Xem mẫu

  1. KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Bài 1 : Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 . 1) Khảo sát và vẽ (C) . 2) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn có hệ số góc nhỏ nhất . 3) Tìm các điểm trên (C) vẽ đúng một tiếp tuyến đến (C) . 4) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) . a) Tại diểm M(-1 ;-2) b) Qua diểm A( -1;-2) c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 9x+1 . 5) Tìm các điểm trên đường thẳng :y= -2 có thể vẽ đến (C) a) 3 tiếp tuyến b) 2 tiếp tuyến vuông góc 6) Biện luận theo m số nghiệm của pt : a) x3 − 3x2 + 2 = m 3 − 3m 2 + 2 3 b) x − 3x2 + 2 = m 7) Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M (-1, -2 ) có hệ số góc là m. Với giá trị nào của m thì d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm . 8) Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt M , A , B sao cho tiếp tuyến tại A và B vuông góc . 1 � ,∀x� −2; −1] [ 9) Tìm m để m x − 3x2 + 2 3 Bài 2 : Cho hàm số y = 2x3 − 3(m + 3)x2 + 18m x − 8 . ( Cm ) 1) Khảo sát hàm số khi m = 1 . 2) Tìm m để hàm số có cực đại tại x= 1 . 3) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu . 4) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu có hoành độ dương . 5) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu tại x1 và x2 sao cho x1 + 2x2 = 1 6) Tìm m đđđể hàm số có cực đại và cực tiểu nằm hai phía trục Ox . 7) Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị . 9) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu đối xứng qua đường thẳng x - 4y -18 = 0 . 10) Chứng minh rằng khi m thay đổi (Cm) đi qua hai điểm cố định A và B . 11) Tìm m để tiếp tuyến tại hai điểm cố định A và B song song với nhau . 12) Tìm m để (Cm ) tiếp xúc với trục Ox . 13) Tìm m để trên (Cm) có hai điểm phân biệt đối xứng qua trục Ox . 14) Tìm m để tiếp tuyến tại điểm uốn đi qua gốc tọa độ O . 15) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng . Bài 3 : Cho hàm số y = x 4 − (m 2 + 10) x 2 + 9 . 1) Khảo sát và vẽ (C) khi m= 0 . 2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bới (C) và đường thẳng y = 9 . 3) Tìm k để phương trình x − 10 x + 9 = k có 8 nghiệm phân biệt 4 2 4) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) . a) Tại các điểm uốn . b) Đi qua giao điểm của (C) và trục tung . c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y= -16x+1 . 5) Tìm các điểm trên (C) vẽ đến (C) ba tiếp tuyến 6) Tìm n để đường thẳng y = n cắt (C) tại 4 điểm phân biệt A,B,C ,D sao cho AB =BC = CD. 7) Tìm m để đồ thị (1) có 3 cực trị .Viết phương trình Parabol đi qua 3 điểm cực trị . 8) Tìm m để đồ thị (1) có 3 cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân .
  2. 9) Gọi M là điểm nằm trên (C) .Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M .Tìm giao điểm P, Q khác M của d và (C) .Tìm M để M là trung điểm của P, Q .Chứng minh rằng với mọi m để đồ thị (1) luôn cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt .Chứng minh rằng trong các giao điểm đó có 2 điểm nằm trong khoảng (−3;3) và hai điểm nằm ngoài (−3;3) . 2x + 1 Bài 4 : Cho hàm số y = . x+ 1 Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 1) Tính diện tích giới hạn trục tung trục hoành và (C) . 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A( -1;3) . 3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục tung . 4) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng: y + x +5=0 5) Gọi M ọ (C ) , tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B .Chứng minh rằng 6) a) M là trung điểm AB b) Diện tích tam giác IAB là một hằng số 7) Tìm điểm M ể ( C ) sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận nhỏ nhất . 8) Chứng minh rằng không có tiếp tuyến của ( C ) đi qua giao điểm 2 đường tiệm cận .. 9) Tính thể tích tạo bởi hình phẳng giới hạn bới (C ) và hai trục tọa độ khi quay quanh trục Ox . 10) Tìm hai điểm trên hai nhánh của (C) sao cho khoảng cách giữa chúng nhỏ nhất . 11) Tìm hai điểm trên (C) đối xứng qua đường thẳng y =x -1 . 12) Tìm m Để (C) cắt d : y =- x+ m tại hai điểm phân biệt A ; B sao cho a) AB ngắn nhất b) AB = 2 2 c) Tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau. 2 x +1 2x + 1 2x + 1 13) Từ dồ thị (C ) suy ra đồ thị các hàm số : a)y = b)y = c)y = x+ 1 x− 1 x +1 2x + 1 = m có 2 nghiệm phân biệt . 14) Tìm m để phương trình x+ 1 2x + 1 15) tìm m để phương trình = m có 4 nghiệm phân biệt . x− 1 x2 + (m + 2)x − m Bài 5 : Cho hàm số y = . (1) m là tham số x+ 1 1) Khảo sát và vẽ (C) khi m= - 1 2) Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số x2 + x + 1 x2 + x + 1 x2 + x + 1 x2 + x + 1 a) y = b) y = d) y = c) y = x +1 x +1 x +1 x +1 3) Gọi d là đường thẳng đi qua A (1 , 0 ) có hệ số góc k . Tìm k để d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt sao cho : a) M , N thuộc cùng một nhánh . ộc b) M ,N thuuuu hai uuu nhánh . r r c) Sao cho MA = 2MB 4) Viết phương trình đường thẳng đi qua O và tiếp xúc ( C ) . 5) Tìm các điểm trên ( C ) có toạ độ nguyên . 6) Tìm M T ( C ) sao cho khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của ( C ) nhỏ nhất 7) Tìm m để đồ thị hàm số (1) Cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau . yP + xP + 4 = 0 8) Với giá trị nào của m đồ thị hàm số ( 1 ) có hai điểm P và Q sao cho : yQ + xQ + 4 = 0 9) Tìm m để đường thẳng y = x – 4 cắt đồ thị hàm số ( 1 ) tại hai điểm đối xứng qua đường thẳng y = x .
  3. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu . Viết phương trình đường thẳng đi qua 10) hai điểm cực trị. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu sao cho hai điểm cực đại và cực tiểu . 11) a) Nằm hai phía của Ox . b) Nằm hai phía của Oy . c) Nằm hai phía của đường thẳng y = x . Tìm các điểm trên Oy vẽ được 12) a) ít nhất một tiếp tuyến đến (C) b) Đúng một tiếp tuyến c) Tìm trên Oy các điểm vẽ đến ( C ) hai tiếp tuyến vuông góc Viết phương trình tiếp tuyến của (C) . a. Biết hoành độ tiếp điểm x = 0 . b. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 2y + 3 = 0 c) Tiếp tuyến đi qua : ( -1 , -2 ) 14) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu và ba điểm cực đại, cực tiểu và điểm A ( 0 , 1 ) thẳng hàng. 15) Gọi ( C’ ) là đồ thị đối xứng của ( C ) qua ( 1 , 1 ). Tìm giao điểm của ( C ) và ( C’ ) . x +1 Bài 6: Cho hàm số y = . (1) x2 + 1 1) Lập bảng biến thiêncủa hàm số (1) . 2) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số . 3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại các giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ. Tìm giao điểm các tiếp tuyến . 4) Tìm Max , Min của hàm số trên đoạn [ 0; 2] . 5) Tìm m để phương trình : m x 2 + 1 = x + 1 có nghiệm . 6) Tìm m để phương trình : m x 2 + 1 = x + 1 có nghiệm x � −1;1] . [ 7) Tìm m để phương trình : m. 2 − cos 2 x = sin x + 1 có nghiệm. 8) Tìm m để bất phương trình : m x 2 +x x + 1 có nghiệm 1 9) Tìm m để phương trình : m x 2 + 1 = x + 1 nghiệm đúng với mọi x . x +1 = x 2 − 2 x + 2 + 1. 10) Giải phương trình : 2 x +1
nguon tai.lieu . vn