Xem mẫu

  1. x2 − x +1 Bài 1. Cho hàm số y = (C) x −1 a) Khảo sát hàm số. b) Tìm những điểm M trên đồ thị sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. x 2 + 4x + 5 Bài 14. Cho hàm số : y = (C) x+2 a) Khảo sát hàm số. b) Tìm các điểm trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến đường thẳng ∆ : y + 3x + 6 = 0 là nhỏ nhất. (x − 2) 2 Bài 18. Cho hàm số y = (C) x −1 a) Khảo sát hàm số trên. b) Gọi d là đường thẳng đi qua I(–1 ; 0) có hệ số góc k. Biện luận theo k số nghiệm của đường thẳng d và đồ thị (C). c) Gọi M0(x0 ; y0) là một điểm bất kỳ thuộc (C). Chứng minh rằng tích khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C) luôn bằng hằng số. x2 Bài . Cho hàm số y = x −1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. b) Viết phương trình parabol đi qua hai điểm cực đại, cực tiểu và tiếp xúc với đường 1 thẳng y = − 2 c) Tìm hai điểm A, B thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị để khoảng cách giữa chúng là nhỏ nhất. x 2 + 3x + 3 Bài 4. Cho hàm số y = (C) x +1 a) Khảo sát hàm số. b) Tìm hai điểm A, B thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho độ dài của đoạn AB ngắn nhất. Cho hàm số : y = x 3 − 3x 2 + 2 (C) . 1. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn . c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với (d) : y = x / 3
  2. d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(0;3) ,B(1;0) ; C(-1;2) e) Tìm a để Phương trình x 3 − 3x 2 − a = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 2 nghiệm lớn hơn 1 Cho hàm số : y = x 3 − 3mx 2 + 3(2m − 1)x + 1 (C m ) . 2. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 1 . ( y = x 3 − 3x 2 + 3x + 1 ) b) Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định . c) Tìm m để hàm số có cực trị. Tính toạ độ của điểm cực tiểu . 2’ Cho hàm số : y = x 3 − 4 x 2 + 4 x (C) . a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại gốc toạ độ cắt (C) tại A. Tính toạ độ điểm A. c) Biện luận theo k vị trí tương đối của (C) và (d) : y = kx Cho hàm số : y = x(3 − x)2 (C) . 3. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C),0x và x = 2 x = 4 c) Đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ 0 có hệ số góc k.Tìm k để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt .Gọi 3 điểm phân biệt lần lượt là O,A,B. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn AB khi m thay đổi. Cho hàm số : y = x 3 − 3x 2 + 3mx + 3m + 4 (C m ) . 4. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0 . b) Tìm m để hàm số có cực trị . c) Tìm m để hàm số nhận I(1;2) làm điểm uốn. d) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 1 . e) Tìm m để (C m ) tiếp xúc với trục hoành. f) Tìm điểm cố đinh của (C m ) khi m thay đổi. . Cho hàm số : y = x 3 + 3x 2 + mx + m − 2 (C m ) 5. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3 . a) Gọi A là giao điểm của (C) và trục tung. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) b) tại A. Tìm m để (C m ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. c) Tìm điểm cố đinh của (C m ) khi m thay đổi. d) ho hàm số : y = x 3 + (m − 1)x 2 − (2m + 1)x − 2 (C m ) . 6. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = −1 . b) Tìm m để hàm số có cực trị . c) Tìm m để (C m ) tiếp xúc với trục hoành . d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(8/5;-2). ho hàm số : y = x 3 + 3mx 2 + 3(m 2 − 1)x + m (C m ) . 6. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 . b) Tìm m để hàm số có cực tiểu tại x = 2 . c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(0;6).Tìm toạ độ tiếp điểm. ho hàm số : y = x 3 − (2m + 1)x 2 + (6m − 5)x − 3 (C m ) . 7. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2. b) Tìm m để (C m ) tiếp xúc với trục hoành. c) Tìm điểm cố đinh của (C m ) khi m thay đổi.
  3. 8. Cho hàm số : y = x 3 − 3x 2 − 9 x + m (C m ) . a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0. b) Chứng minh rằng hàm số luôn luôn có cực trị .Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị. c) Tìm m để (C m ) cắt trục hoành tại 3 điểm cách đều nhau. 9. . Cho hàm số : y = ax 3 + bx 2 + 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C) khi a = 1 ; b = −3 . b) Tìm a và b để đồ thị hàm số nhận I(1;0) là điểm uốn. c) Lập phương trình tiếp tuyến của (C) song song với (d) : 9 x − y − 1 = 0 .Tìm toạ độ tiếpđiểm. 10. Cho hàm số : y = x 3 − mx 2 + mx − 1 (C m ) . a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = −1 . b) Tìm m để hàm số có cực trị . c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) , trục tung và tiếp tuyến tại điểm A(1;0). d) Chứng tỏ tiếp tuyến (C m ) tại điểm uốn có hệ số góc k ≤ 3 / 4 . 11. Cho hàm số : y = x 3 − (m + 3)x 2 + 3x + 4 (C m ) . a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = −3 . b) Tìm m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu. Khi đó viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị . C . Bài 12 a) Khảo sát hàm số y = –x3 + 3x + 1 b) Dựa vào đồ thị (C) của hàm số, biện luận theo m số nghiệm của ph ương trình x3 – 3x + m – 2 = 0. c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = –9x + 4. mx− 1 Bài 13. Cho hàm số y = 2x + m , m là tham số. a) Khảo sát hàm số khi m = 2 b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số luôn đồng biến trên m ỗi khoảng xác định của nó. c) Xác định m để đường tiệm cận đứng của đồ thị đi qua A(-1; 2 ).
  4. 2x2 + (6 − m)x + 4 Bài 14. Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm), m là tham số. mx+ 2 a) Khảo sát hàm số khi m = 1 b) Với gi trị no của m thì (Cm) đi qua điểm (-1; 1)? Bài 15 a) Khảo sát hàm số y = x3 + 3x2 + 1. Gọi (C) là đồ thị hàm số đ cho. b) Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 + 3x2 + m = 0. c) Từ gốc tọa độ có thể vẽ được bao nhiêu tiếp tuy ến với đồ th ị (C). Viết phương trình cc tiếp tuyến đó. Bài 16 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x3 – 3x2 + 2. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1. c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(0; 3). Bài 17. Cho hàm số y = x3 – 3(m + 1)x2 + 3 (2m + 1)x + 1, m là tham số. a) Khảo sát hàm số khi m = 0. b) Xác định m để hàm số luôn luôn đồng biến. c) Xác định m để hàm số có một cực đại và một cực tiểu. Tìm t ọa độ đi ểm c ực tiểu. Bài 18 14 3 x − 3x2 + . a) Khảo sát hàm số y = 2 2 b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại các điểm uốn. c) Tìm phương trình ti ếp tuy ến c ủa đ ồ th ị hàm s ố bi ết ti ếp tuy ến đó đi qua 3 điểm A(0; ). 2 Bài 19. Cho hàm số y = – x 4 – 2mx2 + 2m + 1 có đồ th ị là (C m), m là tham số. a) Biện luận theo m s ố cực trị hàm s ố. b) Khảo sát hàm số khi m = –5. c) Xác định m sao cho (C m) cắt trục hoành tại b ốn đi ểm phân bi ệt. Bài 20 3x + 2 a) Khảo sát hàm số y = có đồ thị là (C). x+ 2 b) Tìm cc điểm trên đ ồ th ị (C) có t ọa đ ộ là nh ững s ố nguyên. Bài 21
  5. x+ 3 a) Khảo sát hàm số y = có đồ thị là (C). x +1 b) Chứng minh rằng đường th ẳng y = 2x + m luôn luôn c ắt (C) t ại hai đi ểm phân biệt M và N. c) Xác định m để độ dài đo ạn MN nh ỏ nh ất. d) Tiếp tuyến tại một đi ểm I bất kỳ c ủa (C) c ắt hai đ ường ti ệm c ận c ủa đ ồ th ị (C) tại hai điểm P và (Q). Ch ứng minh I là trung đi ểm c ủa PQ. Bài 22 1 a) Khảo sát hàm số y = x – có đồ thị là (C). x +1 b) Xác định tâm đối xứng c ủa đ ồ th ị (C). x2 − mx− 2m− 1 Bài 23. Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm), m là tham s ố. − x+1 a) Khảo sát hàm số khi m = –1 . b) Xác định m sao cho hàm s ố có c ực tr ị và ti ệm xiên c ủa (C m) đi qua gốc t ọa độ. 13 x + mx2 − (2m + 1)x + m+ 2 có đồ thị là (C m), m là tham s ố. Bài 24. Cho hàm số y = 3 a) Tìm cc điểm cố đ ịnh c ủa (C m) khi m thay đổi. b) Xác định m để hàm số có hai đi ểm c ực tr ị v ới hoành đ ộ d ương. c) Khảo sát hàm số khi m = –2. 44 d) Viết phươ ng trình cc ti ếp tuy ến c ủa (C -2) đi qua đi ểm A( ; ). 99 Bài 25. a) Khảo sát hàm số y = x 4 – 4x3 + 4x2. Gọi (C) là đồ th ị c ủa nó. b) Tìm giao điểm của (C) v ới đ ường th ẳng y = 1. c) Xác định m để ph ương trình: x 4 – 4x3 + 4x2 = m2 – 2m có 4 nghi ệm phân bi ệt. Bài 26. x2 + x − 1 a) Khảo sát hàm số y = . Gọi đồ thị của nó là (C). x −1 b) Tính diện tích của hình ph ẳng gi ới h ạn b ởi (C), đ ường ti ệm c ận xiên c ủa (C) và hai đường th ẳng x = 2, x = 3. x2 − 2 kx + k 2 + 1 Bài 27. Cho hàm số y = (với tham số k) x− k a) Khảo sát sự biến thiên và v ẽ đ ồ th ị (C) c ủa hàm s ố khi k = 1.
  6. b) Viết phương trình tiếp tuy ến c ủa (C) v ừa v ẽ ở cu 1, bi ết r ằng ti ếp tuy ến đó đi qua A(3;0). c) Chứng minh rằng v ới k bất kỳ, đ ồ th ị hàm s ố luôn luôn có đi ểm c ực đ ại, điểm cực tiểu và t ổng các tung đ ộ c ủa chúng b ằng 0. x2 − (m − 3)x − m Bài 28. Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm), m là tham s ố. x+1 1) Khảo sát sự bi ến thiên và v ẽ đ ồ th ị (C 2) của hàm s ố khi m = 2. 2) Chứng minh rằng (C m) nhận giao đi ểm các đ ường ti ệm c ận làm tâm đ ối xứng. 3) Tìm phươ ng trình ti ếp tuy ến c ủa đ ồ th ị (C 2) vẽ từ gốc tọa độ. Bài 29. Cho hàm số y = x 3 – 3x2 + 4. 1) Khảo sát và vẽ đồ th ị (C) c ủa hàm s ố. 2) Viết phương trình parabol ( cĩ tr ục đ ối x ứng cùng ph ương v ới Oy) đi qua các điểm cực trị của (C) và ti ếp xúc v ới đ ường th ẳng y = –2x + 2. 13 2 x + mx2 − x − m+ Bài 30. Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm), m là tham số. 3 3 1) Khảo sát hàm số ứng với m = 0. 2) Tìm điểm cố định c ủa đ ồ th ị (C m). Bài 31 1) Khảo sát hàm số y = –x 3 + 3x 2 – 4. 2) Với mỗi gi trị c ủa tham s ố a, tìm t ọa đ ộ các đi ểm c ực tr ị c ủa đ ồ th ị (C a) của hàm số y = –x3 + ax2 – 4. Bài 32. Cho hàm số y = x 3 – 6mx2 + 9x có đồ th ị là (C m), m là tham s ố. 1) Tìm m để A(1, 4) là đi ểm c ực đ ại c ủa (C m). Khảo st hm số v ới m v ừa tìm đượ c. 2) Lập phương trình cc tiếp tuy ến k ẻ từ gốc t ọa đ ộ đ ến đ ồ th ị v ừa v ẽ ở câu 1).
nguon tai.lieu . vn