Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ê V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ê Đ ố i NGOẠI KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP Để tài: HOẠT ĐỘNG Tự DOANH CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP T H Ư VIÊN T B l i Ố . G ũ *UJ N S B t i •> 0'tu Sinh viên thực hiện Hà Thị Mai Linh tv. 02,4-M Lớp Anh 5 Khóa 42B - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Việt Hoa Hà N i-Tháng 11/2007
  2. •'J{/tóa/rrâtt tốt nỹềuệýế MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G T ự D O A N H C Ủ A C Ô N G TY C H Ứ N G K H O Á N 4 ì - Công ty chứng khoán 4 Ì- Khái niệm công ty chứng khoán 4 2. Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán 7 2.1. M ô i giới chứng khoán 7 2.2. Hoạt động tự doanh chứng khoán 8 2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 9 2.4. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán: /0 2.5 Các hoạt động phụ trợ 11 3. Chức năng và vai trò của các công ty chứng khoán 12 3.1 Chức năng cơ bẳn của công ty chứng khoán 12 3.2 V a i trò của công ty chứng khoán li l i - Hoạt động tự doanh của cóng ty chứng khoán 16 Ì- Khái niệm hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 16 2- Phân loại hoạt động tự doanh chứng khoán 18 2.1 Hoạt động đầu tư ngân quỹ 18 2.2 Hoạt động đầu tư chênh lệch giá 18 2.3 Hoạt động đầu cơ 19 2.4 Hoạt động đầu tư phòng vệ 19 2.5 Hoạt động tạo lập thị trưững 20 2.6 Hoạt động đầu tư nắm quyền kiểm soát 20 3- M ụ c đích tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán 21 4- Những điều kiện và yêu cẩu đối v ớ i công ty chứng khoán khi tiến hành hoạt động tự doanh chứng khoán 21 4.1 Điều kiện để thực hiện hoạt động tự doanh 21 4.2 Cấc yêu cầu đối với công ty chứng khoán 22 5- V a i trò của hoạt động tự doanh chứng khoán 23 Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  3. •J{/t
  4. •'J{ỉif!aỉiưlít ỉííí Hf//tiêịt 2.2 Quy trình tự doanh cổ phiếu 46 3- Nguồn vốn cho hoạt động tự doanh chứng khoán 47 3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 47 3.2 V ố n vay 50 4- Kết quả hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 54 4.1 Hoạt động tự doanh cổ phiếu 54 4.2 Hoạt động tự doanh trái phiếu 56 4.3 Hoạt động Repo, Rerepo 59 4.4 Hoạt động đẩu tư ngân quỹ 61 4.5 Hoạt động tạo lập thỏ trường 62 III- Đánh giá hoạt động tự doanh chứng khoán của Còng ty T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nóng thôn Việt Nam 63 Ì- Thuận lợi và khó khăn của công ty trong hoạt động tự doanh chứng khoán 63 1 1 Thuận lợi . 63 1.2 Khó khăn 64 2- Thành tựu và hạn chế 66 2. Ì Thành tựu 66 2.2 Hạn chế 69 * Hạn chế. 69 * Nguyên nhăn chủ quan 71 * Nguyên nhân khách quan 71 C H Ư Ơ N G HI: GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN H O Ạ T Đ Ộ N G T ự D O A N H T Ạ I C Ô N G T Y T N H H C H Ú N G K H O Á N N G Â N H À N G N Ô N G NGHIỆP V À P H Á T TRIỂN N Ô N G T H Ô N VIỆT N A M 73 ì- Cơ sỏ phát triển hoạt động tự doanh của Công ty T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 73 Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  5. •'Mỉitỉỉt.//tân ỉê£ Hfj/iiêfí Ì- Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến n ă m 2010 73 2- Định hướng phát triển của Công ty T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nòng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 74 li- Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại Công l y T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 75 Ì- Thay đổi m ô hình tổ chức công ty nói chung và hoạt động tự doanh nói riêng 75 2- Hoàn thiện chiến lược đầu tư, quy trình đầu tư 79 3- Duy t ì và tăng cường nguồn vón kinh doanh r 80 4- Xây dựng và đào tạo đội ngũ nhân lực 82 5- Phát triển các nghiệp vụ tự doanh mới 84 6- Đ ỗ y mạnh các hoạt động có liên quan 85 7- Xây dựng và đổi mới Công nghệ 86 HI- Kiến nghị 87 Ì- Kiến nghị với các cơ quan quản lý 87 1.1 C ó quy định rõ ràng hơn về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 87 Ì .2 Hoàn chỉnh cỗu trúc thị trường 88 2- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 88 2.1 Tăng thèm vốn hoạt động cho Agriseco 89 2.2 Phối hợp và hỗ trợ Agriseco hoạt động 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  6. đCAóa /nâu ỈỐỈ >tợ/tfêft DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCK Công ty chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán Agriseco Công ty T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT V N Ngán hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn OTC Thị trường phi tập trung (Over the counter) TDCP Tự doanh cổ phiêu TDTP Tự doanh t á phiếu ri HĐNQ Hoạt động đẩu tư ngân quỹ SSI CTCK Sài Gòn BVSC CTCK Bảo Việt BSC CTCK Ngân hàng đẩu tư và phát triển Việt Nam VCBS CTCK Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Hà Thị Mai Lình Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  7. •'J{/tmiítưht (SĨ nyỉtiêýt DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIÊU Đ ổ Bảng Bảng Ì Quy m ô một số công ty chứng khoán Việt Nam 30/06/2007 34 Bảng 2 Các sự kiện quan trọng của Agriseco 35 Bảng 3 C ơ cấu cán bộ của Agriseco thời điểm 31/12/2006 38 Bảng 4 M ộ t số chỉ tiêu tăng trưởng của Agriseco 39 Bảng 5 Doanh thu từ các nghiệp vụ kinh doanh của Agriseco 41 Bảng 6 Doanh thu và lợi nhuạn một số công ty chứng khoán Việt Nam năm 2006 43 Báng 7 Cơ cấu nguồn vốn chủ sờ hữu của Agriseco 48 Bảng 8 Chì tiết nguồn vốn vay của Agriseco 50 Bảng 9 Kết quả hoạt động tự doanh cổ phiếu của Agriseco 56 Bảng lo Kết quả hoạt động tự doanh trái phiếu của Agriseco 58 Bảng 11 Kết quả hoạt động Repo và Rerepo 61 Bảng 12 Hoạt động dầu tư ngân quỹ của Agriseco 62 Bảng 13 Đóng góp lợi nhuạn của hoạt động tự doanh 68 Bảng 14 So sánh hiệu quả tự doanh chứng khoán 70 Biêu đồ Biểu đổ Ì M ô hình tổ chức của Agriseco 37 Biểu đồ 2 Tăng trưởng lợi nhuạn của Agriseco giai đoạn 2001-2006 40 Biểu đồ 3- Tăng trường vốn chủ sở hữu của Agriseco giai đoạn 2003-2006 49 Biểu đồ 4 C ơ cấu nguồn vốn vay của Agriseco 2003-2006 52 Biếu đồ 5 Tăng trưởng doanh số hoạt động tự doanh của Agriseco giai đoạn 2003-2006 67 Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  8. ỜCỈiáa luân ểf)ĩ nyỉiiêýt LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của để tài Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 2000. Từ một thị trường èo uột với vài chục m ã số giao dịch và số lượng ít ữ i các nhà đầu tư..., cùng với sự phát triển của nền kinh tế và tác động tích cực của việc Việt Nam trờ thành thành viên của WTO, đã có sự bùng nổ dữ dội, minh chứng là hàng trăm doanh nghiệp có uy tín đã tiến hành cổ phần hoa và tham gia niêm yết, khối lượng giao dịch từ một vài tỷ đồng đã tăng lẽn hàng nghìn tỷ m ỗ i phiên. Đặc biệt từ con số 15, số lượng công ty chứng khoán đã nhanh chóng tăng lên gần 70. Sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chứng khoán là một tín hiệu đáng mừng, báo hiệu sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, tuy nhiên rất có thể nó cũng sẽ mang tới những ảnh hưởng tiêu cực cho sự phát triển vĩ m õ của đất nước. Không thể phủ nhận được chỉ số lạm phát khá cao và đáng lo ngại những tháng cuối năm 2007 có sự 'đóng góp" do sự tăng trường nóng của thị trường chứng khoán. Đ ể thị trường phát triển đúng hướng, an toàn và ổn định. hạn chế được những rủi ro phát sinh, có rất nhiều việc phải làm: từ các nhà hoạch định chính sách vĩ m ô tạo ra khung pháp lý, cơ chế chính sách chặt chẽ để quản lý thị trường một cách hữu hiệu, đa dạng hoa các sản phẩm, dịch vụ kể cả các sản phẩm phái sinh...trong đó việc nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty chứng khoán cũng là một yếu tố rất quan trọng nhất là trong điều kiện số lượng các công ty tăng nhiều và nhanh như hiện nay. M ộ t tổ chức kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp thực hiện nhiều nghiệp vụ khác nhau như môi giới, tư vấn, bảo lãnh phát hành....trong đó tự doanh có thể được xem là nghiệp vụ phức tạp và quan trọng nhất. Hoạt động tự doanh không chỉ mang lại lợi nhuận rất lớn cho công ty chứng khoán m à nó còn là tiền đề, tạo cơ sở cho các nghiệp vụ khác phát triển, tuy nhiên đo phức tạp và Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  9. '%/ưíti ỉnàn /fí'ỉ nyỉtiê/t phải chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân t ố khác nhau nên nếu tổ chức không tốt, chí một khâu nào đó trục trặc có thể dẫn đến rủi ro. thua l ỗ cho công ty. Do vai trò quan trọng như vậy nên có thể nói viồc nâng cao chất lượng hoạt động của công ty chứng khoán cũng đồng nghĩa với viồc nghiên cứu nâng cao chất lượng của hoạt động tự doanh. Xét ờ góc độ đó em muốn dành thời gian của khoa luận để tập trung nghiên cứu về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán thông qua viồc phân tích hoạt động này của công ty T N H H chứng khoán ngân hàng Nông nghiồp và Phát triển Nông thôn Viồt Nam (Agriseco), một trong những cõng ty chứng khoán được thành lập ngay từ lúc thị trường chứng khoán bắt đầu đi vào hoạt động với đề tài: "Hoạt động tự doanh chứng khoán tại Công ty T N H H Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiồp và Phát triển Nông thôn Viồt Nam Viồt Nam - Thực trạng và giải pháp". Mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung vào ba mục đích chính: Một là nghiên cứu một số vấn dề lý luận về hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán. Hai là phân tích thực trạng hoạt động tự doanh chứng khoán của Agriseco , từ đó đánh giá những Ihành tựu, hạn chế và nguyên nhân của chúng. Ba là đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tự doanh của Agriseco. Đôi tượng nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động tự doanh cùa công ty chứng khoán. Hà Thị Mai Linh 2 Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  10. ''J{/ưíti ỉitàtt /fí'ỉ nyỉtiê/t Phạm vi nghiên cứu Phạm v i nghiên cứu của đề tài là hoạt động tự doanh của Agriseco từ năm 2001 đến nay. Bố cục của Khóa luận Ngoài lời nói dầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương sau: Chương ì Tổng quan về hoạt động tự doanh chứng khoán của công t y : chứng khoán Chương li: Thực trạng hoạt động tự doanh chứng khoán tại Công ty T N H H Chứng khoán Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Chương IU: Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh chứng khoán tại Công ty T N H H Chứng khoán Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Hà Thị Mai Linh 3 Anh 5 - K42B - T & K D Q T
  11. ờíUóa /rtâit ỉỉiĩ najịiêfi CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TỤ DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ì - CÔNG TY CHÚNG KHOÁN Ì- Khái niệm cõng ty chứng khoán Thị trường chứng khoán ( T T C K ) là một bộ phận của thị trường t i à chính, có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình huy động và sử dụng vốn cho nền kinh tế. T T C K l nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán à chuyển nhưững các loại chứng khoán. Các sản phẩm trên T T C K khác với những sản phẩm hàng hóa thông thường ở chỗ c h ú n g không thể cầm, nắm hay cân đo đong đếm đưữc, chúng l những sản phẩm t i chính. Thực ra, à à hình thức biểu hiện của chứng khoán cũng giống như tiền, tức là chúng không có giá trị nội tại. Giá trị của chứng khoán chính là các lữi ích m à tổ chức phát hành mang lại cho người sở hữu chứng khoán với n h ữ n g điều kiện ràng buộc cụ thể. Chứng khoán có các thuộc tính gắn liền với nó là tính sinh l ữ i , tính thanh khoản và tính rủi ro. Chính những đặc điểm này làm chứng khoán trở thành n h ữ n g hàng hóa cao cấp, m à việc xác định giá trị thật không hề đơn giản. Trẽn TTCK, chứng khoán đưữc các tổ chức phát hành bán cho các nhà đẩu tư cũng như đưữc các nhà đầu tư mua đi bán lại với nhau, tuy vậy không phải m ọ i người đưữc mua bán, trao đổi chứng khoán trực tiếp cho nhau m à mọi giao dịch phải qua các trung gian mòi giới. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới cho thấy, lúc ban dầu các nhà môi giới hoạt động cá nhân độc lập với nhau. Sau này, cùng với sự tăng quy m ô , khối lưững giao dịch và chức năng của các nhà môi giới, đòi hỏi sự ra đời của các công ty chứng khoán là sự Hà Thị Mai Linh 4 Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  12. '%/ưíti ỉnàn /fí'ỉ nyỉtiê/t tập hợp của các nhà môi giới riêng lẻ. Cùng với sự phát triển cùa TTCK. các nghiệp vụ cũng được mờ rộng. không chỉ gói gọn trong nghiệp vụ mõi giới. các công ty chứng khoán ngày càng có cơ cấu. tổ chức hoốt động phức tốp hơn, mang một vai trò lớn hơn trên TTCK. M ộ t định nghĩa về công ty chứng khoán phổ biên và được chấp nhận rộng rãi là: "Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán". (Theo Giáo trình Thị trường chứng khoán, xuất bản năm 2005 của Đ ố i học Kinh tế quốc dân H à Nội) Công ty chứng khoán đóng vai trò là tổ chức trung gian trong các giao dịch trên thị trường chứng khoán, là nơi kết nối và thực hiện giao dịch giữa người mua và người bán. Bên cốnh đó, công ty chứng khoán còn là trung gian về thông tin, chuyên cung cấp các thông tin tư vấn, các sản phẩm nghiên cứu nhằm hỗ trợ nhà đầu tư chọn lựa được các chứng khoán cho danh mục đầu tư của mình. Dưới góc độ pháp lý, công ty chứng khoán là một doanh nghiệp được thành lập và hoốt động theo pháp luật của từng nước để thực hiện các hoốt động kinh doanh chứng khoán. Tối Việt Nam, trong Luật Chứng khoán chưa có định nghĩa hay khái niệm về công ty chứng khoán. Nhưng ta có thể tìm thấy tối Điều 2 khoản Ì Quyết định 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ Tài chính có quy định: "Công ty chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt dộng kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phái hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán". Về hình thức pháp lý. theo quy định của pháp luật Việt Nam cụ thể là theo điều 59 khoản Ì Luật Chứng khoán có hiệu lực t h i hành từ ngày 01/01/2007, công ty chứng khoán chỉ được tổ chức dưới hai hình thức là Hà Thị Mai Linh 5 Anh 5 - K42B - Ấ T & K D Q T
  13. ''J{/ưíti ỉitàtt /fí'ỉ nyỉtiê/t công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp. Về nghiệp vụ kinh doanh, Luật Chứng khoán có quy định cụ thể tại điều 60 như sau: Công ty chứng khoán được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh sau đây: môi giẩi chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán. Công ty chứng khoán chi được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán. Ngoài những nghiệp vụ trên, công ty chứng khoán được cung cấp dịch vụ tư vấn t i chính và các dịch vụ tài chính khác." Luật Chứng khoán có một điểm à khác so vẩi Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/08/2003 đó là không cho phép công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đẩu tư chứng khoán nữa. Hoạt động của các công ty chứng khoán rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn vẩi các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thường vì môi trường hoạt động của chúng chính là T T C K - thị trường t i chính bậc à cao của nền kinh tế thị trường. Chính hoạt động đa dạng và phức tạp như vậy nên vấn đề xác định m ô hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán ở m ỗ i quốc gia lại có những điểm khác biệt nhất định. Nhìn chung, hai m ò hình được áp dụng phổ biến hiện nay là m õ hình công ty đa năng và m ô hình công ty chuyên doanh chứng khoán. M ô hình công tỵ đa năng được chia làm hai dạng: đa năng một phần (các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải thành lập các công ty con độc lặp, hoạt động tách rời vẩi hoạt động kinh doanh tiền tệ) và đa năng hoàn toàn (các ngân hàng thương mại được phép kinh doanh tổng hợp, bao gồm cả tiền tệ, chứng khoán và bảo hiểm). M ô hình đa năng hoàn toàn có ưu điểm là sự kết hợp đa năng rất cao, do đó giảm bẩt được r ủ i ro cho hoạt động kinh doanh chung bằng việc đa dạng hóa đầu tư. Ngoài ra. m ô hình Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  14. ''J{/ưíti ỉnàn //lĩ naỉùệýi này còn có ưu điểm là tăng khả năng chịu đựng của ngân hàng trước những biến động trên thị trường t i chính. Tuy nhiên ờ m ô hình này tính chuyên à m ô n hóa không cao, và nếu môi trường luật pháp không chặt chẽ sẽ dễ dần tới tình trạng lũng đoạn thị trường, dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính. Do những hạn chế như vậy, nhiều nước đã chuyển sang áp dụng m ô hình công ty chống khoán chuyên doanh, m ô hình đa năng hoàn toàn chỉ còn tổn tại ờ một số í quốc gia. t Ngược lại, theo m ô hình công ty chuyên doanh chống khoán, hoạt động kinh doanh chống khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên m ô n hóa trong lĩnh vực chống khoán đảm nhận, các ngân hàng không được trực tiếp tham gia vào kinh doanh chống khoán. M ô hình này có ưu điểm là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các công ty chống khoán đi vào chuyên m ô n hóa sâu trong lĩnh vực chống khoán để thúc đẩy thị trường phát triển, tuy nhiên khả năng phân tán rủi ro trong kinh doanh bị hạn chế. M ô hình này được áp dụng phổ biến ờ các nước Mỹ, Nhật và các thị trường mới nổi như Hàn Quốc, Thái Lan... 2. Các hoạt động cơ bản của công ty chống khoán 2.1. Môi giới chứng khoán Theo Luật Chống khoán, hoạt động môi giới chống khoán được định nghĩa như sau: "Môi giới chứng khoán là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng ". Chúng ta cũng có thể hiểu thật đơn giản như sau: Môi giới chống khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chống khoán cho khách hàng để hường hoa hồng trên tổng doanh số m à khách hàng thực hiện mua bán. Theo đó, các CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành các giao dịch thông qua cơ chê giao dịch tại sở giao dịch chống khoán hoặc thị Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  15. ''J{/ưíti ỉitàtt /fí'ỉ nyỉtiê/t trường OTC (thị trường chứng khoán phi tập trung) m à chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình. Thông qua hoạt động môi giới, CTCK sẽ chuyển đến khách hàng các sản phẩm, dịch vụ tư vấn đẩu tư và kết nối giữa nhà đẻu tư muốn bán chứng khoán với nhà đẩu tư muốn mua chứng khoán. V à trong những trường hợp nhất định, nhân viên môi giới sẽ trở thành người bạn, người chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đưa ra nhưng lời động viên kịp thời cho nhà đẩu tư, giúp nhà đẻu tư có những quyết định tỉnh táo. Xuất phát từ yêu cẻu trên, nghề môi giới đòi hỏi phải có những phẩm chất, tư cách đạo đức, kỹ năng mẫu cán trong công việc và với một thái độ công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Nhà môi giới phải hành động dựa trên quyền lợi của khách hàng,không được xúi dục khách hàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng trên doanh số, m à nên đưa ra nhũng lời khuyên hợp lý không chí giúp khách hàng thu được l ợ i nhuận cao m à còn để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho khách hàng trong hoạt động đẻu tư của họ. 2.2. Hoạt động tự doanh chứng khoán Luật chứng khoán năm 2006 quy định: "Tự doanh chứng khoán là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng khoán cho chinh mình." Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên các thị trường giao dịch tập trung (sở giao dịch chứng khoán. trung tâm giao dịch chứng khoán) hoặc thị truồng OTC. Trên thị trường giao dịch tập trung, lệnh giao dịch của các CTCK được đưa vào hệ thống và thực hiện tương tự lệnh giao dịch của khách hàng. Trẽn thị trường OTC. hoạt động này có thể thực hiện trực tiếp giữa công ty với đối tác hay qua một hệ thống mạng thông tin. Mục đích của hoạt động tự doanh l nhằm được thu lợi nhuận cho à chính công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng. Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  16. ''J{/ưíti ỉitàtt /fí'ỉ nyỉtiê/t Nghiệp vụ này hoạt động song hành với nghiệp vụ môi giới chứng khoán. vừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thời cũng phục vụ cho chính công ty, vì vậy trong quá trình hoạt động có thể dẫn đến xung đột l ợ i ích giữa thực hiện giao dịch cho khách hàng và cho bỉn thân công ty. Do đó, luật pháp của các nước đều yêu cầu tách biệt rõ ràng giữa các nghiệp vụ môi giới chứng khoán và tự doanh chứng khoán, CTCK phỉi ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh cho mình. Khác với nghiệp vụ mói giới, CTCK chỉ làm trung gian thực hiện lệnh cho khách hàng để hưởng hoa hổng, trong hoạt động tự doanh CTCK kinh doanh bằng chính nguồn vốn của công ty. Vì vậy, CTCK đòi hỏi phỉi có nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên m ô n tốt, có khỉ năng phân tích và đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý, dặc biệt trong trường hợp đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trường. 2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán Luật chứng khoán năm 2006 ghi rõ: "Bào lãnh phá! hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành tỉiực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phẩn hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa đư c phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hồ tr tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng." Đ ể thực hiện thành công các đạt chào bán chứng khoán ra công chúng, đòi hỏi tổ chức phát hành phỉi cần đến các CTCK để tư vấn cho đạt phát hành và thực hiện bỉo lãnh, phân phối chứng khoán ra công chúng. Đây là nghiệp vụ bỉo lãnh phát hành của các CTCK và l nghiệp vụ luôn à chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của các CTCK. T u y nhiên, tại Điều 60 khoỉn 2 Luật Chứng khoán cũng quy định rõ: "Công ty Hà Thị Mai Linh 9 Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  17. ''J{/ưíti ỉnàn //lĩ naỉùệýi chứng khoán chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán". N h ư vậy, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc CTCK có chức năng bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện đầy đủ cấc thú tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau k h i phát hành. Trẽn TTCK, tổ chức bảo lãnh phát hành không chỉ có các CTCK m à còn bao gồm các đặnh chế tài chính khác như ngân hàng đầu t , . nhưng thông thường khi CTCK nhận ư.. bảo lãnh phát hành thường kiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn các ngán hàng đẩu tư thường đứng ra nhận bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành) sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các CTCK tự doanh hoặc các thành viên khác. 2.4. Hoạt động tu vấn đầu tu chứng khoán: Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phán tích, cũng như công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán. Trong hoạt động tư vấn đầu tư, CTCK cung cấp thông tin, cách thức đầu tư và loại chứng khoán cần đầu tư đối với các khách hàng của mình. Hoạt động này đòi h ỏ i nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên tư vấn. Mặt khác, tính trung thực của các nhân viên tư vấn của CTCK có tầm quan trọng lớn trong việc thu hút khách hàng. Hoạt động tư vấn là hoạt động m à người tư vấn sử dụng kiến thức, chính là vốn chất xám nhăm đem lại lợi nhuận cho khách hàng. Người tư vấn cần phải hết sức thận trọng trong việc đưa ra nhũng khuyến nghặ cho khách hàng, vì từ những khuyến nghặ đó khách hàng có thể thu về lợi nhuận lớn hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn người tư vấn vẫn thu về cho mình phí dặch vụ tư vấn bất kể kết quả kinh doanh của khách hàng có thành công hay không. Hà Thị Mai Linh 10 Anh 5 - K42B - Ấ T & K D Q T
  18. ''J{/ưíti ỉnàn //lĩ naỉùệýi Hoạt động tư vấn đẩu tư chứng khoán được phân loại theo các tiêu chí sau: Theo hình thức của hoại động tư vấn: Bao gồm có tư vấn trực tiếp (gặp gỡ khách hàng trực tiếp hoặc thông qua thư từ, điện thoại) và tư vấn gián tiếp (thông qua các ấn phẩm, sách báo) dể tư vấn cho khách hàng. Theo mức độ uy quyền của tư vấn: bao gồm có tư vấn gợi ý (gợi ý cho khách hàng về phương cách đầu tư hợp lý, quyết định đầu tư là của khách hàng) và tư vấn uy quyền (vừa tư vấn vừa quyết định theo sự phân cấp, uy quyền thực hiện của khách hàng). Theo đải tượng của hoạt động tư vấn: Bao gồm có tư vấn cho người phát hành (tư vấn cho tổ chức d ự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành, xây dựng hồ sơ, bản cáo bạch... và giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọn tổ chức bảo lãnh, phân phải chứng khoán) và tư vấn đầu tư (tư vấn cho khách hàng đầu tư chứng khoán trên thị trường thứ cấp về giá, thời gian, định hướng đẩu tư vào các loại chứng khoán...vv). 2.5 Các hoạt động phụ trợ Lưu ký chứng khoán: Là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng thông qua t i khoản lưu ký chứng khoán. Đây là quy định bắt à buộc trong giao dịch chứng khoán, bởi giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải m ở t i à khoản lưu ký chứng khoán tại các CTCK (nếu chứng khoán phát hành dưới hình thức ghi sổ) hoặc ký gửi các chứng khoán (nếu chứng khoán phất hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất). K h i thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán cho các khách hàng, CTCK sẽ được nhận các khoản thu phí lưu ký chứng khoán, phí gửi, phí rút và phí chuyển nhượng chứng khoán. Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức): Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, CTCK sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ Hà Thị Mai Linh Anh 5 - K42B - KT&KDQT
  19. ''J{/ưíti ỉnàn //lĩ naỉùệýi tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản cùa khách hàng tại công ty. Nghiệp vụ tín dụng: Đ ố i với các T T C K phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, CTCK còn triển khai các dịch vụ cho vay chứng khoán đê khách hàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc cho khách hàng vay tiền để khách hàng mua chứng khoán. Nghiệp vụ quản lý quỹ: Quữ đẩu tư chứng khoán là quữ hình thành từ vốn góp của những người đầu tư, được ủy thác cho công ty quản lý quữ đầu tư quản lý và đầu tư vào chứng khoán nhằm đem lại lợi ích cho những người đẩu tư vào quữ. Ớ một số nước, pháp luật về T T C K còn cho công ty chứng khoán được phép thực hiện nghiệp vụ quản lý quữ đầu tư. Theo đó, CTCK sẽ cử đại diện của mình để quản lý quữ và sử dụng vốn và t i sản của quữ à đầu tư để đầu tư vào chứng khoán. CTCK được thu phí cho dịch vụ quản lý quữ đầu tư. 3. Chức năng và vai trò của các công tv chứng khoán 3.1 Chức năng cơ bản của công ty chứng khoán Hoạt động của T T C K muốn hiệu quả cần đến những trung gian, đó là các công ty chứng khoán , có nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộ m á y tổ chức phù hợp, thực hiện vai trò trung gian môi giới mua- bán chứng khoán, tư vấn đẩu tư và một số các dịch vụ khác cho cả các tổ chức phát hành và các nhà đẩu tư. Các CTCK là các tác nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và T T C K nói riêng. N h ờ các CTCK m à các cổ phiếu và trái phiếu lưu thông dễ dàng, tạo ra tính thanh khoản cao , qua đó huy động được một lượng vốn khổng l ổ nhàn rỗi, nằm lẻ tẻ trong dân chúng để đưa vào những nơi sử dụng hiệu quả hơn. Hà Thị Mai Linh 12 Anh ĩ - K42B - KT&KDQT
nguon tai.lieu . vn