Xem mẫu

  1. lặ ị T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN T R A C E U N I V E R S i r r KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH ở VIẾT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY PHAN TRẦN TRUNG DŨNG SINH VIÊN THỤC HIỆN : TRAN HÙNG LỚP : AU - K38D - KTNT í Tị IV \f !ỆH '••"•GAI iHÍiCÍ'i ị Am\ Ị HÀ NỘI • 2003 ìĩl ị
  2. luân tốt ntịhìệp MỤC LỤC L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì Chương 1: Khái quát về tín dụng và tín dụng ngàn hàng đối với khu vục kinh tế ngoài quốc doanh 4 l. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng 4 1.1 Khái niệm tín dụng 4 / .2 Chức năng và vai trò của tín dụng 5 Ì .3 Sự ra đời và phát triển của tín đụn ? 9 1.4 Các hình thức của tín dụng 11 2. Tín dụng ngàn hàng đối với khu vực kình té ngoài quốc doanh 14 2.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng 14 2.1.1 Khái niệm tín đụn? ngân hàng 14 2.1.2 Quá ninh hình thành và phát triển của tín dụng nqân hàn% ởv lệt Na 2.1.3 Quy trình tín clụnẹ nqân hàng 17 2.2 Tin dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tếngoài quốc doanh ỞViệt Nam 2.2.1 Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 18 ã. Sự ra đời vả phát triển của khu vực kinh tếnọpài quốc doanh ở Việt Nam 18 b. Các thành ph n chủ yếu của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay 20 c. Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh tronạ nền kinh tế thị trường Việt Nam 22 d. Một số khó khăn, thách thức đối với khu vực kinh tếnẹoài quốc doanh ở Việt Nam 26 i
  3. luân tốt ntịhìệp ả. Ì Về mặt khách quan 26 ả.2 Về mặt chủ quan 28 e. Vai trò của tin dụng ngân háng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 30 Chương 2: Thực trạng hoạt dộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những n ă m gần đây 33 ì. Khái quát vê hệ thông ngán hàng Việt Nam 33 2. Khái quát về thể chế tín dụng ngán hàng ở Việt Nam 36 2.1 Nhữnẹ thay đổi về thể chế tin dụng ngân hàn% trong thời gian qua 36 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1994 36 2.1.2 Giai đoạn 1994-ì997 37 2.1.3 Giai đoạn 1998 đến nay 39 2.2 Nhữnẹ quy định chung vê cứp tín dụnẹ nẹán hàne, đối với khu vực kinh tê ngoài quốc doanh ở Việt Nam 40 2.2.1 Đôi tượnẹ áp dụnẹ 40 2.2.2 Nguyên tắc vay vốn 41 2.2.3 Điêu kiện vay vốn 41 2.2.4 Lãi suứt cho vay 42 2.2.5 Phương thức cho vay 42 2.2.6 Biện pháp bảo đảm tiên vay 43 3. Thục trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đôi với khu vực kinh té ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những năm gần đây 44 3.1 Nhữnạ kết quả đạt được trong quan hệ tín dụnẹ íịiữa các n%ân hàn% và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 45 3.2 Nhữnq hạn chế trong quan hệ tín dụng íỊÌữa các ìiẹân hàn% và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 54 ii
  4. luân tốt ntịhìệp Chương 3: M ộ t số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đôi với khu vực kinh tê ngoài quốc doanh ử Việt Nam 57 í. Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm tới 67 2. Hướng mở rộng tín dụng ngán hàng đối với khu vực kinh tè ngoài quốc doanh ở Việt Nam 68 2.1 Mủ rộng đối tượng cho vay 68 2.2 Mở rộng quy mô khoản vay 69 2.3 Mở rộng phương thức cho vay 70 2.4 Mở rộng hình thức cho vay 71 3. Một sô giải pháp mở rộngtíndụng ngàn hàng đói với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 72 3.1 Quan điểm mở rộng tín dụng ngăn hảnẹ 72 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 73 3.2.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn, tạo cơ sở vữnạ ch c cho công tác cho vay của các ngân hàng lĩ 3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụnạ đối với khu vực kinh tê nẹoài quốc doanh 75 4. Một số kiên nghị cá nhân 82 4.1 Kiến nẹhị đôi với Nhà nước 82 4.2 Kiến nghị đối với Nẹâìì hàng Nhà nước 83 4.3 Kiến nghị đối với khu vực kinh tếnqoài quốc doanh 84 KẾT LUẬN 86 D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 88 iii
  5. luân tốt ntịhìệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIÈM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương CNH-HĐH Công nghiệp hoa - hiện đại hoa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh GDP Tống sản phẩm quốc nội HĐBT Hội đồng Bộ trưởng IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KVNQD Khu vực ngoài quốc doanh KVQD Khu vực quốc doanh MPDF Chương trình phát triển dự án Mekông NHCT Ngân hàng Công thương NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN&PTNT Ngân hàng Nòng nghiệp và Phát triển nông thôn NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TPKT Thành phần kinh tê WB Ngân hàng Thế giới XHCN Xã hội ch nghĩa iv
  6. yơtóa luận tốt tiạhíệp
  7. luân tốt ntịhìệp LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nền k i n h tế V i ệ t Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ và ổn định v ớ i tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7 % một năm. C ó được kết quả khả quan đó là do V i ệ t Nam đang thực hiện thành công công cuộc đổi m ớ i toàn bộ nền kinh tế do Đ ả n g ta khởi xướng tại Đ ạ i hội Đảng lần thẩ V I năm 1986, theo đó k h u vực k i n h tế ngoài quốc doanh được tạo điề kiện để tồn tại và phát triển u bình đẳng hơn với k h u vực kinh tế quốc doanh. C ó được điều kiện cẩn thiết dể tồn tại và phát triển, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ờ V i ệ t Nam đã không ngừng lớn mạnh, từ đó, đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh ở V i ệ t Nam hiện nay vẫn phải đương đầu với không í khó khăn, thách thẩc đang kìm hãm đáng kể sự t trưởng thành của k h u vực kinh tế này, trong đó nổi bật là tình trạng thiếu vốn. Do thị trường chẩng khoán ở nước ta còn dang ở giai đoạn sơ khai, chưa đảm nhiệm được vai trò là kênh cung cấp vốn chủ đạo cho nề kinh tế, cộng với điề n u kiện tham gia thị trường còn tương đối cao đối với kinh tế ngoài quốc doanh; trong k h i đó, vẫn còn tổn tại tâm lý rụt rè của người dân Việt Nam trong việc sử dụng vốn nhàn r ỗ i để góp vốn kinh doanh nên kinh tế ngoài quốc doanh k h i thành lập, khác với kinh tế quốc doanh được cấp vốn từ Ngân sách Nhà nước, có nguồn vốn hình thành chủ yếu từ những khoản tiề n tích góp được của từng cá nhân. Tuy nhiên, do nề kinh tế nước ta nhìn chung còn kém phát triển, thu nhập n của người dân còn thấp nên khoản tiề n tích góp được của từng cá nhân này không đủ đế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh phải trông cậy rất nhiề vào việc vay vốn ngân hàng để bù đắp u sự thiếu hụt vốn k i n h doanh, tuy nhiên, việc tiếp cận vốn ngân hàng của khu vực này trên thực tế còn không í khó khăn, bất cập do cả nhân tố n ộ i sinh và ngoại t Ì
  8. yơttía tuân tối Iiạĩrỉệp Iran 7CÙHỢ, r f1n-JCĩS O sinh. Điều này khiến các ngán hàng có vốn nhưng không cho vay được, còn khu vực k i n h tế ngoài quốc doanh có nhu cầu lớn về v ố n lại không được cho vay. Xuất phát từ thực tiễn trên, người viết mạnh dạn đi sâu nghiên cứu để tài "Mội số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đôi với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam". 2. Mục đích nghiên cún của khóa luận: - Nghiên cứu những lý luận cơ bởn về tín dụng, tín dụng ngân hàng và quá trình hình thành, phát triển của tín dụng ngân hàng tại V i ệ t Nam. - T i m hiểu về k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh ờ Việt Nam, vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nến k i n h tế V i ệ t Nam cũng như những khó khăn, thách thức m à k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh đang gặp phởi, từ đó nêu bật vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế này. - Đi sâu tìm hiểu những kết quở đạt được cũng như những hạn c h ế trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại và k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong thời gian qua, cũng như nguyên nhân của những kết quở, hạn chế đó. - Đưa ra những giởi pháp nhằm hạn chế, loại bỏ những nguyên nhân dẫn đến những hạn c h ế trong quan hệ giữa các ngân hàng và k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh, từ đó đề xuất một số biện pháp m ở rộng tín đụng ngân hàng đôi với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam. 3. Đòi tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối vói k h u vực ngoài quốc doanh thông qua tìm hiểu những kết quở đạt được và những hạn c h ế trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam. 2
  9. 3CMÓU tuân tốt nghiệp CJrầH 7ÙÌIIIII, ttt1-X3Sl) 4. Phương pháp nghiên cứu: N g ư ờ i viết chủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa M á c - Lênin, cùng với việc vận dụng phương pháp thống kê, so sánh đê làm sáng tỏ vấn đề. 5. Những đóng góp của khóa luận: - Hệ thống hoa những vấn đề cơ bản về tín dụng, tín dụng ngân hàng và làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực k i n h tế ngoài quốc doanh. - Phân tích thực trạng hoạt đằng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam thông qua nêu rõ những kết quả đạt được cũng như hạn chế của hoạt đằng này. - Đ ề xuất mằt số giải pháp nhằm loại bỏ những hạn c h ế đó và hướng tới m ở rằng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam. 6. Kết càu của khua luận: Úng với mục tiêu nghiên cứu đã xác định, khoa luận có tên "Một sô giải pháp mở rộng tín dụng ngán hàng đôi vói khu vực kinh tê ngoài guốc doanh ở Việt Nam" và có kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1: Khái quát vê tín dụng và tín dụng ngán hàng đôi với khu vục kinh té ngoài quốc doanh. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vục kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong nhũng năm gần đáy. Chương 3: Một sô giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngán hàng đối với khu vực kinh tê ngoài quốc doanh ở Việt Nam. 3
  10. 3CMÓU tuân tốt nghiệp CJrầH 7ÙÌIIIII, ttt1-X3Sl) CHƯƠNG Ì KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU Vực KINH TÊ NGOÀI Quốc DOANH 1. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng: 1.1 Khái n i ệ m tín dụng: Tín dụng là quan hệ chuyến nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hểu (gọi là người cho vay) sang người sử dụng (gọi là người đi vay) để sau một thời gian nhất định thu về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. K h i đó quan hệ giểa người cho vay và người đi vay được gọi là quan hệ tín dụng. N h ư vậy, nế hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay m ư ợ n giểa hai loại u chủ thể: người đi vay và người cho vay, trong đó hai bên thoa thuận một thời hạn nợ và một mức lãi cụ thể (chính là khoản tiến lớn hơn của lượng giá trị thu về so vói lượng giá trị cho vay ban đầu). Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự vận động của các nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiế u vốn (vấn đề này sẽ được làm rõ ở phần tiếp theo). Từ khái niệm trên, có thể thấy quan hệ tín dụng có nhểng đặc trưng cơ bản sau: - Quan hệ tín dụng được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc: có thời hạn có hoàn trả và có đền bù, nghĩa là trong bất kỳ quan hệ tín dụng nào bên cho vay và bên đi vay đều thoa thuận một thời hạn nợ nhất định, theo đó bên đi vay k h i hết thời hạn này phải hoàn lại cho bên cho vay lượng giá trị đã vay ban đầu cộng thêm một mức lãi nhất định để bù đắp cho việc chiếm dụng v ố n của mình. - Mặc dù hình thức biểu hiện của tín dụng là có sự d i chuyển từ người cho vay sang người đi vay song về thực chất chỉ có sự d i chuyển quyền sử dụng vốn quyền sở hểu vốn vẫn thuộc về người cho vay do đặc thù trong quan hệ tín dụng là có hoàn trả sau một một thời hạn nhất định. Vì vậy, trong quan hệ tín dụng quyển sở hểu và quyền sử dụng vốn tách r ờ i nhau. 4
  11. luân tốt ntịhìệp - D o đặc điểm tách r ờ i nhau giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn như vậy nên m ố i quan tám lớn nhất trong quan hệ tín dụng là liệu vốn có quay trờ lại người cho vay sau k h i đã hết thời hạn tín dụng. Chính vì vậy m à quan hệ tín dụng chỉ có thể hình thành trên cơ sở lòng t i n hay sự tín n h i ệ m của người cho vay về khỚ năng hoàn trỚ đúng hạn của người đi vay. Đ ó là lý do vì sao m à từ tín dụng trong tiếng A n h " credit", tiếng Pháp "crédit', rất giống nhau vì chúng đều xuất phát từ gốc latinh "creditium" có nghĩa là lòng t i n hay sự tín nhiệm. Điều này cũng tương tự trong ngôn ngữ các nước Á Đông như tiếng Trung Quốc, tiêng Nhật hay tiếng Việt. Nói tóm lại người ta đã sử dụng chính điều kiện đỚm bỚo cho sự xuất hiện của quan hệ tín dụng để đặt tên cho nó. 1.2 C h ú c năng và vai trò của tín dụng: 1.2.1 Chức năng của tín dạng: V ớ i những đặc trưng trên, tín dụng có 3 chức năng chính sau: a. Tập trung và phân phôi lại vốntiềntệ theo nguyên tấc có hoàn trả: Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận hành của hệ thống tín dụng. Ớ đây, sự có mặt của tín dụng được xem như chiếc cầu nối giữa các nguồn cung và cầu về tiền tệ trong nền kinh tế. Thông qua chức năng này, tín dụng đã trực tiếp tham gia điểu tiết các nguồn vốn tạm thời dư thừa từ các cá nhân, tổ chức k i n h tế để bổ sung kịp thòi cho những doanh nghiệp, cá nhân hay nhà nước đang thiếu hụt vê vốn. Nói cách khác: - Ờ khâu tập trung, tín dụng là nơi tập hợp những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội - Ớ khâu phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn để phục vụ sỚn xuất kinh doanh và tiêu dùng của các doanh nghiệp, các cá nhân và cỚ của ngân sách quốc gia. Trong toàn bộ nền k i n h tế, phân phối l ạ i vốn tiền tệ dưới hình thức tín dụng được thực hiện bằng hai cách: phàn phối trực tiếp và phân phối gián tiếp. 5
  12. yơtóa tuân tốt Hựftỉệfl
  13. 'yUtéít tuân tôi iHịhiệp 7) nước. Bên cạnh đó, trên cơ sở thực hiện nguyên tắc cho vay có hoàn trả, tín dụng còn phản ánh kịp thời tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của các đơn vị kinh tế. Các đơn vị m u ố n vay vốn ngân hàng phải trình bày rõ mục đích sử dụng tiền vay và phương ấn trả nợ. Trong trường hợp ngân hàng phát hiện người vay vốn sử dụng vốn không đúng mục đích hoậc không hiệu quả thì dừng ngay việc cho vay và tìm cách thu hồi số vốn đã cho vay. T ó m lại, tín dụng cần phải được vận dụng như m ộ t trong những đòn bay kích thích kinh tế không thể thiếu trong quá trong quá trình tổ chức, quàn lý kinh tế - tài chính, k i ể m soát và thúc đẩy các hoạt động k i n h tế quốc dân. 1.2.2 V a i trò c ủ a tín dụng: Trên cơ sờ phát huy các chức năng vốn có, tín dụng thể hiện vai trò tích cực trong đời sống kinh tế-xã hội như sau: a. Tín dụng đóng vai trò là cóng cụ điều hoa vốn cho nền kinh tẽ: Trong nền kinh tế luôn luôn xảy ra hiện tượng cùng một lúc có những chù thể kinh tế tạm thời dư thừa về vốn trong khi các chủ thể kinh tế khác hú có nhu cầu vay vốn. Cụ thể: V Vé nhu cáu vay vốn của nén kinh tế: - Nhu cầu về vốn xuất hiện trước tiên trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình này, do đậc điểm vốn tự có thường không đủ nên các doanh nghiệp thường phải vay thêm vốn đế hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Đôi với những hộ gia đình, nhu cầu chi tiêu lớn vượt quá thu nhập hiện lại (như: mua nhà, xe hơi,...) hoậc những nhu cầu chi tiêu bất thường (đau ốm, bệnh tật,...) cũng làm phát sinh nhu cẩu vay mượn. - Rồi đến nhà nước hay các chính quyền địa phương nhiều k h i cũng cần có những khoản tiền lòn đê xây dựng cầu đường, trường học, cơ sờ y tế,...hoậc để khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra trong k h i thu ngân sách chưa đủ đẽ đáp ứng ngay nên phải vay mượn. > Về nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của nên kinh tế: Ì
  14. luân tốt ntịhìệp - Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xuất hiện trong quá trình tái sản xuất: trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn, nhiều lúc xuất hiện một số vốn tiền tệ tạm thời chưa dùng vào sản xuất. Đây được xem là nguồn hình thành vốn cho vay của nề k i n h tế. n + Trước hết do đặc điểm chu chuyển vốn c ố định trong quá trình tái sản xuất, các tài sản cố định như m á y móc, nhà xưởng,...không thể tính hết một lỹn vào chi phí sản xuất m à phải khấu hao dần dần. Quá trình khấu hao này đã tạo nên vốn tiề tệ tạm thời nhàn rỗi nằm trong các quỹ khấu hao. n + Tiếp theo, sự tuần hoàn và chu chuyển vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất cũng tạo ra vốn tiền tệ tạm thời chưa dùng đến. Chẳng hạn do chênh lệch về số lượng và thời gian mua nguyên liệu, do những khoản phải trả nhưng chưa đến kỳ trả, các khoản phải nộp nhưng chưa đến kỳ nộp m à hình thành nên vốn nhàn rỗi nằm trong quỹ tiền mặt hay quỹ lương của doanh nghiệp. + Cuối cùng là lợi nhuận được tích lũy lại trong quỹ tích lũy nhưng chưa đủ quy m ô nhất định để m ở rộng sản xuất cũng hình thành vốn tiền tệ tạm thời không dùng đến. Những vốn tiền tệ tạm thời chưa dùng đến này là sô vốn không hoạt động, không sinh lời nên có thể được huy động vào mạng lưới tín dụng và đầu tư để tái phân bổ cho các ngành theo nguyên tắc tín dụng. - Nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi thu được dưới dạng tiền ẹửi tiết kiệm của mọi tầng lớp trong xã hội: nguồn tiên nhàn rỗi này hình thành từ khoản tiền tiết k i ệ m dược trích ra từ thu nhập của người dân và được xem là bộ phận quan trọng nhất trong vốn tín dụng của một quốc gia. Trong hai nguồn vốn trên, nguồn vốn từ sản xuất k i n h doanh thuồng tạo ra cung vốn ngắn hạn còn vốn từ tiết k i ệ m tạo ra cung v ố n dài hạn cho nề k i n h tế. n N h ư vậy, sự thừa và thiếu hụt tạm thời về vốn trong nề k i n h tế như phân n tích ở trên đòi h ỏ i cần phải có tín dụng đế điều hoa vốn từ nơi dư thừa vốn đến nơi thiếu hụt vốn. Do đó sự tồn tại và phát triển của tín dụng trong nề kinh tế là n một tất yếu khách quan. 8
  15. luân tốt ntịhìệp M ặ t khác, việc tín dụng góp phần điều phối l ạ i vốn trong nền kinh tế còn thúc đẩy quá trình bình quân hoa tỷ suất l ợ i nhuận. N h ư ta đã biết, sàn xuất. cạnh tranh tự do luôn chạy theo l ợ i nhuận đã tạo điều kiện và thúc đẩy vốn ỏ những ngành thu được l ợ i nhuận thấp chạy sang những ngành có l ợ i nhuận cao hơn. Vì vậy thông qua tác dụng phân phối lại vốn, tín dụng đã có vai trò thúc dẩy quá trình bình quân hoa l ợ i nhuận giữa các ngành. N h ờ đó m à xã h ộ i mẳi có điều kiện phát triển. c. Tín dụng là đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ việc tập trung và tích tụ vốn: Trong nền k i n h tế thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là tất yếu. Các doanh nghiệp lẳn thường được các ngân hàng ưu tiên cấp vốn, thậm chí vẳi những điều kiện ưu đãi hơn hẳn so vẳi các doanh nghiệp nhỏ. Đây là điều kiện để các doanh nghiệp lẳn m ở rộng hơn nữa quy m ô sản xuất, kinh doanh, ứng dụng các tiến bộ mẳi của khoa học - kỹ thuật, từ đó càng có thế vững chắc trong cạnh tranh. Trong k h i đó, các doanh nghiệp nhỏ muốn đứng vững trong cạnh tranh để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh hay m ở rộng sàn xuất thường phải tự tích lũy, sát nhập vẳi các doanh nghiệp lẳn hay liên kết vẳi nhau để tập trung vốn, lực lượng lao động có tay nghề, dầu tư vào khoa học - công nghệ. N h ư vậy, nhờ vào đòn bẩy này m à quy m ô sản xuất và lưu thông hàng hoa được m ở rộng và phát triển nhanh. M ộ t biểu hiện rõ nét của vai trò này là sự hình thành nên các công ty cổ phần, một thực thể thiết yếu của nền kinh tế thị trường. Chính sự xuất hiện của các công ty cổ phẩn đã phá bỏ giẳi hạn chật hẹp của vốn cá nhân - luôn là xiềng xích đối vẳi sự phát triển của lực lượng sản xuất. 1.3 Sụ r a đời và phát t r i ể n cùa tín dụng: Tín dụng có quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Trong thời kỳ tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thúy, cùng vẳi sự phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động được m ở rộng thì quan hệ H - T cũng hình thành và phát triển. Đây là những điểu kiện tiền đề làm nảy sinh quan hệ tín dụng. 9
  16. luân tốt ntịhìệp Trong thời kỳ này, song song với sự hình thành các gia đình cá thể là sự thay đổi về cách thức phân phối thu nhập. G i ờ đây của cải không còn chia đểu cho m ọ i thành viên trong công xã như trước k i a m à có x u hướng tập trung trong tay m ộ t số người hay một vài dòng họ lớn nắm trong tay tư liệu sản xuất trong khi đẫi bộ phận gia đình khác sống trong bần cùng, thiếu thốn thường xuyên vật phẩm tiêu dùng, tư liệu lao động. Sự khác nhau ngày càng lớn về thu nhập dẫn đến sự phân hoa giai cấp thành kẻ giàu, người nghèo. Đ ê có tiền đóng thuế, nộp tô và để bù đắp những thiếu hụt trong sinh hoẫt hàng ngày, những người nghèo phải vay m ư ợ n từ những người giàu. Tín dụng trong giai đoẫn này là tín dụng nặng lãi bởi vì trước những yêu cầu bức thiết của con nợ, chủ n ợ tìm cách nâng lãi suất lén cao. N h ư vậy, sản xuất nhỏ chính là mánh đất tốt để tín dụng nặng lãi tồn tẫi và phát triển. H ơ n nữa, do lãi suất cao nên người vay chỉ dám sử dụng vào mục đích tiêu dùng phi sản xuất. Do đó, trong thời kỳ đầu hình thành và phát triển dưới hình thức cho vay nặng lãi, tín dụng không phải là nhân t ố kích thích sản xuất và lưu thông hàng hoa phát triển. K h i chủ nghĩa tư bản ra đời, quá trình tái sản xuất giản đơn được thay thế bằng quá trình tái sản xuất m ở rộng với quy m ô l ớ n cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trước thực tiễn đó, các nhà tư bản dù rất cần bổ sung vốn nhưng họ không thể sử dụng tiền vay nặng lãi, vì t h ế giai cấp tư sản đã sử dụng công cụ nhà nước, tôn giáo, pháp luật để đấu tranh với những người cho vay nặng lãi. Kết quả là nhà nước ban hành các đẫo luật không c h ế mức lãi suất. T u y nhiên, trên thực tế hình thức này í có hiệu quả, do đó k h i phát triển cao hơn, giai cấp t tư sản tự góp v ố n lẫi và cho nhau vay với lãi suất vừa phải. Nói cách khác, họ thiết lập quan hệ tín dụng cho riêng mình. Đáy là thời điểm m ở đầu cho giai đoẫn phát triển m ớ i ngày càng lớn mẫnh của hệ thống tín dụng phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển của xã hội. Ngày nay, cùng v ớ i yêu cầu khách quan của các lĩnh vực sản xuất - lưu thông - tiêu dùng..., hệ thống tín dụng cũng m ở rộng về phẫm v i hoẫt động và đa dẫng về hình thức. Vì vậy, tín dụng đã và đang phát triển như m ộ t bộ phận không thể thiếu trong quá trình phát triển của nền k i n h tế quốc dân. 10
  17. luân tốt ntịhìệp 1.4 Các hình thức của tín dụng: Hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú, vì t h ế cũng t ổ n tại nhiều hình thức tín dụng khác nhau. C ó nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, t u y nhiên tín dụng có thể được phân loại theo các tiêu thức sau đây: 1.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Theo tiêu thức này, tín dụng được chia làm 3 l o ạ i , đó là: - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới Ì năm, thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời v ố n lưu động và phục vụ nhu cầu cá nhân. - Tín dụng tnmq hạn: là loại tín dụng có thời hạn t t Ì đến 5 năm, được í dùng dể đáp ứng nhu cầu về vốn để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đoi mới kự thuật và m ở rộng, xây dựng các công trình nhố có thời gian thu h ồ i vốn nhanh. - Tin dụn% dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến, đầu tư công nghệ mới và mở lộng sản xuất có quy m ô lớn. 1.4.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng: Theo tiêu thức này, tín dụng được chia làm hai loại: - Tín dụnạ vốn lưu động: là loại tín dụng được sử dụng chủ yếu để bù đắp vốn lưu động tạm thời thiếu hụt. Loại tín dụng này thường được thực hiện dưới hình thức cho vay d ự trữ hàng hoa, cho vay chi phí sản xuất và cho vay dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá. - Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp để hình thành vốn cố định của doanh nghiệp dưới hình thức mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kự thuật, m ở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới. Thời hạn của loại tín dụng này là trung và dài hạn. 1.4.3. Cán cứ vào mục đích sử dụng: Theo căn cứ này, tín dụng bao gồm: li
  18. luân tốt ntịhìệp - Tín dạng sản xuất và lưu thông hàng hoa: là loại tín dụng cấp cho các chủ thể k i n h tế để tiến hành sản xuất k i n h doanh và lưu thông hàng hoa. - Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, phương tiện đi lại và những hàng hóa tiêu dùng khác. Loại này được cấp dưới hình thức cho vay bằng tiền hoặc bán chỉu hàng hoa. 1.4.4 Căn cứ vào sự bảo đảm cho vay, tín dụng bao gồm: - Tín dụng klìônẹ báo đảm (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản cầm cố, t h ế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba để đảm bảo cho khả năng hoàn trả của khoản vay m à việc đi vay chỉ dựa vào uy tín của người vay hoặc bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể chính trỉ - xã hội. Hình thức cho vay này thường áp dụng đối vói các cá nhân và hộ gia đình với một khoản tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng để phục vụ k i n h tế gia đình. - Tín dụng có bảo đởm: là loại tín dụng m à k h i cấp tín dụng ngân hàng yêu cầu người vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba (có thể bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba hoặc bảo lãnh của T C T D khác) để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay. Đây là loại tín dụng được tất cả các ngân hàng áp dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là khoản vay lớn, các khoản đầu tư trung, dài hạn. 1.4.5 Căn cứ vào chủ thểtíndụng: Theo căn cứ này, tín dụng được chia thành 5 loại: - Tín dụn% thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua, bán chỉu hàng hoa, ứng trước tiền hàng. K h i đến thời hạn đã được thoa thuận, người mua phải hoàn l ạ i vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ cùng v ớ i một khoản lãi - chính là khoản tiền lớn hơn của giá bán hàng chỉu so v ớ i giá bán hàng thanh toán ngay. T u y nhiên, mục đích chính của tín dụng thương mại không phải là lãi m à là hiệu quả k i n h doanh, nó giúp cho quá trình tái sản xuất diễn ra thông suốt, nhanh chóng. 12
  19. luân tốt ntịhìệp - Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác v ớ i các doanh nghiệp và cá nhân (chi tiết về hình thức tín dung này sẽ được trình bày kỹ hơn ở mục 2 chương 1). - Tín dụng nhà nước: là hình thức tín dụng thể hiện m ố i quan hệ giữa nhà nước với nhân dán và cấc tổ chức khác theo đó nhà nước chủ động vay của dân để tăng nguồn thu, bù đắp thiếu hụt ngân sách, tựn dụng vốn dư thừa trong dân, chi dùng cho yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, văn hoa, giáo dục, an ninh quốc phòng...Trong quan hệ tín dụng này, nhà nước thực hiện việc vay vốn của dân dưới hình thức phát hành công trái, kỳ phiếu, tín phiếu...có hoàn trả. Bên cạnh đó, nhà nước còn có thể tham gia thị trường chứng khoán v ớ i tư cách là người mua các chứng khoán do các chủ thể khác phát hành. Trong hoạt động này, nhà nước g i ữ vai trò là người cho vay. N h ư vựy, đây là hình thức tín dụng thể hiện sự thống nhất về lợi ích giữa nhà nước và m ọ i thành viên trong xã hội. - Tín dụng quốc tê: là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ tín dụng giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nước khác hay các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiề n tệ quốc tế ( I M F ) , Ngân hàng phát triển Á châu (ADB)...hoặc giữa các T C T D nước ta với các T C T D quốc tế, giữa doanh nghiệp và công ty trong nước với các doanh nghiệp và công ty nước ngoài. - Tin dụn% tự huy dộn%: Đây là hình thức các doanh nghiệp tự huy động vốn để đảm bảo tái sán xuất m ở rộng. Việc huy động vốn có thể được thực hiện qua các hình thức: + H u y động vốn trong nội bộ doanh nghiệp bằng cách vay ngắn hạn hoặc dài hạn tiền dư thừa, tiền tiết kiệm, tiền lương của nhân viên trong công ty trong đó việc có trả lãi hay không do doanh nghiệp và người cho vay thoa thuựn. + H u y động vốn từ các doanh nghiệp khác dưới hình thức liên doanh, liên kết kinh tế hoặc điểu chuyển vốn giữa các công ty, xí nghiệp nhỏ trong cùng một công ty lớn. 13
nguon tai.lieu . vn