá bán của SPTT tại thị trường nước xuất : khẩu (tại thị trường n ộ i địa của nước nơi sản phẩm đó được sản xuất ra). Trường hợp nhà sản xuất và nhà phân phối tại nước xuất khẩu có quan hệ p h ụ thuộc v ớ i nhau (và do đó giá bán sản phẩm của nhà sản xuất cho nhà phân phối có thể thấp hơn bình thường) thì cơ quan có thẩm quyền nước nhểp khẩu có thể quyết định lấy giá bán của nhà phân p h ố i cho nguôi mua độc lểp đầu tiên làm GTT. Cách 2: G T T được xác định theo giá bán của SPTT t ừ nước xuất khẩu liên quan sang thị trường m ộ t nước thứ 3 thích hợp (với điều k i ệ n là mức giá này có thể so sánh được và phải mang tính đại diện). Cách 3: G T T được xác định theo trị giá tính toán (constructed n o r m a l value). G T T = giá thành sản xuất + các chi phí ( g ồ m chi phí bán hàng, quản trị, chung) + l ợ i nhuển. Các chi phí dùng để xác định G T T được xác định dựa trên sổ sách ghi chép của nhà sx hoặc nhà X K liên quan v ớ i điều k i ệ n là những sổ sách g h i chép này phù hợp v ớ i các nguyên tắc k ế toán được chấp nhển rộng rãi tại nước X K và phản ánh m ộ t cách hợp lý các c h i phí đi k è m v ớ i việc sx và bán sản phẩm đang bị điều tra. K h i xác định các c h i phí này, cơ quan có thẩm 5 Pháp luật về chống bán phá giá- Những điều cán biết (Phòng thương mai và cõng nghiẽp Mét Namì-Hà Nộì-2004Tr36 " Pháp luật về chống bán phá giá- Những điều cán biết (Phòng thương mại và cống nghiệp Việt Nam)-Hà AI Ai- ^(\CìA T V ? / Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  19. 10 quyền phải xem xét tất cả các bằng chứng sẵn có về việc phân bổ chi phí (kể cả các bằng chứng do nhà XK hoặc nhà sx cung cấp). Trong các cách thức nêu trên cách Ì là cách tính GTT tiêu chuẩn, được ưu tiên xem xét áp dụng trước trong tất cả cấc trường hợp. Tuy nhiên, để sử dụng cách Ì thì cần đáp ứng đị hai điều kiện: SPTT được bán tại nước X K trong điều kiện thương mại bình thường; và SPTT phải được bán tại nước XK với số lượng đáng kể (không thấp hơn 5 % số lượng sản phẩm bị điều tra xuất sang nước NK). (Trong trường hợp thấp hơn 5 % nhưng có bằng chứng cho thấy lượng sản phẩm bán trên thị trường nội địa đị để so sánh với GXK một cách hợp lý thì cơ quan điều tra vẫn có thể sử dụng giá bán cịa SPTT để xác định GTT). Điều kiện thương mại bình thường (sales in the ordinary course of trade): Hiện không có định nghĩa cụ thể thế nào là hàng hoa bán trong điều kiện thương mại thông thường. Tuy nhiên, ADA nêu một trường hợp có thể coi là không được bán trong điều kiện thương mại thông thường: đó là khi SPTT được bán tại thị trường nội địa hoặc bán sang một nước thứ ba với mức giá không đị bù đắp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm (giá thành sản xuất + chi phí bán hàng, quản trị, chi phí chung (bán lỗ vốn)). Tuy vậy, SPTT bị bán lỗ vốn tại thị trường nội địa chỉ bị coi là không được bán trong điều kiện thương mại thông thường khi: - Việc bán hàng lỗ vốn đó được thực hiện trong một khoảng thời gian dài (thường l Ì năm, và trong mọi trường hợp cũng không được í hơn 6 à t tháng); và - Hàng hoa bị bán lỗ vốn này được bán với một số lượng đáng kể, tức là: • Lượng hàng bán lỗ vốn không í hơn 2 0 % tổng số SPTT được bán t (trong giao dịch đang được xem xét để xác định GTT); hoặc • Giá bán bình quân gia quyền thấp hơn chi phí bình quân gia quyền. Tuy nhiên, nếu sản phẩm bị bấn với giá thấp hơn mức chi phí sản xuất nhưng vẫn cao hơn chi phí bình quân gia quyền trong khoảng thời gian được Nguyền Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh
  20. li điều tra thì việc bán l ỗ v ố n này được xem như hành động bán hàng để thu h ồ i vốn (bù đắp các c h i phí) trong khoảng thời gian hợp lý và vẫn dược xem là việc bán hàng trong điều k i ệ n thương m ạ i thông thường. Trong 3 cách tính G T T trên, chỉ k h i không đáp ứng được các điều kiện để sử dụng cách Ì thì G T T m ẩ i được tính theo cách 2 hoặc cách 3. Cách tính giá thông thường này có thể không được áp dụng nếu nưẩc xuất khẩu là nưẩc có nền k i n h tế phi thị trường (non-market economy). Trong truồng hợp này, A D A cho phép cơ quan có thẩm quyền của các nưẩc tự mình xác định m ộ t cách thức tính hợp lý. Thông thường, cơ quan có thẩm quyền nưẩc nhập khẩu dùng giá bán hoặc các chi phí sản xuất sản phẩm tại m ộ t nưẩc thứ ba thay t h ế để tính G T T của sản phẩm đang điều tra. 1.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường Sau k h i xác định G T T và G X K thì 2 giá này được so sánh vẩi nhau để xác định biên độ phá giá. Việc so sánh phải tuân thủ các nguyên tắc là: - H a i giá này phải được so sánh trong cùng m ộ t cấp độ thương m ạ i (ví dụ: cùng là giá xuất xưởng/bán buôn/bán lẻ). Thông thường giá xuất xưởng (giá của sản phẩm tại thời điểm sản phẩm dời nhà m á y sản xuất) được lựa chọn để so sánh G X K và GTT. N ế u chọn loại giá này thì toàn bộ các c h i phí phát sinh sau thời điểm sản phẩm xuất xưởng sẽ phải khấu trừ đi trưẩc k h i tiến hành so sánh. Ví dụ: nếu sản phẩm được bán theo giá C I F thì G X K đem so sánh v ẩ i G T T sẽ là giá ghi trong hợp đồng trừ đi các c h i phí bảo hiểm và vận chuyển. - H a i loại giá này phải được xác định tại cùng m ộ t thời điểm (hoặc t ạ i các thời điểm gần nhau nhất). - K h i tiến hành so sánh cần phải tính đến những khấc biệt (ví dụ khác biệt về điều kiện bán hàng, thuế, dung lượng thương mại, k h ố i lượng sản phẩm, đặc tính vật lý...) có thể ảnh hưởng đến việc so sánh về giá để có sự điều chỉnh phù hợp. - N ế u G T T và G X K được xác định theo 2 loại đon vị tiền tệ khác nhau dẫn đến phải chuyển đổi để phục vụ cho việc so sánh giá thì tỷ giá chuyển đổi Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh
nguon tai.lieu . vn