Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Hóa học phân tích Tên đề tài: TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC GIỮA ION Ni2+, Cd2+ VỚI THUỐC THỬ 5 – BROMOSALICYLALDEHYDE THIOSEMICARBAZONE Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Ngọc Tứ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Ngọc Sương Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thử hoạt tính sinh học của phức giữa ion Ni2+, Cd2+ với thuốc thử 5 – bromosalicylaldehyde thiosemicarbazone” được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm, ủng hộ hết lòng của gia đình, quý thầy cô và bạn bè. Con xin cảm ơn bố mẹ và gia đình đã luôn bên cạnh giúp đỡ, ủng hộ, khích lệ con. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Ngọc Tứ đã tận tình hướng dẫn, khuyến khích, động viên và giúp đỡ em vượt qua mọi khó khăn trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô tổ Hóa phân tích, Hóa hữu cơ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn cô Nhung, cô Uyên đã giúp đỡ chúng em nhiệt tình về dụng cụ, hoá chất trong suốt thời gian làm khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn cô Oanh, thầy Hưng, thầy Vũ, cô Thúy, thầy Công, cô Định đã giúp đỡ chúng em nhiệt tình về dụng cụ, hoá chất, trang thiết bị trong suốt thời gian làm khoá luận. Và cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã đ ồng hành và luôn bên em trong suốt thời gian qua, đặc biệt là các bạn Thanh, Khoa, Nhàn, Oanh, Lan, Hiền, Trúc, Đức… Do thời gian, điều kiện, cũng như kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em xin chân thành cám ơn những đóng góp, ý kiến chân thành của quý thầy cô cũng như các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Lê Ngọc Sương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT....................................6 DANH MỤC BẢNG....................................................................................7 DANH MỤC HÌNH.....................................................................................8 LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................9 PHẦN TỔNG QUAN................................................................................11 CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ.....................................12 1.1. Cơ sở lý thuyết........................................................................................12 1.1.1. Phát xạ điện từ............................................................................12 1.1.2. Sự tương tác giữa phân tử và sóng điện tử.................................12 1.2. Phổ hồng ngoại.......................................................................................13 1.2.2. Sự hấp thụ năng lượng ...............................................................14 1.2.3. Cường độ hấp thụ.......................................................................14 1.2.4. Phổ hồng ngoại của một số chất tiêu biểu..................................14 1.2.5. Ưu điểm – Hạn chế.....................................................................16 1.2.6. Ứng dụng....................................................................................16 1.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân...................................................................16 1.3.1. Cơ sở vật lý ................................................................................17 1.3.2. Phổ cộng hưởng từ proton (1H – NMR).....................................21 1.3.3. Phổ cộng hưởng từ cacbon 13 (13C – NMR)..............................21 1.4. Phổ khối lượng........................................................................................22 1.4.1. Nguyên tắc chung.......................................................................22 1.4.2. Phân loại các ion ........................................................................22 1.4.3. Nguyên tắc phân mảnh...............................................................23 1.5. Phổ tử ngoại............................................................................................24 1.5.1. Giới thiệu....................................................................................24 1.5.2. Các mức năng lượng của electron và sự chuyển mức năng lượng ....................................................................................................24 1.5.3. Quy tắc chọn lọc.........................................................................25 1.5.4. Ứng dụng....................................................................................25 CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỨC CHẤT .....................................26 2.1. Khái niệm về phức chất..........................................................................26 2.2. Cấu tạo của phức chất.............................................................................26 2.2.1. Chất tạo phức .............................................................................26 2.2.2. Phối tử (Ligand).........................................................................27 2.2.3. Số phối trí...................................................................................27 2.2.4. Dung lượng phối trí của phối tử.................................................27 2.3. Liên kết hóa học trong phức chất ...........................................................27 2.3.1. Thuyết liên kết hóa trị (Thuyết VB)...........................................27 2.3.2. Thuyết trường tinh thể................................................................28 2.3.3. Thuyết orbital phân tử (Thuyết MO) .........................................29 2.4. Ứng dụng của phức chất trong hóa học phân tích..................................31 CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ NIKEN, CADMI VÀ 5 – BSAT........32 3.1. Đại cương về niken.................................................................................32 3.1.1. Trạng thái tự nhiên.....................................................................32 3.1.2. Tính chất.....................................................................................32 3.1.3. Độc tính......................................................................................34 3.1.4. Ứng dụng....................................................................................34 3.1.5. Khả năng tạo phức......................................................................35 3.2. Đại cương về cadmi................................................................................35 3.2.1. Trạng thái tự nhiên.....................................................................35 3.2.2. Tính chất.....................................................................................35 3.2.3. Độc tính......................................................................................38 3.2.4. Ứng dụng....................................................................................38 3.2.5. Khả năng tạo phức......................................................................39 3.3. Thuốc thử 5 – bromosalicylaldehyde thiosemicarbazone (5 – BSAT) ..39 3.3.1. Danh pháp ..................................................................................39 3.3.2. Điều chế......................................................................................40 3.3.4. Tính chất và ứng dụng của thuốc thử.........................................40 PHẦN THỰC NGHIỆM..........................................................................41 CHƯƠNG 4: TỔNG HỢP THUỐC THỬ 5 – BSAT, PHỨC RẮN Ni (II) – 5-BSAT VÀ Cd (II) – 5-BSAT...............................42 4.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm...................................................42 4.2. Các điều kiện ghi phổ.............................................................................42 4.3. Tổng hợp thuốc thử 5 – BSAT ...............................................................42 4.3.1. Hóa chất......................................................................................42 4.3.1. Dụng cụ thí nghiệm....................................................................42 4.3.2. Cách tiến hành............................................................................42 4.3.3. Hiệu suất phản ứng.....................................................................45 4.3.4. Kết quả và thảo luận...................................................................45 4.4. Tổng hợp phức rắn Ni (II) – 5-BSAT.....................................................47 4.4.1. Hóa chất......................................................................................47 4.4.2. Dụng cụ thí nghiệm....................................................................48 4.4.1. Cách tiến hành............................................................................48 4.4.2. Kết quả và thảo luận...................................................................48 4.5. Tổng hợp phức rắn Cd (II) – 5-BSAT....................................................51 4.5.1. Hóa chất......................................................................................51 4.5.2. Dụng cụ thí nghiệm....................................................................52 4.5.1. Cách tiến hành............................................................................52 4.5.2. Kết quả và thảo luận...................................................................52 CHƯƠNG 5: THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHỨC RẮN Ni (II) – 5-BSAT VÀ Cd (II) – 5-BSAT..........................56 5.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu......................................................56 5.1.1. Vật liệu.......................................................................................56 5.1.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................57 5.2. Điều kiện thử hoạt tính...........................................................................58 5.3. Môi trường nghiên cứu...........................................................................58 5.4. Cách tiến hành ........................................................................................58 5.2.1. Chuẩn bị dụng cụ........................................................................58 5.2.2. Chuẩn bị môi trường MPA.........................................................59 5.2.3. Chuẩn bị hóa chất.......................................................................59 5.2.4. Đổ môi trường MPA ..................................................................59 5.2.5. Cấy vi khuẩn và chất cần thử hoạt tính sinh học........................59 5.3. Kết quả....................................................................................................59 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn