Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : NguyÔn ThÞ B¶o Loan Lớp : Anh 7 Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lª HuyÒn Trang Hà Nội, tháng 5 năm 2009
  2. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................... 8 Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG...................................................................................... 11 I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm TTMT ................................. 11 1. Khái niệm về sản phẩm TTMT và các yếu tố có liên quan đến sản phẩm TTMT ....................................................................................................... 11 1.1.Khái niệm về sản phẩm TTMT ............................................................. 11 1.2. Các khái niệm khác có liên quan ........................................................ 13 2. Phân loại các sản phẩm TTMT .............................................................. 14 2.1. Phân loại theo lợi ích của sản phẩm TTMT ........................................ 14 2.2. Phân loại theo nhóm sản phẩm .......................................................... 14 3.Các phƣơng pháp thƣờng sử dụng để đán h gia va xac đị nh san phâm thân ́ ̀ ́ ̉ ̉ thiên môi trƣơng ....................................................................................... 15 ̣ ̀ 3.1. Đanh gia chu trì nh sông cua san phâm .............................................. 15 ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ 3.2. Phân tí ch thông kê chu trì nh sông cua san phẩm................................ 16 ́ ́ ̉ ̉ 3.3 Phương phap va quy trì nh san xuât và chế biến sản phẩm .................. 17 ́ ̀ ̉ ́ 3.4. Phương pháp khác ............................................................................. 18 4. Lợi ích của việc phát triển và sử dụng sản phẩm TTMT ....................... 20 4.1. Lơi í ch vơi môi trương ....................................................................... 20 ̣ ́ ̀ 4.2. Lợi ích đối với toan thê xã hội ............................................................ 21 ̀ ̉ 4.2.1 Vơi nha nươc .................................................................................... 21 ́ ̀ ́ 4.2.2Với doanh nghiệp .............................................................................. 21 4.2.3Với người tiêu dùng ........................................................................... 23 II. Nguồn gốc hình thành và thực trạng phát triển của sản phẩm TTMT trên thế giới ...................................................................................................... 23 1
  3. 1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của sản phẩm TTMT ......................... 23 2. Tình hình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm TTMT trên thế giới hiện nay 25 3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêu dùng sản phẩm TTMT hiện nay trên thế giới ............................................................................................... 28 3.1. Danh tiếng và quảng cáo ................................................................... 28 3.2.Giáo dục và nhãn mác......................................................................... 28 3.3Ý định và Hành động ............................................................................ 29 III. Những quy định và văn bản liên quan đến sản phẩm TTMT ............... 29 1.ISO 14060 – Hƣớng dẫn khía cạnh môi trƣờng của sản phẩm ................ 29 2.Những yêu cầu cơ bản về tính TTMT cho sản phẩm ở một số quốc gia . 31 2.1Thông số về vệ sinh an toàn thực phẩm ................................................ 31 2.2Hàm lượng chất tái chế trong sản phẩm............................................... 32 2.3Yêu cầu về bao gói và dán nhãn hàng hoá ........................................... 33 2.4.Yêu cầu về phương pháp sản xuất, chế biến sản phẩm ........................ 33 3.Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Mỹ và EU ..... 34 3.1Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm thân thiện môi trường ở Mỹ .............. 34 3.2Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm TTMT ở EU ...................................... 34 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM36 I.Thực trạng sản phẩm TTMT ở Việt Nam ................................................ 36 1.Thƣc trang quan ly cua nha nƣơc đôi vơi vân đê liên quan đến phat tr iên ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam ............................................. 36 2.Thực trạng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng tại Việt Nam ........ 38 2.1 Thực trạng ở các doanh nghiệp ........................................................... 38 2.1.1Lĩnh vực dệt may ............................................................................... 39 2.1.2Trong lĩnh vực nông – ngư nghiệp.................................................... 40 2.1.3Dịch vụ.............................................................................................. 44 2.1.4Các lĩnh vực khác .............................................................................. 44 2
  4. 2.2Thực trạng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường ở các làng nghề 46 3.Thực trạng tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trƣờng tại Việt Nam ...... 48 3.1Thực trạng tiêu dùng ............................................................................ 48 3.2Nguyên nhân ........................................................................................ 50 II.Đánh giá thực trạng của sản phẩm thân thiện môi trƣờng trong tình hình hiện nay .................................................................................................... 53 1.Thuân lơi................................................................................................ 53 ̣ ̣ 2.Khó khăn ............................................................................................... 54 III.Tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam 55 1.Lĩnh vực dệt may ................................................................................... 56 1.1Cơ hội .................................................................................................. 56 1.2Thách thức ........................................................................................... 56 2.Lĩnh vực năng lƣợng tái tạo ................................................................... 57 2.1Cơ hội .................................................................................................. 58 2.2Thách thức ........................................................................................... 59 3.Lĩnh vực nông sản sạch – thân thiện môi trƣờng .................................... 59 3.1Cơ hội .................................................................................................. 59 3.2Thách thức ........................................................................................... 60 4.Lĩnh vực sản xuất nguyên nhiên vật liệu TTMT ..................................... 61 4.1Cơ hội .................................................................................................. 61 4.2Thách thức ........................................................................................... 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM ......................... 64 I.Kinh nghiêm cua môt sô quôc gia trong việc phát triển sản phẩm TTMT 64 ̣ ̉ ̣ ́ ́ 1.Nƣớc My:............................................................................................... 64 ̃ 1.1Kinh nghiệm của Mỹ ............................................................................ 64 1.2Bài học cho Việt Nam ........................................................................... 65 2.EU va viêc xây dƣng chƣơng trì nh nhan sinh thai : ................................. 65 ̀ ̣ ̣ ̃ ́ 3
  5. 2.1Mô hì nh quan ly va câp NST: ............................................................... 66 ̉ ́ ̀ ́ 2.2Lưa chon san phâm .............................................................................. 67 ̣ ̣ ̉ ̉ 2.3Thiêt lâp tiêu chí .................................................................................. 68 ́ ̣ 2.4Tính công khai của việc tư vấn ............................................................. 68 3.Nhât Ban ................................................................................................ 69 ̣ ̉ 3.1Kinh nghiệm của Nhật Bản .................................................................. 69 3.2Bài học cho Việt Nam ........................................................................... 71 4.Kinh nghiệm của Thái Lan ..................................................................... 71 II.Nhóm giải pháp ở tầm vĩ mô ................................................................. 72 1.Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý theo hƣớng nâng c ao các biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm TTMT ......................... 72 2.Giải pháp phát triển chƣơng trình NST ở Việt Nam ............................... 74 2.1Thiêt kê và xây dựng chương trình cấp NST thái ở Việt Nam ............... 74 ́ ́ 2.2Hơp tac quôc tê vê NST ........................................................................ 75 ̣ ́ ́ ́ ̀ 3.Xây dƣng, sƣa đôi cac tiêu chuân quôc gia phu hơp vơi hê thông tiêu ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ chuân quôc tê ............................................................................................ 75 ̉ ́ ́ 3.1Xây dưng hê thông tiêu chuân quôc gia................................................ 75 ̣ ̣ ́ ̉ ́ 3.2Xây dưng tiêu chí san phâm thân thiên môi trương – câp NST cho san ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ phâm ...................................................................................................... 76 ̉ 4.Thƣc hiên cac biên phap hô trơ doanh nghiêp ........................................ 77 ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ 5.Giải pháp về tín dụng ............................................................................. 79 6.Tăng cƣơng cac biên phap quang ba – nâng cao nhân thƣc cua ngƣơi tiêu ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ dùng và doanh nghiệp về vấn đề sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trƣơng. ............................................................................................... 79 ̀ 7.Tăng cƣơng hoc tâp kinh nghiêm cua cac nƣơc khac trong viêc phat triên ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện môi trƣờng ........................ 81 III. Nhóm giải pháp ở tầm vi mô ............................................................... 81 4
  6. 1. Nâng cao nhân thƣc va y thƣc cua tât ca thanh viên trong doanh nghiêp ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ vê san phâm thân thiên môi trƣơng va NST .............................................. 81 ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ 2. Thành lập bộ phận quản lý về môi trƣờng ............................................. 82 3. Thƣc hiên chƣơng trì nh quan ly chât lƣơng san phâm thân thiên môi ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ trƣơng theo tiêu chí phu hơp chuân quôc tê , đông thơi chu trong đao tao ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ nghiêp vu môi trƣơng ................................................................................ 83 ̣ ̣ ̀ 4. Phát triển nghiên c ứu sản xuất, sƣ dung bao bì thân thiên môi trƣơng va ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ đam bao cac yêu câu vê sinh quôc tê ......................................................... 83 ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ 5.Tăng cƣơng quang ba san phâm thân thiên môi trƣơng , đăc biêt la viêc ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ tham gia thƣơng mai điên tƣ ..................................................................... 84 ̣ ̣ ̉ 6.Đăng ký tham gia các chƣơng trình cấp NST của các tổ chức có uy tín . 85 KẾT LUẬN ............................................................................................. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 87 5
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1: Mô hình đánh giá theo LCA ............................................................. 17 Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động đến môi trường của sản phẩm ..... 20 Bảng 2: Lợi ích của việc sản xuất và sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường trên thế giới ............................................................................. 21 Hình 1: Mô hình quản lý nhãn sinh thái của EU ........................................... 67 6
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng NST Nhãn sinh thái SXSH Sản xuất sạch hơn TTMT Thân thiện môi trƣờng CB Competence Board Cơ quan co thâm quyên ́ ̉ ̀ Ban diên đan tƣ vân ̃ ̀ ́ CF Consultation Forum EC European Commission Uỷ ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu The European Union Eco- Hội đồng NST liên minh châu EUEB labeling board Âu GEN Global Eco-label Network Tổ chức cấp NST toàn cầu International Standard ISO Tổ chức tiêu chuẩn thế giới Organization LCA Life Cycle Assessment Đánh giá vòng đời sản phẩm Phân tích thống kê chu trình LCI Life Cycle Inventory analysis sống của sản phẩm Process and Production Phƣơng pháp chế biến và sản PPMs methods xuất United Nation Conference on Hội nghị của Liên Hợp Quốc UNCTAD Trade And Development về thƣơng mại và phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại Quốc tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới 7
  9. LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thê ky XXI , thê ky cua công nghê ky thuât cao , của sự phát triển kinh ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̃ ̣ tê găn liên vơi bao vê môi trƣơng . Trƣớc đây hầu hết các quốc gia vơi mu c ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ đí ch va tham vong tăng trƣơng kinh tê nhanh ̀ ̣ ̉ ́ bất chấp mọi hậu quả về môi trƣờng. Sƣ gia tăng khôi lƣơng giao thông , quá trình sản xuất ; viên thông va ̣ ́ ̣ ̃ ̀ hóa chất nhân tạo tuy góp phần nâng cao chât lƣơng cuôc sông vât chât cua ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ con ngƣời nhƣng đồng thời cũng là nguyên nhân của ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng. Giơ đây , phần lớn các quốc gia đều nhận thức đƣợc việ phát triển ̀ kinh tê phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng , do đó các quốc gia này đã từng ́ bƣớc thực hiện chủ trƣơng phát triên bên vƣng . Từ đó, trên thế giới cũng bắt ̉ ̀ ̃ đầu xuất hiện xu hƣớng tiêu dung mới – tiêu dung xanh . Vì thế, viêc nghiên ̀ ̀ ̣ cƣu va phat triên cac san phâm thân thiên môi trƣơng đang ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ vấn đề đƣợc thế giới quan tâm. Tuy vây , ở Việt Nam vấn đề này nói chung vẫn còn khá mới mẻ và ̣ dƣơng nhƣ dƣ luân không quan tâm đên nhiêu ̀ ̣ ́ ̀ . Nhân thƣc đƣơc tâm quan ̣ ́ ̣ ̀ trọng của việc sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng những sản phẩm xanh ở Việt Nam cung nhƣ mong muôn răng Viêt Nam se co ̃ ́ ̀ ̣ ̃ ́ môt nên kinh tê phat triên , ̣ ̀ ́ ́ ̉ môt môi trƣơng trong sach cho thê hê tƣơng lai ; xuât phat tƣ ly do trên em đa ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̃ mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Đanh gia thưc trang va tiêm năng phat triên ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam ” 2. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: Thứ nhất: Xác định thực trạng hiện nay của sản phẩm TTMT ở Việt Nam. 8
  10. Thứ hai: Xác định tính khả thi của việc phát triển sản phẩm này trong tƣơng lai dựa trên tình hình hiện nay. Đồng thời đánh giá tiềm năng phát triển của loại sản phẩm này ở Việt Nam. Thứ ba: Trên cơ sở tình hình thực tế ở Việt Nam và dựa trên những bài học kinh nghiện của thế giới về việc phát triển sản phẩm TTMT, đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dƣng, sản xuất sử dụng sản phẩm TTMT ở Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề cơ bản liên quan đến thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm TTMT. - Phạm vi nghiên cứu: là nghiên cứu và đánh giá thực trạng cũng nhƣ tiềm năng phát triển của sản phẩm ở Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan, kết hợp với tham khảo các kết quả thống kê - So sánh tổng hợp và phân tích , vận dụng lý luận , đối chiếu thực tiễn để làm sang tỏ vấn đề cần nghiên cứu . ́ 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan về sản phẩm TTMT. Chƣơng II: Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm TTMT ở Việt Nam. Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm TTMT ở Việt Nam. Với một khoảng thời gian không dài và việc thu thập tài liệu còn hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em 9
  11. kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của mình tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, các phòng ban khác của trƣờng đại học ngoại thƣơng đã tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho em đƣợc học tập và rèn luyện suốt 4 năm qua. Đặc biệt em xin chân thành cô giáo hƣớng dẫn Ths. Lê Huyền Trang đã tận tình hƣớng dẫn em; Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; Thƣ viện quốc gia; Tổng cục Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Việt Nam; Bộ tài nguyên và môi trƣờng Việt Nam; bạn bè; ngƣời thân và gia đình đã giúp em hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Loan 10
  12. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm TTMT 1. Khái niệm về sản phẩm TTMT và các yếu tố có liên quan đến sản phẩm TTMT 1.1.Khái niệm về sản phẩm TTMT Ngày nay, khi mà ô nhiễm môi trƣờng không còn là vấn đề của một quôc gia đ ơn lẻ mà đó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Trƣớc tình hình đó, càng ́ ngày ngƣời ta càng chú ý và quan tâm hơn đến vấn đề BVMT1. Giờ đây, ngƣời tiêu dùng chỉ muốn tiêu dùng những sản phẩm với những tính năng không hoặc ít gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Đó đƣợc gọi là các sản phẩm TTMT2 hay còn có các tên khác nhƣ sản phẩm xanh, sản phẩm sinh thái, sản phẩm sạch…Hiện nay, tồn tại khá nhiều khái niệm về loại sản phẩm TTMT. Theo quan điểm của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, sản phẩm TTMT là những sản phẩm đáp ứng một trong các tiêu chí dƣới đây:  Sản phẩm ít hoặc không gây hại cho môi trƣơng trong suôt vong đơi ̀ ́ ̀ ̀ của mình (tƣ luc con la nguyên liêu cho đên khi bị tai chê hoăc thai hôi ). ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀  Sản phẩm đƣợc tạo ra từ các vật liệu TTMT, tức là các vật liệu có thể tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối.  Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn cho môi trƣờng và sức khỏe thay cho các sản phẩm độc hại truyền thống (ví dụ các vật liệu thay thế chất bảo quản gỗ nhƣ creosote, đƣợc biết là một hợp chất gây ung thƣ)  Sản phẩm giảm tác động đến môi trƣờng trong quá trình sử dụng (ít chất thải, sử dụng năng lƣợng tái sinh, ít chi phí bảo trì) Các loại sản phẩm TTMT thƣờng đi kèm với các loại NST loại I, II và III của ISO 1 Bảo vệ môi trƣờng 2 Thân thiện môi trƣờng 11
  13. Ghế tre và túi xách làm bằng vỏ Hộp đựng thực phẩm kẹo, giấy báo bằng vật liệu tái chế Theo Trung tâm năng suất Việt Nam3: sản phẩm TTMT là những sản phâm đƣợc thiết kế để có đƣợc những tính năng ̉ TTMT (tƣc la không hoăc í t ́ ̀ ̣ gây tac đông xâu cho môi trƣơng ). Những sản phẩm này có thể đƣợc sản xuất ́ ̣ ́ ̀ từ vật liệu tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối. Trong quá trình sản xuất giảm thiểu nguồn năng lƣợng và nƣớc để giảm chi phí sản xuất cũng nhƣ ít gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong quá trình sử dụng, sản phẩm này cũng giúp tiết kiệm nƣớc, năng lƣợng, giảm thiểu khí thải, chất thải và những nhu cầu về xử lý chất thải sau đó. Sản phẩm TTMT cũng đƣợc thiết kế nhằm bảo đảm khả năng tái chế, tái sử dụng và phục hồi. Các sản phẩm này thƣờng đi kèm với các loại NST loại I, II, III của ISO. Điều 3, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009: Sản phẩm TTMT là sản phẩm mà trong quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, tồn tại, sử dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trƣờng so với sản phẩm cùng loại và đƣợc cấp NST4 của tổ chức đƣợc Nhà nƣớc công nhận. Tuy hiện nay, tồn tại khá nhiều khái niệm về loại sản phẩm này, nhƣng các khái niệm này đều có điểm chung là thừa nhận sản phẩm TTMT là những sản phẩm đƣợc thiết kế dựa theo các khái niệm và nguyên tắc về thiết kế sinh thái để có đƣợc những tính năng TTMT. Nói cách khác đó là những sản phẩm mà việc sản xuất, sử dụng… không hoặc ít gây ảnh hƣởng xấu đến môi 3 Đại diện cho Tổng Cục thống kê Việt Nam 4 NST 12
  14. trƣờng. Trong đó, các khái niệm về vòng đời (life cycle), thiết kế kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong suốt giai đoạn phát triển của sản phẩm . 1.2. Các khái niệm khác có liên quan  Thiết kế môi trường Là một khái niệm chung đề cập đến một loạt các thiết kế phƣơng pháp tiếp cận mà cố gắng làm giảm tác động tổng thể đến môi trƣờng của một sản phẩm, quy trình hay dịch vụ.  Nhãn sinh thái Khi mà việc phát triển sản phẩm TTMT là việc cần thiết và quan trọng ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng và những nhà sản xuất chú ý và quan tâm thì một vấn đề quan trọng đƣợc đặt ra là làm sao để phân biệt đƣợc sản phẩm xanh và những sản phẩm thông thƣờng? Đó chính là lý do ngƣời ta nghĩ đến vấn đề cấp NST (hay còn gọi là nhãn môi trƣờng hay nhãn xanh). Vậy NST là gì? Hiện nay, trên thế giới đã đƣa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về NST. Theo quan điểm của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và Ngân hàng thế giới (WB) thì, NST đƣợc hiểu là: “một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ƣu việt tƣơng đối về tác động của một sản phẩm đối với môi trƣờng so với các sản phẩm cùng loại” Theo ISO 14020 định nghĩa: “ NST là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trƣờng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đƣợc thể hiện dƣới dạng một bản công bố, biểu tƣợng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc hình thức khác.” Theo Mạng lƣới NST toàn cầu (GEN): “ NST chỉ ra tính ƣu việt về mặt môi trƣờng của một sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm”. Nói chung, về cơ bản NST là sự công bố bằng lời hoặc ký hiệu hoặc sơ đồ nhằm chỉ rõ thuộc tính TTMT của sản phẩm hoặc dịch vụ. Nói cách khác, 13
  15. NST cung cấp các thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ trong mối liên hệ với đặc tính “xanh” , các khía cạnh môi trƣờng chung và đặc thù của sản phẩm đó. 2. Phân loại các sản phẩm TTMT 2.1. Phân loại theo lợi ích của sản phẩm TTMT - Sản phẩm không đe doạ đến sức khoẻ và sự an toàn của con ngƣời - Sản phẩm có tiềm năng cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống - Sản phẩm đƣợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dây chuyền công nghệ thân thiện với môi trƣờng… - Sản phẩm giúp tiết kiệm năng lƣợng, chi phí… 2.2. Phân loại theo nhóm sản phẩm - Nhóm các sản phẩm làm sạch : Tât ca cac thiêt bị lam sach va thiêt bị vê ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ sinh đa năng, chât tây rƣa đĩ a bat (dùng cho máy và cho tay ), xà phòng và dầu ́ ̉ ̉ ́ gôi đâu, chât tây quân áo. ̣ ̀ ́ ̉ ̀ - Nhóm thiết bị , máy móc : máy rửa bát địa , máy bơm nhiệt , bóng đèn , máy vi tính cá nhân , máy vi tính xách tay , tủ lạnh, vô tuyến, máy hút bụi , máy giăt, thiết bị điện, điện tử gia dụng, công nghệ thông tin, phƣơng tiện vận ̣ chuyển, cơ khí … - Nhóm san phâm vê giây : giây đô hoa va copy, giây in, giây lua … ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ - Nhóm sản phẩm là đồ gia dung và văn phòng: nêm giƣơng , đô nôi thât, ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ thảm bọc sàn cứng , sơn trong nha va vecni , chât cai thiên cho đât , các sản ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ phâm dêt may, đồ nội thất và trang trí, vật liệu và máy móc xây dựng,… ̉ ̣ - Nhóm sản phẩm may măc: giây dep, hàng dệt may . ̣ ̀ ́ - Nhóm sản phẩm nông sản, làng nghề: rau, hoa quả, lúa, cà phê, thịt lợn… - Nhóm dị ch vu : dịch vụ du lị ch bao gồm ̣ dịch vụ địa điểm căm trai , ́ ̣ dịch vụ nhà trọ và khách sạn du lịch , các dịch vụ liên quan tới bảo dƣỡng, làm sạch công nghiệp, các dịch vụ tái sử dụng và tái chế, các dịch vụ liên quan 14
  16. khác (quản lý chất thải, phục hồi năng lƣợng, quản lý nguồn nƣớc, tái tạo rừng), các hoạt động nghiên cứu và phát triển về môi trƣờng, công nghệ và thiết bị liên quan đến môi trƣờng, dịch vụ sinh thái … - Nhóm năng lƣợng: năng lƣợng tái tạo: năng lƣợng gió, mặt trời… - Nhóm sản phẩm trung gian – nguyên liệu: Thép kim loại, vật liệu Polimer, các nguyên liệu tự nhiên, sản phẩm phục vụ xây dựng nhƣ gốm, thuỷ tinh, vật liệu composit, các hoá chất cho sản xuất khác; hoặc các phụ kiện/linh kiện sinh thái, vật liệu bao gói, bao bì … 3.Các phương phap thương sư dung đê đanh gia va xac đị ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ nh san ̉ phâm thân thiên môi trương ̉ ̣ ̀ 3.1. Đanh gia chu trì nh sông cua san phâm ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ Đanh gia chu t rình sống (vòng đời ) sản phẩm5: là một quá trình xem ́ ́ xét, đanh gia đâu vao va đâu ra cung nhƣ nhƣng tac đông co thê xay ra cua ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ ̃ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ chúng đôi vơi môi trƣơng qua hê thông vong đơi cua san phâm đo ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ . Nói cách khác, đo là m ột chuỗi nối tiếp các giai đoạn. Các giai đoạn này có mối quan ́ hê mât thiêt trong qua trì nh tôn tai cua san phâm : tƣ luc khai thac nguyên l iêu ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ thô, qua qua trì nh chê biên va cac qua trì nh trung gian ́ ́ ́ ̀ ́ ́ , tạo thành sản phẩm trung gian (môt phân cua san phâm ) hoăc môt san ph ẩm (hoăc dị ch vu ) hoàn ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ thiên cho đên khi tai chê va / hoăc thai bo . ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ Ví dụ sản xuất tôm đông lạnh xuất khẩu, đánh giá theo phƣơng pháp LCA tức là cần xác định: nguồn nguyên liệu lấy từ đâu, đánh bắt hay nuôi trồng, có gây hại tài nguyên môi trƣờng ở đó không? Khâu vận chuyển về nhà máy có làm ô nhiễm hay tác hại gì cho môi trƣờng? Trong các dây chuyền công nghệ, mỗi giai đoạn thải ra những loại chất thải nào, có gây hại môi trƣờng không? Nếu có, biện pháp giảm thiểu ra sao? Có tái chế hay tái sử dụng chất thải và tiết kiệm năng lƣợng, nguyên vật liệu không? Kể cả khi gói tôm đã đƣợc tiêu thụ, bao bì bị loại thải có gây ra ô nhiễm môi trƣờng không? 5 Life Cycle Assessment (LCA) 15
  17. Bao bì đó có dễ phân hủy không? LCA là đánh giá từ khi khai thác nguyên liệu cho đến khi thải hồi của sản phẩm đó chứ không chỉ đánh giá về chất lƣợng. Đánh giá LCA gồm hai phần chính: Thứ nhất, đánh giá tác động của sản phẩm đến môi trƣờng. Trong đó chia ra hai mặt trực tiếp và gián tiếp: - Trực tiếp: sử dụng - trong quá trình sử dụng hay vận hành sản phẩm đã tác động gì đối với con ngƣời và môi trƣờng. - Gián tiếp: hình thành - trong quá trình tạo ra một sản phẩm đã thải bỏ ra môi trƣờng những chất thải gì, và những chất này đã tác động gì đối với môi trƣờng. Thứ hai, xem xét sản phẩm sau khi sử dụng sẽ đƣợc thải bỏ ra môi trƣờng theo cách nào, nếu không đƣợc thu hồi theo một qui trình hợp lý và xử lý hợp lý sẽ gây nên tác động gì, nếu thu hồi sẽ phải xử lý nhƣ thế nào. Hình 1: Mô hình đánh giá theo LCA CÁC BƯỚC KHI ĐÁNH GIÁ THEO Yêu câu trưc tiêp ̀ ̣ ́ LCA Xác định mục đích L Cải thiện và phát triển sản và quy mô U Ậ phâm ̉ N Kê hoach chiên lươc ́ ̣ ́ ̣ Phân tí ch thông ́ C kê H Tạo chính sách công công ̣ Ứ N Marketing G Đanh gia tac đông ́ ́ ́ ̣ Nguồn: http://www.life-cycle.org/cập nhật ngày 20/4/2008 3.2. Phân tí ch thông kê chu trì nh sông cua san phẩm ́ ́ ̉ ̉ 16
  18. Phân tí ch thông kê ch u trì nh sông cua san phâm 6: là một phƣơng pháp ́ ́ ̉ ̉ ̉ dƣa trên viêc tông hơp sô liêu đâu vao (nguyên liêu , có thể là sản phẩm trung ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ gian) và đầu ra (sản phẩm hoàn thiện , chât thai ) cho môt chu trì nh sông cua ́ ̉ ̣ ́ ̉ sản phẩm. Đây la môt công đoan cua LCA bao gôm viêc tông hơp va kiêm kê ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ lại đầu vào và đầu ra, nó bao gồm các số liệu tổng hợp và đƣơc lƣơng hoa . Sô ̣ ̣ ́ ́ liêu tông hơp la sô liêu vê sô lƣơng va loai đâu vao va đâu ra cho môt vong ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ đơi san phâm. ̀ ̉ ̉ Trong đo cac bƣơc quan trong n hât khi dung phƣơng phap LCI : ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́  Xác định số lƣợng nguyên liệu liên quan đến đầu vào và đầu ra .  Miêu ta hê thông nguyên liêu nay băng cac loai biêu đô . ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀  Tông hơp môt quy trì nh đƣơc sƣ dung theo một mô hình khac vơi mô ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ hình cua LCA . ̉  Lây dân chƣng băng sô liêu khao sat / điêu tra ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀  Tông hơp sô liêu thông kê ̉ ̣ ́ ̣ ́  Tông hơp sô liêu thông kê vê vân chuyên va lƣu thông ,… ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̀  Đị nh lƣơng hoa cac sô liêu , bao gôm sƣ bao quat va chi tiêt hoa cac ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ sô liêu thông kê tƣ dƣ liêu cơ sơ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ 3.3 Phương phap va quy trì nh san xuât và chế biến sản phẩm ́ ̀ ̉ ́ Các yêu cầu về phƣơng pháp sản xuất và chế biến sản phẩm7: Về mặt môi trƣờng, việc xem xét quy trình sản xuất là để giải quyết một trong 3 câu hỏi trọng tâm của quá trình quản lý môi trƣờng: sản phẩm đƣợc sản xuất nhƣ thế nào, sản phẩm đƣợc sử dụng nhƣ thế nào và sản phẩm đƣợc vứt bỏ nhƣ thế nào và những quá trình này có làm tổn hại đến môi trƣờng hay không. Các tiêu chuẩn PPMs áp dụng cho giai đoạn sản xuất, nghĩa là giai đoạn trƣớc khi sản phẩm đƣợc tung ra bán ở thị trƣờng và kiểm tra xem quá trình sản xuất có gây ô nhiễm môi trƣờng hay không. 6 Inventory Life Cycle (LCI) 7 Product Process and Production Methods (PPMs) 17
  19. 3.4. Phương pháp khác Việc đánh giá qua các phƣơng pháp trên thƣờng khiến tốn kém và khó khăn do phải xác định cả một quá trình dài trong vòng đời sản phẩm, ngoài những phƣơng pháp đó, doanh nghiệp có thể tự đƣa ra những phƣơng pháp khác chứng minh sản phẩm của doanh nghiệp mình thân thiện với môi trƣờng… Đó có thể là việc doanh nghiệp sử dụng các phƣơng pháp tính toán đơn giản nhằm xác định mức độ gây ảnh hƣởng của quá trình sản xuất sản phẩm đối với môi trƣờng, hay tính toán khả năng tiết kiệm có thể đạt đƣợc. Để từ đó đƣa ra kết luận về tính thân thiện của sản phẩm Doanh nghiệp có thể sử dụng phƣơng pháp sau: Doanh nghiệp có thể xác minh sản phẩm của mình TTMT qua các bước đánh giá quá trình sản xuất. Cụ thể như sau: Trƣởng các bộ phận liên quan chịu trách nhiệm việc xác định các khía cạnh môi trƣờng trong bộ phận của mình theo các bƣớc sau:  Liệt kê các hoạt động tại các công đoạn thuộc sự kiểm soát của bộ phận mình dựa trên việc xem xét đầu vào và đầu ra của hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ.  Cứ mỗi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ phải xác định các điều kiện bình thƣờng, khác thƣờng và khẩn cấp. Xác định các điều kiện bình thƣờng, khác thƣờng và khẩn cấp của các khía cạnh môi trƣờng liên quan đến các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ qua các yếu tố sau: - Khí thải - Nƣớc thải - Chất thải - Ô nhiễm đất - Sử dụng nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên 18
  20. Các khía cạnh môi trƣờng sau khi đƣợc xác định phải đƣợc đại diện lãnh đạo xem xét và phê duyệt. Dựa vào công thức sau để đánh giá mức độ TTMT của sản phẩm: Mức độ tác động của của sản phẩm với môi trường = (độ lớn) x (mức độ lan tỏa) x (mức độ gây tác động). Các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng sẽ đƣợc đánh giá dựa trên điểm mức độ có ý nghĩa. Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động đến môi trƣờng của sản phẩm Điểm Mức độ tác động Hành động khắc đến môi trường phục của sản phẩm 1 – 11 Thấp Chƣa cần quan tâm 12 –17 Trung bình Phải đƣợc quản lý và cải tiến 18 Cao Đƣa ra biện pháp xử lý ngay Nguồn: http://nqcenter.wordpress.com/category/quan-tri-chat-luong/he- thong-quan-ly-moi-truong-iso-14000/ cập nhật 15/03/2008 Ta có thể nhận thấy, nếu sản phẩm tác động càng xấu đến môi trƣờng, số điểm càng cao, mức độ TTMT càng thấp. Và ngƣợc lại, sản phẩm ít có hại cho môi trƣờng điểm đánh giá mức độ tác động thấp, tính TTMT càng cao. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể dùng phƣơng pháp lập bảng so sánh sản phẩm của doanh nghiệp với các sản phẩm cùng loại. Nhằm xác định xem sản phẩm của doanh nghiệp mình sẽ giúp ngƣời tiêu dùng tiết kiệm đƣợc bao nhiêu năng lƣợng, chi phí so với các sản phẩm cùng loại. 19
nguon tai.lieu . vn