Xem mẫu

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TÊ *** KHỎA LUẬN TỐT NGHIỆP mễ tài: CÁC HOẠT DỘNG CHÍNH CỦA TÁI CÂU TRÚC DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TÁI CÂU TRÚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Họ và tên sinh viên Phạm Kiêu Trang Lớp Anh 3 ị wư'Vì-v Khóa 42 - QTKD Giáo viên hướng d n ThS. Nguyễn Thúy Anh Hà Nội -11/2007
  2. Khóa luận tắt nghiệp MỤC LỤC LỜI M Ỏ Đ À U 4 C H Ư Ơ N G ì: C Á C HOẠT Đ Ộ N G C H Í N H C Ủ A TÁI C Ấ U T R Ú C DOANH NGHIỆP 4 1. Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp 4 1.1 Quá trình hình thành khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp 4 Ì .2 Khái niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp 6 2. Vai trò của tái cấu trúc doanh nghiệp 9 2. Ì Tại sao doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc? 9 2.1.1 Tái cấu trúc xuất phát từ áp lực bên ngoài 9 2.1.2 Tái cấu trúc xuất phát từ áp lực bên trong 13 2.2 Vai bò của tái cấu trúc doanh nghiệp 14 " 9 2.2.1 Vai trò cùa tái cấu trúc doanh nghiệp đối với nền kinh tế 14 2.2.2 Vai trò của tái cáu trúc doanh nghiệp đoi với doanh nghiệp 15 ị 3.3 Các hoạt động chính của tái cấu trúc doanh nghiệp 17 3.3. Ì Xét về tính cấp thiết 17 3.3.2 Xét về cấp độ Ịỹ C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C TIỄN HOẠT Đ Ộ N G TÁI C Á U T R Ú C C Á C DOANH NGHIỆP TRONG N G À N H VIỄN T H Ô N G VIỆT NAM 34 1. Tông quan vềngành viễn thông thế giói 34 Ì. Ì Lịch sử phát triển 34 Ì .2 Các dịch vụ chính của ngành viễn thông 35 Ì .3 X u thế phát triển về công nghệ trong ngành viễn thông 37 Phạm Kiều Trang Lóp A3 - QTKD - K42
  3. Khóa luận lốt nghiệp Ì .4 X u hướng phát triển của thị trường viễn thông thế giới 39 2. Tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam 42 2.1 Sơ lược về ngành viễn thông Việt Nam 42 2.1.1 Những cột móc quan trọng trong lịch sứ ngành viễn thông Việt Nam 42 2.1.2 Tinh hình hiện nay của ngành viễn thông Việt Nam 43 3. Thực tiễn tái cấu trúc tại các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam . . 5 ..1 3.1. Thực trạng chung 51 3.2 Hoạt động tái cấu trúc tại Tổng Công ty Viễn thông Quân đội - Viettel Telecom 54 3.2.1 Giới thiệu Vietteỉ Telecom 54 3.2.2 Hoạt động tái cấu trúc tại Viettel Telecom 58 3.3 Hoạt động t i cấu trúc tại Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực- á EVNTelecom 67 3.3.2 Hoạt động tái cấu trúc tại EVNTelecom 69 3.3.3 Đánh giá 75 3.4 Đánh giá chung về hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trong ngành viễn thông Việt Nam 76 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T SỚ GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ả Y HOẠT Đ Ộ N G TÁI C Á U T R Ú C TRONG N G À N H VIỄN T H Ô N G VIỆT NAM 78 1. Dự báo xu hướng phát triển của ngành viễn thông Việt Nam 78 1 3 Dịch vụ Internet, dịch vụ điện thoại cùng với các dịch vụ giá trị gia . tăng tiếp tục phát triển 79 Ì .4 Chuyển hướng thị trường mục tiêu sang thị trường nông thôn 82 Phạm Kiều Trang Lóp A3 - QTKD - K42
  4. Khóa luận tốt nghiệp Ì .5 Giá cước viễn thông tiếp tục giảm 82 2. D ự báo xu hướng tái cấu trúc doanh nghiệp trong ngành viễn thông Việt Nam trong thời kỳ hội nhập 82 2. Ì Cổ phần hóa trờ thành hoạt động tái cấu trúc trọng tâm của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 83 2.2.1 Tải cấu trúc cơ cấu tể chức bộ máy 84 2.2.2 Hoạt động sáp nhập/Mua lại 85 2.2.3 Tái cấu trúc thể chế 86 3. M ộ t sợ giãi pháp thúc đẩy hoạt động tái cấu trúc t ạ i các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 87 3.1 Thường xuyên triển khai các hoạt động tái cấu trúc 87 3.2 Đây mạnh quá trình cợ phần hóa trong các doanh nghiệp viễn thông 89 3.3 Á p dụng các hoạt động tái cấu trúc mới trên thế giới 90 3.4 Xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý 91 3.5 Nâng cao chất lượng định giá doanh nghiệp 93 3.6 ứ n g dụng phần mềm hoạch định các nguồn lực-ERP hỗ trợ tái cấu trúc95 4. Kiến nghị đợi vói Nhà nước 97 4. Ì Hoàn thiện khung pháp lý về tái cấu trúc doanh nghiệp 97 4.2 Xây dựng các tổ chức, thể chế hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành t i cấu trúc á 98 KÉT LUẬN 99 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O l o i Phạm Kiều Trang Lóp A3 - QTKD - K42
  5. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADSL : Asymmetric Digital Subscriber Line-Đường dây thuê bao sô bất đối xứng ARPU : Average Revenue Per User- Chỉ số doanh thu binh quân/người sử dụng ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á BMI : Business Monitor International-Tạp chí Kinh tế B M I Bộ B C V T : Bộ Bưu chính Viễn thông (tiền thân của Bộ TT & TT) Bộ T T & TT: Bộ Thông tin và Truyền thông ITU : Liên minh Viễn thông thế giới NGN : Next Generaition Network-Mạng thế hệ tiếp theo TPG : Texas Paciíĩc Group-Tập đoàn của M ỹ UPU : Liên minh Bưu chính thế giới VNPT : Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam WTO : World Trade Organization-Tổ chức Thương mại Thế giới Phạm Kiều Trang Lớp A3 - QTKD - K42
  6. Khóa luận lốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì - Một số thương vụ sáp nhập lớn trên thế giới nhữne năm gần đây.... 21 Biêu đồ Ì: Mật độ điện thoại/100 dân của Việt Nam những năm gần đây 44 Biêu đồ 2: Tồng số thuê bao điện thoại Việt Nam những năm gần đây 44 Biếu đồ 3: Mật độ viễn thông của Việt Nam so với các nước Châu Á 46 Biêu đô 4: Thị phần dịch vụ di động các doanh nghiệp viễn thông 48 Việt Nam (tính đến hết quý 1/2007) 48 Biểu đồ 5: Tốc độ phát triển thuê bao ngành viễn thông Việt Nam những năm gần đây 49 Biêu đồ 6: Tốc độ phát triển thuê bao điện thoại di động Viettel qua các thời kấ 57 Sơ đồ Ì: M ô hình tổ chức 4 lớp giảm xuống 2 lớp của Viettel 60 Sơ đồ 2: Sáp nhập các công ty thành viên thành Viettel Telecom 62 Sơ đồ 3: Quá trinh tách nhập, giải tác các phòng ban của EVNTelecom 70 Sơ đồ 4 : Cơ cấu Tổ chức hiện tại của EVNTelecom 71 Sơ đồ 5,6: Quy trình công văn đến/đi 73 Phạm Kiều Trang Lóp A3 - QTKD - K42
  7. Khóa luận lốt nghiệp LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết cùa đề tài Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay và đặc biệt sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đang dần dần mờ cửa toàn bộ thị trường, tạo điề kiện u cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tự do cạnh tranh. Không còn hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhểng cạnh tranh gay gắt từ phía các Tập đoàn nước ngoài, đặc biệt là từ các thương hiệu lớn trên thế giới. Đe có thể cạnh tranh tại thị trường nội địa và vươn ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và nâng cao hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm tìm ra một m ô hình gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh là yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay. Hiểu chung nhất "tái cấu trúc là một chuỗi các hoạt động nhằm t i cơ cấu á lại kết cấu t i sản, kết cấu tài chính và hoạt động điề hành doanh nghiệp nham à u giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển". Doanh nghiệp cần tiến hành cấu trúc có thế l doanh nghiệp mong muốn tăng trường, doanh nghiệp hoạt động kém à hiệu quả và đặc biệt là các doanh nghiệp đang trên bờ vực phá sản. Ngành viễn thông là một trong nhểng ngành có triền vọng phát triển lớn tại Việt Nam và thực sự cũng đang phát triển với tốc độ nhanh chóng. Trong đó, tốc độ phát triển Internet là từ 35-37% liên tục trong nhiều năm, tốc độ phát triển thuê bao di động đạt 1 4 2 % vào năm 2000 và nhểng năm gần đây đạt khoảng trên dưới 50 % năm. [18]. Tuy nhiên, các doanh nghiệp viễn thông trước đây vốn đã quen "độc quyề hay được sự bào hộ cùa Nhà nước giờ đây n" phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp viễn thòng lớn trên thế giới các doanh nghiệp này sẽ gặp rất nhiề khó khăn, bất lợi. Ngoài ra, chính bản thân u các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam còn phải cạnh tranh lẫn nhau nhàm giành thế chù động tại thị trường trong nước. Các chuyên gia cùa TPG nhận Phạm Kiều T r a n g Ì L ó p A3 - Q T K D - K42
  8. Khóa luận tối nghiệp định, thị trường viễn thông Việt Nam tuy rộng lớn nhưng có tới 6 nhà khai thác viễn thông như hiện nay là khá nhiều. [23]. Vì vậy, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp viễn thông l phải t i cấu trúc để khẳng định vị thế cùa mình à á nâng cao khả năng cạnh tranh; hoặc phải liên kết, sáp nhập đê tận dụng lợi thê mủi bên để cùng nhau tồn tại và phát triển. Tái cấu trúc doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trong ngành viễn thông hiện nay là việc làm tất yếu vì vậy em , đã chọn đề tài cho khóa luận của mình là: "Các hoạt động chính cùa t i cấu á trác doanh nghiệp và thực tiễn hoạt động t i cấu trúc tại các Doanh nghiệp á trong ngành viễn thông Việt Nam". 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lý luận chung về tái cấu trúc doanh nghiệp, các hoạt động chính của tái cấu trúc doanh nghiệp; tinh hình t i cấu trúc tại thị trường viễn thông á Việt Nam; tiếp đó đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động t i cấu trúc á tại một số doanh nghiệp trong ngành; cuối cùng đưa ra một số biện pháp nhằm thúc đấy hiệu quà hoạt động tái cấu trúc tại các doanh nghiệp nói trên. 3. Phạm v i và đối tượng nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của khóa luận: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel Telecom) doanh nghiệp có tốc độ phát triển nhanh nhất hiện nay và Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVNTelecom) doanh nghiệp mới tham gia thị trường viễn thông. Phạm v i nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các vấn đề l luận về tái cấu ý trúc doanh nghiệp, thực tiễn hoạt động t i cấu trúc tại một số doanh nghiệp á viễn thông Việt Nam. 4. Phưong pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó đặc biệt chú trọng tới các phương pháp điều tra, phân tích, lôgic, so sánh đối chiếu, tống kết thực tiễn. Phạm Kiều Trang 2 Lóp A3 - Q T K D - K42
  9. Khóa luận tét nghiệp 5. Kết cấu cùa khóa luận Ngoài L ờ i mở đầu, Tài liệu tham khảo và Kết luận, Khóa luận gồm 3 chương như sau: Chương ì: Các hoạt động chính cùa tái cấu trúc doanh nghiệp Chương li: Thực tiễn hoạt động tái cấu trúc tại một số doanh nghiệp trong ngành viễn thông Việt Nam Chương IU: M ộ t số giải pháp thúc đẩy quá trình t i cấu trúc doanh nghiệp á trong ngành viễn thông Việt Nam Phạm Kiều Trang 3 Lóp A 3 - Q T K D - K 4 2
  10. Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP Ị. Khái niêm tái cấu trúc doanh nghiệp 1.1 Q u á trình hình thành khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp "Tái cấu trúc doanh nghiệp" có tên khác là "tái cơ cẩu doanh nghiệp ", thuật ngữ tiếng A n h gọi chung là "restructuring", là một khái niệm không mới đối với thế giới cũng như tại Việt Nam. Trong khoảng thời gian vài chục năm trờ lại đây, khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp đã trờ nên phức tạp hơn do có sự thay đối v thực tiễn môi trường kinh doanh và xu hướng toàn cắu ề hóa kinh tế quốc tế. Vào khoảng thập kỷ 90 cùa thế ký trước tái cấu trúc doanh nghiệp được nhìn nhận theo hai cấp độ khác nhau. ơ cấp độ thứ nhất, t i cấu trúc doanh nghiệp được coi là việc sắp xếp á lại cơ cấu tô chức. Nếu tái cấu trúc doanh nghiệp chỉ đơn giàn là việc sắp xếp lại cơ cấu tố chức, điều đó có nghĩa là không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thê tiến hành tái cấu trúc. Theo đó chì một số doanh nghiệp có đù một số yếu tố nhất định mới có thể tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp. Thứ nhất doanh nghiệp đó phải có sự ổn định trong kinh doanh, í có t những biến động và thách thức từ bên ngoài. Những biến động và thách thức này có thề thay đổi thậm chí làm đào lộn phương thức làm việc hoặc phương thức quàn lý hiện tại của doanh nghiệp. Thứ hai trong nội bộ doanh nghiệp không có xung đột lớn v lợi ích ề hoặc về quan diêm chiến lược. Đ ố i với những doanh nghiệp không đảm bảo được các yếu tố nêu trên thì việc đơn thuắn "sắp xếp lại cơ cấu tổ chức" sẽ không có hiệu quả. Cách hiêu như trên mới chì cho thấy bề nổi của t i cấu á trúc doanh nghiệp, chưa nêu bật được bản chất cùa hoạt động này. Lúc đó, t i á Phạm Kiều Trang 4 Lóp A3 - QTKD - K42
  11. Khóa luận tốt nghiệp cấu trúc doanh nghiệp chỉ là vẽ lại sơ đồ tô chức, đặt lại tên cho các bộ phận, sắp xếp, phân chia doanh nghiệp thành các phòng, ban, đặt ra chức danh cho các cá nhân. Điều này chì đúng một phần. Đúng là khi đưa ra nhùng tên gọi mới thì cách hiểu của các nhàn viên trong doanh nghiệp về nội dung công việc cũng vì thế khác đi. Thông qua việc sắp xếp cơ cấu, những phương thức phịi hợp công việc mới cũng được hình thành. T ó m lại nếu tái cấu trúc được hiêu theo kiểu sắp xếp lại cơ cấu tổ chức như thế trên thì chỉ phù hợp với những công ty đang hoạt động trong điều kiện ổn định và chì gặp vấn đề bất hợp lý trong tổ chức. Ớ cấp độ thứ hai, tái cấu trúc được hiếu là việc chuyến đôi từ làm việc không theo hệ thịng, không theo quy trình, sang làm việc có bài bàn và chuyên nghiệp hơn. sắp xếp lại cơ cấu tổ chức đơn thuần cũng tạo ra sự thay địi, nhưng sự thay địi này chỉ mang tính tự phát, phụ thuộc vào việc sị đông có tư duy giịng nhau hay không. Đê khắc phục phần nào tính tự phát và lệ thuộc đó, thời gian sau này các doanh nghiệp đã tiến hành hệ thịng hóa và ban hành các văn bản biến quá trình công việc thành các quy trinh và m ô tà chi tiết về các quy trình đó, mục đích là để mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều phải làm việc theo một tiêu chuẩn chung, không phụ thuộc vào cá tính của mỗi người. Như vậy, ở cấp độ này t i cấu trúc doanh nghiệp là việc hệ á thịng hóa và quy trinh hóa các công việc của doanh nghiệp. Cả hai cáp độ tái cấu trúc doanh nghiệp nói trên chỉ phù hợp trong thập niên 90 cùa thế kỷ 20, đặc biệt là tại các quịc gia tư bàn phát triền, vì khi đó hầu hết các doanh nghiệp đều mới phát triển về qui mô, điếm yếu của các doanh nghiệp này là thiếu một cơ cấu tổ chức có cấu trúc, đế có thế tiến tới chuyên môn hoa lao động, thay cho cách quản lý năng động nhưng lộn xộn theo kiểu "xưởng thù công" như trước đây. Dần dần tái cấu trúc doanh nghiệp nhăm vào cơ cấu tô chức và qui trình hoa, văn bản hoa hệ thịng làm việc đã trờ nên không còn phù hợp, không hỗ Phạm Kiều Trang 5 Lóp A3 - QTKD - K42
  12. Khóa luận tốt nghiệp trợ được cho các hoạt động của doanh nghiệp. Các hoạt động t i câu trúc á doanh nghiệp như đã đề cập ờ trên không còn được sử dụng nữa, yêu cầu đặt ra là phải có những khái niệm mới phù hợp với hoàn cành hơn thay thê. Sau này, theo nhận định của nhiều chuyên gia, tái cấu trúc doanh nghiệp cần phải bao gứm các mục tiêu chính như: thay đổi tư duy quản lý m à trọng tâm là nhận thức chiến lược; cải cách công tác quản lý, m à trọng tâm là phân định các vai trò, cách thực thi trách nhiệm của H ộ i đứng Quăn trị và Ban Giám dóc; tái cấu trúc lại các quá trình kinh doanh, trên cơ sờ đó định hình m ô hình và cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp, phát triền năng lực kinh doanh và quản lý trên cơ sờ các quá trình, việc phát triển năng lực này không phải chỉ là kỹ năng nghiệp vụ, mà nằm ờ khả năng két hợp các kỹ năng của đội ngũ trong việc tạo ra một năng lực cốt lõi cùa toàn hệ thống. 1.2 K h á i niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp Như đã tình bày ờ phần trên, t i cấu trúc doanh nghiệp không còn là á một khái niệm mới đối với thế giới cũng như tại Việt Nam. Có rát nhiêu cách nhìn nhận, khái niệm khác nhau về tái cấu trúc doanh nghiệp. Ngược lại cũng có ý kiến cho ràng không có một khái niệm cụ thê nào về t i câu trúc doanh á nghiệp do mỗi doanh nghiệp có các vấn đề và cách nhìn nhận khác nhau và chì nên hiểu t i cấu trúc doanh nghiệp là một quá trình "động". Trong phàn á này, tác giã khóa luận sẽ đưa ra một số khái niệm đơn giản và nhận định của các chuyên gia về tái cấu trúc doanh nghiệp như sau: Thứ nhất, theo từ điển trực tuyến bách khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa, t i cấu trúc doanh nghiệp là: "Restructuring is the corporate á management term for the act o f partially dismantling or otherwise reorganizing a company for the purpose o f making Í more efficient and t thereíore more proíĩtable. í generally involves selling o f f portions o f the t company and making severe staff reductions.[24] Phạm Kiều Trang 6 L ớ p A3 - Q T K D - K42
  13. Khóa luận lốt nghiệp Tạm dịch là: "Tái cấu trúc là một hoạt động trong chuỗi hoạt động quản trị doanh nghiệp. Hoạt động này nhằm thay đổi một phần hay thậm chí sắp xếp lại một công ty với mục đích làm cho công ty đó hoạt động hiệu quả hơn và từ đó thu lợi nhuận nhiều hơn. Hoạt động t i cấu trúc nói chung thưững gồm việc á bán đi một phân cùa doanh nghiệp và cắt giảm một lượng lớn nhân viên. Ngoài ra, cũng theo khái niệm trên của Wikipedia, tái cấu trúc doanh nghiệp cũng được coi là một trong những hoạt động doanh nghiệp phải thực hiện khi sắp rơi vào tình trạng phá sàn hoặc đang phải đối mặt với nguy cơ bị tiếp quản bữi một doanh nghiệp khác, đặc biệt là bị mua lại bữi các doanh nghiệp tư nhân. Đ ó cũng có thể do ngưữi đứng đầu mới bồ nhiệm của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định sống còn với doanh nghiệp, quyêt định đó nhằm để cứu doanh nghiệp hoặc tái định vị doanh nghiệp trên thị trưững." Khái niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp nêu trên của Wikipedia đã nhận định t i cấu trúc doanh nghiệp là một hoạt động trong chuỗi hoạt động quản á trị doanh nghiệp. Điều này được ngầm hiếu rằng cũng như các hoạt động quàn trị khác tái cấu trúc doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào quyết định của các nhà quản trị. Đặc biệt ở phần dưới khái niệm này nêu "Đó cũng có thể do ngưữi đứng đầu mới cùa doanh nghiệp được thuê đế đưa ra các quyết định sống còn với doanh nghiệp, quyết định đó nhằm đế cứu doanh nghiệp hoặc t i á định vị doanh nghiệp trên thị trưững", khắng định vai trò quyết định của các nhà quản trị. Điều này đúng, tuy nhiên là chưa hợp lý do quyết định của nhà quản trị tuy quan trọng nhưng phải phù hợp và được các nhân viên chấp nhận nếu không tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ thất bại. Khái niệm nêu trên cũng nêu rõ mục đích của hoạt động t i cấu trúc á doanh nghiệp đó là làm cho công ty hoạt động hiệu quà hơn và từ đó thu lợi nhuần cao hơn. Nêu nhìn nhận rộng hơn có thê thấy, tái cấu trúc là nham nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, đơn giãn hóa bộ máy hoạt động hợp lý, góp phần tạo nên một hình ảnh mới cho doanh nghiệp, hấp dẫn nhà Phạm Kiều Trang 7 Lóp A3 - QTKD - K42
  14. Khóa luận tốt nghiệp đầu tư, nâng cao giá trị doanh nghiệp trong tương lai, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển bền vững. T ó m lại mục đích cuối cùng cùa doanh nghiệp vàn là hoạt động hiệu quà hơn và thu nhiều lợi nhuận hơn. Diêm hạn chế là khái niệm nêu trên mới chì nhìn nhận hoạt động t i á cấu trúc doanh nghiệp như là một hoạt động bất buộc, được tiến hành khi doanh nghiệp đó đang gặp khó khăn hoặc đang trên bờ vực phá sửn. Khái niệm này chế chưa đề cập tới việc tái cấu trúc doanh nghiệp có thể được tiến hành một cách chù động, thậm chí cao hơn nữa tái cấu trúc doanh nghiệp cần được coi là một hoạt động thường niên. Khái niệm thứ hai về tái cấu trúc doanh nghiệp là của ông Trần Tô Tử, chuyên viên kinh tế, Công ty tư vấn đầu tư ICC. Theo ông, t i cấu trúc là: á "Cuộc tông điều chình cơ cấu làm lành mạnh hóa các mối quan hệ cân đối trong một tổ chức" [9]. Tổ chức ờ đây hiểu theo nghĩa hẹp là các doanh nghiệp. "Tổng điều chinh" có nghĩa là hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện trên tát cà các yếu tố nguồn lực, cơ cấu hoạt động, cơ cấu thể chế và cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp. "Lành mạnh hóa" có nghĩa là sửa chữa các điểm yếu, điểm bất cập tồn tại bèn trong các yếu tố nêu trên của doanh nghiệp khiến cho chúng trờ nên "cân đối" tức là hợp lý. Khái niệm trên đưa ra một cái nhìn tồng quát, đa chiều về tái cấu trúc doanh nghiệp, tuy nhiên chưa nêu bật được mục đích của t i cấu trúc doanh á nghiệp cũng như các hoạt động cùa nó. T ó m lại, t i cấu trúc doanh nghiệp là việc thiết lập lại trạng thái cân á bằng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm duy tri tính ôn định và tạo cơ sờ cho doanh nghiệp phát triến trong những điều kiện, hoàn cửnh luôn thay đối. N ó có thể là một hoạt động trong quá trình quửn lý doanh nghiệp với mục đích là làm cho doanh nghiệp họat động hiệu quử hơn, từ đó thu được lợi nhuận cao hơn. Tái cấu trúc doanh nghiệp phửi được xem xét một cách thường xuyên nếu không, tình trạng mất cân bàng cùa doanh nghiệp có thể xửy ra bất cứ lúc Phạm Kiều Trang 8 Lóp A3 - QTKD - K42
  15. Khóa luận tốt nghiệp nào. Tình trạng mất cân bằng này có thể sẽ dẫn đến hai khá năng. M ộ t là hoạt động cùa doanh nghiệp bị rối loạn, dẫn tới việc doanh nehiệp bị phá sản; hai là doanh nghiệp vẫn tồn tại nhưng hoạt động chậm chạp, xơ cứng và thiếu sức sông tức là vẫn tồn tại nhưng không thể phát triển. Tái câu trúc doanh nghiệp bao gồm rất nhiều hoạt động khác nhau tùy thuộc vào cáp độ phân chia hoặc trạng thái của doanh nghiệp khi tiến hành t i á cấu trúc. Đ ố i với các doanh nghiệp chì tiến hành tái cấu trúc khi đã rơi vào tình trạng mất cân bằng, tức là mất khả năng thanh toán, hoạt động không hiệu quà, có khả năng bị phá sản, thì hoạt động tái cấu trúc này đưữc gọi là tái câu trúc không tự nguyện hay t i cấu trúc bị động. Ngưữc lại, với những doanh á nghiệp thường xuyên tiến hành tái cấu trúc, coi t i cấu trúc l một hoạt động á à thường niên hoặc nhìn nhận t i cấu trúc như một hoạt động tất yếu cho quá á trình phát ừiển của doanh nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp đó đưữc gọi là t i á cấu trúc tự nguyện hay tái cấu trúc chủ động. Xét vềcấp độ, thì t i cấu trúc doanh nghiệp bao gồm hai cấp độ là t i á á cấu trúc gan với thay đoi cơ cấu chủ sờ hữu, bao gồm mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và tái cấu trúc không gan với thay đổi cơ cấu chủ sở hữu, bao gồm: tái cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc cơ cấu thể chế, tái cấu trúc nguồn lực và tái cấu trúc cơ cấu tô chức bộ máy. 2. V a i trò cùa tái cấu trúc doanh nghiệp 2.1 Tại sao doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc? 2.1.1 Tái cấu trúc xuất phát từ áp lực bên ngoài Như đà trình bày ờ phần trước các yếu tố bên ngoài ảnh hường rất lớn tới các hoạt động của doanh nghiệp. Nếu không kịp thay đồi để có thể thích ứng kịp với môi trường, sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm. Phạm Kiều Trang Lớp A3 - Q T K D - K42
  16. Khóa luận tốt nghiệp Các nhóm yếu tố bên ngoài tác động tới doanh nghiệp bao gôm các yêu tố phía nhà nước, từ ngành - hay từ môi trường kinh doanh và từ các doanh nghiệp trong ngành. 2.1.1.1 Nhóm yếu tố từ phía Nhà nước Tác động của Nhà nước lên hoạt động của các doanh nghiệp xuất phát từ các yêu tố như chính sách, chủ trương, quyết định. N h ó m yếu tố này có tác động chung tới toàn bộ doanh nghiệp trong cùng một ngành hoặc các doanh nghiệp chịu sự điêu chỉnh của từng chính sách, chủ trương cùa Nhà nước. Đ ó có thê là các chính sách ưu tiên phát triển một số ngành nghề, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập các tổ chục thế giới hay việc tham gia các hiệp ước, công ước, nghị định thư trên thế giới. Đây là nhóm yếu tố khách quan, không phải lúc nào cũng phù hợp với mong muốn của doanh nghiệp. N h ó m yếu tố này cũng phải thường xuyên thay đôi để có thế thích ụng với từng giai đoạn phát triển cùa quốc gia cũng như các trào lưu trên thế giới. Lấy ví dụ một trường hợp trong ngành viễn thông Việt Nam hiện nay. Bộ TT & TT (trước đây là Bộ BCVT) đang tạm ngừng cấp phép cho các doanh nghiệp đăng ký tham gia vào thị trường khai thác dịch vụ điện thoại đi động. Trong thời gian tới, sự can thiệp vào thị trường của Chính phù sẽ có thể phải thay đổi khi Việt Nam buộc phải tuân thủ các quy định của thương mại thế giới trong quá trình hội nhập sâu rộng vào quá trình toàn cầu hóa. K h i đó, Bộ TT & TT có thể sẽ phải cho phép tất cả các doanh nghiệp nước ngoài, đủ điều kiện hợp pháp, đầu tư vào ngành viễn thông. Điều này ảnh hường đem lại những thách thục và cơ hội cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, những doanh nghiệp này vốn đã quen độc quyền nay phải tự do cạnh tranh với với các Tập đoàn lớn của nước ngoài là sẽ là một khó khăn rất lớn. Nếu các doanh nghiệp viễn thông trong nước không nhanh chóng tiến hành tái cấu Phạm Kiều Trang 10 Lóp A3 - QTKD - K42
  17. Khóa luận tốt nghiệp trúc doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, chắc chắn các doanh nghiệp này sẽ bị thâu tóm. T ó m lại, đây là một nhóm yếu tố có ảnh hường khá lớn tới doanh nghiệp tuy nhiên lại là những yếu tố doanh nghiệp không thể kiểm soát được m à chỉ có thê dự báo, dự đoán để đưa ra những chiến lược kinh doanh hoặc các phương án thích ủng kịp thời. 2.1.1.2 Nhóm yếu tố từ phía ngành N h ó m yếu tố từ phía ngành bao gồm đặc điểm về ngành nghề tình hình phát triển phát triển của các doanh nghiệp trong ngành. Doanh nghiệp thuộc các ngành nghề kinh doanh có thể phải chịu nhiều tác động khác nhau. Nêu ngành nghề doanh nghiệp tham gia l ngành phân à tán, bao gôm nhiều doanh nghiệp quy m ô nhỏ lẻ, nghĩa là mủc độ cạnh tranh trong ngành không lớn. Ngược lại, ngành tập trung là ngành gồm một vài doanh nghiệp lớn. Đ ố i với thị trường này, doanh nghiệp được hưởng độc quyền, nếu không doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt. Ngoài ra, triển vọng của ngành nghề kinh doanh cùa doanh nghiệp cũng có một số tác động nhất định. Nếu đó là ngành có tốc độ phát triển nhanh, lợi nhuận cao nhưng trong tương lai sẽ là không bền vững hoặc là ngành không có nhiều triển vọng phát triển thì tác động tới doanh nghiệp sẽ là không tốt và không bền vững. Hiện nay tại Việt Nam có thể kể tên hai ngành thuộc dạng này là xuất khẩu dầu thô và than đá. Hai ngành này luôn nằm trong số các ngành dẫn đầu về doanh thu cho quốc gia tuy nhiên, trong tương lai ngành này sẽ không được khuyến khích. Xuất khấu dầu thô sẽ dần được thay thế bằng xuất khẩu dầu đã qua tinh lọc, xăng, diezen do các ngành này mang lại lợi nhuận gấp nhiều lần đồng thời tiết kiệm tài nguyên quốc gia. Tương tự như vậy đối với lĩnh vực xuất khau than đá, Việt Nam hiện đang xuất khẩu than bán cho Trung Quốc tuy nhiên lại phải nhập điện từ Trung Quốc về phục vụ cho tiêu Phạm Kiều Trang li Lớp A3 - QTKD - K42
  18. Khóa luận tốt nghiệp dùng. Trong tương lai, than đã sẽ được khuyến khích phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện hơn là phục vụ xuất khẩu. Doanh nghiệp hoạt động trong ngành sẽ phải chịu rất nhiêu tác động tù phía các doanh nghiệp cùng ngành. Tác động có thể là do cạnh tranh gay gắt, có thê là bị thu hẹp thị trường mục tiêu, hạn chế nguồn nguyên liệu, cạnh tranh về giálẫn nhau. T ó m lại, áp lực cậa các yếu tố bên ngoài đối với doanh nghiệp đôi khi không phải là áp lực trực tiếp và ngay lập tức. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu kỹ các yếu tố môi trường bên ngoài và dự báo được các vấn đề xảy ra để có thể "đi trước" thị trường. Một ví dụ điển hình cậa tác động này là: Vừa qua Chinh phu da Dan hành Nghị quyết 32/2007/NQ-CP yêu cầu bắt đầu từ ngày 15/09/2007 tất cả mọi người dân khi đi môtô, xe máy trên các tuyến đường quốc lộ và cán bộ công nhàn viên Nhà nước phải đội mũ bảo hiểm; đến ngày 15/12/2007 tất cả mọi người dân khi đi môtô, xe máy trên đường đều phải đội mũ bảo hiềm. Có thể nói Nghị quyết này có tá động trực tiếp tới các doanh nghiệp sản xuất và c kinh doanh mũ vải. Do hiện nay tại Việt Nam xe máy vẫn là phương tiện đi lại chậ yếu và với quy định như trên thì nhu cầu mũ vài sẽ giảm mạnh do có mũ bảo hiềm thay thế. Điều này sẽ đặt các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mũ vải vào một tình thế khá khó khăn buộc họ phải t i cấu trúc. Hoạt á động tái cấu trúc cậa các doanh nghiệp này có thê diễn ra theo hai hướng: Hướng thứ nhất là chuyển đổi mặt hàng kinh doanh, sang kinh doanh, sản xuất mũ xe máy hoặc có thể là một mặt hàng khác. Hướng thứ hai các doanh nghiệp vẫn có thê sản xuất và kinh doanh mũ vải nhưng sẽ phải điều chinh lại hoạt động cậa mình sao cho phù hợp với hoàn cành. Thị trường tiềm năng cho mũ vải sẽ là những người dân đi lại bàng các phương tiện khác ngoài xe máy hoặc nhắm vào đối tượng kinh doanh mũ thời trang, tức là những loại mũ phục vụ mục đích làm đẹp. Nghị Phạm Kiều Trang 12 Lớp A3 - QTKD - K42
  19. Khóa luận tốt nghiệp quyêt này cũng có tác động trực tiếp tới các doanh nghiệp sản xuấy mũ bảo hiêm xe máy. Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ra đời sẽ khiến cho cầu về mũ bao hiểm tăng mạnh trong thời gian tới. cầu tăng mạnh đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuât mũ bảo hiểm phải tái cấu trúc hoạt động sao cho hiệu quả sản xuất là tôi đa, phục vụ nhu câu thị trường. Ngoài ra, Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP còn có tác động gián tiếp tới các doanh nghiệp sàn xuất và kinh doanh xe gắn máy. vấn đề đặt ra sau khi người dân buộc phải đội mũ bào hiểm khi ngứi trên xe môtô, xe gan máy là cần phải có nơi cất mũ bào hiểm khi xuống xe. Loại xe môtô, xe gan máy nào được thiết kế có cốp xe đủ rộng để chứa mũ bảo hiểm sẽ là sản phàm phù hợp hơn với cầu của người tiêu dùng. Doanh nghiệp sàn xuất và kinh doanh xe máy nhận biết sớm được điều này sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn. Có thê nói Nghị định này chỉ tác động gián tiếp tới các doanh nghiệp nói trên nhưng cũng buộc các doanh nghiệp phải nhanh nhạy tái cấu trúc lại dòng sàn phẩm của mình cho phù hợp. Rõ ràng là các yếu tố bên ngoài có thể không tác động trực tiếp tới doanh nghiệp tuy nhiên nếu doanh nghiệp có thể dự báo và tái cấu trúc nhằm thích nghi được với những sự thay đứi doanh nghiệp đó sẽ giành được lợi thế trên thị trường. 2.1.2 Tái cấu trúc xuất phát từ áp lực bên trong Doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường với mục đích cuối cùng là lợi nhuận, muốn vậy doanh nghiệp phải tìm mọi cách đê phát triển không ngừng. Trong quá trình phát triển không ngừng, đê có thề phù họp với quy m ô tăng trường phát triển, doanh nghiệp phải tự nhận thức được những hạn chế tứn tại bên trong nội bộ doanh nghiệp. Đ ó chính là áp lực buộc phải tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp nảy sinh từ bên trong doanh nghiệp. Đ ố i với các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, nguy hiểm hơn nữa là đang đứng trên bờ vực phá sản thì áp lực đòi hỏi phải t i cấu trúc doanh á Phạm Kiều Trang li Lớp A3 - QTKD - K42
nguon tai.lieu . vn