Xem mẫu

  1. Tiết 78. Khi con tu hú ( Tố Hữu ) A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức : Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị tha thiết. 2/. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ. 3/. Thái độ: Giáo dục HS - Tình cảm yêu quý, cảm thông với hoàn cảnh của người chiến sĩ CM trong cảnh tù đày và khâm phục tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Quê hương". Em biết gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương?
  2. - Bài mới. Nội dung cần đạt GV HS - GV nhắc qua về tác I.Tiếp xúc văn bản: Trình bày và giả Tố Hữu. lắng nghe 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: - Xuất xứ bài thơ? Bài thơ được sáng tác trong nhà GV: Bị nhốt trong lao Thừa Phủ, khi tác giả đang phòng giam, cách biệt say mê lý tưởng, yêu đời và hoạt hoàn toàn với cuộc động cách mạng với niềm vui sống bên ngoài, người phơi phới bỗng bị bắt giam ở chiến sĩ trẻ ấy cảm đây. thấy ngột ngạt không chịu nổi, bài thơ ghi lại tâm trạng náo nức, hướng ra cuộc sống bên ngoài, muốn được trở về với cuộc sống tự do, với hoạt động CM. - GV đọc mẫu 2 học sinh đọc 2. Đọc - tìm hiểu chú thích: to 2 học sinh đọc lại a. Đọc Trả lời theo ý
  3. ?Em có thể lý giải vì kiến CN - nhận b. Chú thích: sao tác giả lại đặt tên xét 3. Đại ý: khi con tu hú gọi bầy là bài thơ là "khi con tu khi mùa hè đến, người tù CM hú"? (Hãy viết một (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy câu văn có 4 chữ đầu ngột ngạt trong phòng giam chật là "khi con tu hú" để chội, càng thèm khát cuộc sống tóm tắt ND bài thơ?) tự do tưng bừng ở bên ngoài. ? Vì sao tiếng tu hú Thảo luận Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, kêu lại tác động mạnh sự sống tưng bừng, của trời cao mẽ đến tâm hồn nhà tự do lồng lộng... Tiếng chim đã thơ như vậy? tác động mạnh đến tâm hồn người tù đang khao khát tự do. ? Thể thơ 2 T.dụng 4. Thể thơ: Lục bát - nhịp nhàng, giàu âm hưởng, có nhiều khả năng chuyển tải cảm xúc trữ tình . Nhận xét của em về 1 học sinh trình II.Tìm hiểu văn bản. bố cục bài thơ? bày Bố cục: 2 đoạn GV: Chúng ta sẽ tìm - Đoạn 1 (6 câu đầu): Khung hiểu bài thơ theo cảnh trời đất rộng lớn, dào dạt hướng bố cục này. sức sống lúc vào hè (tả cảnh).
  4. - Đoạn 2 (4 câu cuối): Tâm trạng người chiến sĩ trong nhà tù (tả tình) ? Tiếng chim tu hú đã Thảo luận lớp 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm làm thức dậy trong tưởng người tù cách mạng. tâm hồn người chiến -Sau câu thơ lục bát đã mở ra cả sĩ trẻ trong tù một một thế giới rộn ràng, tràn trề khung cảnh mùa hè nhựa sống của mùa hè với những như thế nào? hình ảnh tiêu biểu: - Tiếng ve râm ran trong vườn - Lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng. - Bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn. - Trái cây đượm ngọt. Tiếng chim tu hú đã thức dậy mở ra tất cả, bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự do... trong cảm nhận của người tù.
  5. Đọc 6 câu thơ ấy, em ý kiến CN Tác giả có khả năng cảm nhận cảm thấy tác giả là tinh tế, mãnh liệt của một tâm người như thế nào? hồn trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột, cháy lòng. Cho học sinh đọc 4 - 1 học sinh đọc 2. Tâm trạng người tù cách câu cuối. mạng: to ? Qua 4 câu thơ cuối, Thảo luận lớp Đó là tâm trạng đau khổ, uất ức, em cảm nhận được ngột ngạt được nhà thơ nói lên điều gì về tâm trạng trực tiếp người tù - người chiến sĩ cách mạng ? ? Vì sao em cảm nhận ý kiến CN Do cách ngắt nhịp bất thường được tâm trạng ấy của (câu 8: 6/2; câu 9:3/3) và những tác giả? từ ngữ mạnh "đập tan phòng, chết uất" những từ cảm thán "ôi, thôi", "làm sao". Tất cả như truyền đến cho độc giả cái cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do ở bên ngoài
  6. Mở đầu và kết thúc Thảo luận lớp ở câu đầu tiếng tu hú kêu gọi ra bài thơ đều có tiếng tu cảnh tượng trời đất tưng bừng sự hú kêu nhưng tâm sống lúc vào hè. Đến câu kết trạng của người tù khi tiếng chim ấy lại khiến người nghe những tiếng tu chiến sĩ cách mạng đang bị giam hú kêu đó rất khác cầm cảm thấy đau khổ, bực bội vì đang vô cùng khao khát tự do nhau, vì sao? mà không được tự do. Theo em, cái hay của Thảo luận lớp ở câu đầu, tiếng tu hú kêu gọi ra bài thơ được thể hiện cảnh tượng trời đất tưng bừng, sự nổi bật ở những điểm sống lúc vào hè. Đến câu kết tiếng chim ấy lại khiến người nào? chiến sĩ cách mạng đang bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội vì đang vô cùng khao khát tự do mà không được tự do Theo em, cái hay của Thảo luận 3. Giá trị nội dung và nghệ thuật. bài thơ được thể hiện - ND: Cả phần tả cảnh và tả tình nổi bật ở những điểm của bài thơ đều rất truyền cảm. nào? Cảnh thì thật đẹp với những hình ảnh quen thuộc đầy ấn tượng, dạt dào sức sống. Tình thì sôi nổi,
  7. sâu sắc, thiết tha. - Nghệ thuật: thể thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt.Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt u uất rất phù hợp với cảm xúc thơ. 1 học sinh đọc to phần III. Tổng kết - ghi nhớ: ghi nhớ - giáo viên Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ nhấn lại + ghi nhớ. - Đọc lại phần ghi bài học - Soạn bài tiếp theo.
nguon tai.lieu . vn