Xem mẫu

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay thì



ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, luôn nắm giữ tài

U

sản nhiều hơn mọi định chế tài chính khác và là cầu nối để chuyển các chính sách kinh

-H

tế của chính phủ - đặc biệt là chính sách tài chính tiền tệ - đến các thành phần còn lại
của nền kinh tế. Với tầm quan trọng trên, cùng với tính phức tạp và khối lượng giao

TẾ

dịch lớn, sự biến động của tiền tệ, ngân hàng thường gặp nhiều rủi ro trong quá trình
hoạt động của mình. Một trong những cách thức để ngân hàng có thể quản lý, phòng

IN

H

ngừa, phát hiện các rủi ro là thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu
quả cho các quy trình nghiệp vụ. Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ bảo đảm Tài

K

sản của các Ngân hàng thương mại được sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả, bảo đảm

C

mức độ tin cậy của thông tin tài chính và sự tuân thủ luật lệ, quy định, qua đó tạo niềm

IH



tin cho khách hàng, cổ đông và các đối tượng hữu quan liên quan.
Với chức năng là một trung gian tài chính nên Ngân hàng phải giữ lượng tiền rất



lớn bao gồm tiền mặt và giấy tờ có giá, do đó vấn đề an toàn phải được đảm bảo – cho

Đ

cả việc giao dịch, lưu giữ và vận chuyển tiền. Tuy nhiên việc giữ lượng tiền quá lớn dễ

G

khiến cho hiện tượng biển thủ, tham ô và gian lận xảy ra trong ngân hàng. Tất cả

N

những điều này đòi hỏi ngân hàng phải có một hệ thống kế toán và kiểm soát hữu hiệu,

Ư


hiệu quả.

TR

Nhận thấy tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của ngân hàng,

thêm vào đó trong thời gian thực tập có cơ hội tiếp cận và tìm hiểu về hệ thống kiểm
soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế cùng với sự
hướng dẫn của thầy giáo – Thạc sỹ Đào Nguyên Phi, em đã quyết định lựa chọn đề tài
“Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu – chi tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu – chi nhánh Huế ” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Lê Thị Hương

1

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi
tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Huế
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung vào hoạt động kiểm soát quản lý đối với hoạt



động thu – chi tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu –Huế từ năm 2010 – 2012.

-H

U

Thời gian nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu từ 21/01/2013 đến 11/05/2013.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TẾ

Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập dữ liệu thứ cấp bên trong và bên ngoài đơn
vị. Dữ liệu thứ cấp bên trong bao gồm các báo cáo tài chính, tài liệu khác của ngân

H

hàng. Dữ liệu thứ cấp bên ngoài bao gồm giáo trình, sách, tạp chí, internet, các khóa

IN

luận liên quan…để hệ thống hóa kiến thức về ngân hàng thương mại và hoạt động

K

kiểm soát nội bộ.

C

Phương pháp quan sát: Được tiến hành trong thời gian thực tập ở chi nhánh. Quan



sát các quy trình làm việc của nhân viên phòng giao dịch khi khách hàng đến giao dịch

IH

tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế.



Phương pháp phỏng vấn: hỏi trực tiếp các nhân viên phòng giao dịch (giao dịch

Đ

viên, kiểm ngân, thủ quỹ, kiểm soát viên, kế toán trưởng, kiểm toán nội bộ) để thu

G

thập những thông tin cho đề tài.

N

Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh sự thay đổi của tài sản, nguồn vốn,

Ư


kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình nhân sự của chi nhánh qua ba năm.

TR

4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, về vấn đề kiểm

soát trong quản lý nói chung và kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi tiền mặt nói riêng
của các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu toàn diện hoạt động này để mô tả và đánh
giá đúng thực trạng kiểm soát đối với khoản mục tiền và tương đương tiền. Đề xuất,
đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với sự phát
triển ngày càng nhanh chóng hệ thống Ngân hàng thương mại.

SVTH: Lê Thị Hương

2

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Khóa luận gồm 03 phần, ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận nội dung chính của
khóa luận có 04 chương:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Huế



Chương 2: Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại và hệ thống kiểm soát nội bộ

-H

U

trong Ngân hàng thương mại.

Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi tiền mặt tại Ngân hàng

TẾ

TMCP Á Châu – chi nhánh Huế.

Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động thu –

IN

H

chi tiền mặt.

K

6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

C

Với mục tiêu đã đặt ra thì đề tài hệ thống lại cơ sở lý luận về ngân hàng thương



mại và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi tiền mặt trong ngân hàng thương

IH

mại, góp phần đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng kiểm soát nội
bộ hoạt động thu – chi tiền mặt, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch,

TR

Ư


N

G

Đ



tính hữu hiệu và hiệu quả trong quản lý tại ngân hàng Á Châu – chi nhánh Huế.

SVTH: Lê Thị Hương

3

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG
TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HUẾ



1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

U

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NH - GP

-H

do Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cấp ngày 24/04/1993, giấy phép số 533/GP - UB do
Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB

TẾ

chính thức đi vào hoạt động. Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn
là trở thành Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã

H

hội Việt Nam vào thời điểm đó, “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá

IN

nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt

K

Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB.

C

Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Huế được thành lập theo Quyết định số



904/QĐ-BPC ngày 29/11/2002, được cấp giấy phép kinh doanh ngày 24/06/2005 và

IH

bắt đầu đi vào hoạt động chính thức vào ngày 22/07/2005.



Sự ra đời của Chi nhánh là một trong những sự kiện quan trọng, đánh dấu một

Đ

bước phát triển mới không những cho Ngân hàng Á Châu mà còn đối với nền kinh tế

G

Huế. Ngân hàng ra đời trong bối cảnh ở Huế đã có 3 NHNN (CN Ngân hàng Đầu tư &

N

Phát triển, CN Ngân hàng Ngoại Thương và CN Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển

Ư


Nông thôn) và một số ngân hàng TMCP khác như CN Ngân hàng Công Thương từ
một NHNN được cổ phần hóa, CN Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, CN Ngân hàng

TR

An Bình, CN Ngân hàng ngoài quốc doanh…) hoạt động trên địa bàn tỉnh. Vì vậy,
ACB Huế đã phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn trong thời gian mới bắt đầu đi vào
hoạt động. Tuy nhiên, trong thời gian qua, ngân hàng đã không ngừng nỗ lực, phấn
đấu hết mình và đến nay đã trở thành một trong những thương hiệu mạnh, có uy tín ở
Thừa Thiên Huế. Ngày 30/09/2008, ACB đã đưa vào hoạt động phòng giao dịch Phú
Hội tại địa chỉ 30 Hùng Vương - Huế và ngày 11/08/2009 phòng giao dịch An CựuHùng Vương, Phú Hội, Huế). Hai phòng giao dịch này được kết nối trực tuyến với Hội
SVTH: Lê Thị Hương

4

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

sở và tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống Ngân hàng Á Châu. Việc
đưa vào hoạt động phòng giao dịch Phú Hội và phòng giao dịch An Cựu nằm trong
mục tiêu tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động của ACB đến các tỉnh miền Trung,
nhằm đưa đến tận tay người dân nơi đây những tiện ích thiết thực của ngân hàng.



1.2. ĐẶC ĐIỂM LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

U

Nhiệm vụ của ACB - Chi nhánh Huế

-H

Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng
VNĐ và ngoại tệ, phát hành kỳ phiếu và trung gian phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ra

TẾ

công chúng. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng đối với
các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi nhóm thành phần kinh tế.

IN

H

Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ và thanh toán
quốc tế. Kinh doanh dịch vụ: Chuyển tiền điện tử, thu chi hộ tiền, làm đại lý nhận lệnh

K

đầu tư vàng…Điều chuyển vốn với các chi nhánh trong khu vực miền Trung. Thực

C

hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của ACB. Thực hiện



các nghĩa vụ khác do Hội sở ACB bàn giao: giới thiệu sản phẩm, tổ chức sự

IH

kiện…Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.



1.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Đ

ACB là ngân hàng có quy mô tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi

G

nhuận lớn trong top nhất trong các NHTMCP Việt Nam. Tuy nhiên tại thị trường Huế

N

ACB đang phải cạnh tranh với 4 ngân hàng lớn trong đó có 3 ngân hàng thuộc Nhà

Ư


nước là Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương – Vietin, chi nhánh ngân hàng Đầu tư và
phát triển – BIDV, và chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn –

TR

AGR, và ngân hàng công thương Vietcombank. Bên cạnh những ngân hàng lớn còn có
nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác.
1.2.2. Nhà cung cấp, khách hàng
Khách hàng hay nhà cung cấp của ACB – CN Huế là các hộ gia đình, các cá nhân,
tổ chức, các doanh nghiệp với trên 200 sản phẩm dịch vụ cung cấp. Tuy nhiên, khách

SVTH: Lê Thị Hương

5

nguon tai.lieu . vn