Xem mẫu

  1. KHOA HỌC XÃ HỘI HUYỀN THOẠI TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ CỦA BỒ TÙNG LINH ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non, Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Huyền thoại là một hiện tượng văn hóa tinh thần của nhân loại, đó là “một hình tượng mà ý nghĩa ngày càng sâu sắc thêm ngay cả khi kẻ sáng tạo ra nó đã qua đi từ lâu”. Huyền thoại đã hóa thân vào các loại hình văn hóa nghệ thuật, nhiều điển tích, điển cố, nguyên mẫu trong huyền thoại đã trở thành quen thuộc với nền văn học thế giới. Huyền thoại là một phạm trù nghệ thuật cũng là một phương thức tư duy để nhận thức, phản ánh đời sống nhân sinh. Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh là một hình thức sáng tạo lại huyền thoại dân gian khi tác giả kế thừa, nhào nặn lại có sáng tạo, vận dụng các mô típ và đặc trưng tư duy huyền thoại vào tác phẩm. Liêu Trai chí dị do đó cũng thấm đẫm bầu không khí đậm đặc và vô cùng mê hoặc của huyền thoại từ đó tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt với người đọc mọi thời đại. Từ khóa: Huyền thoại, Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh. 1. Mở đầu hôn phối chiếm 116/328 truyện với thủy và sự sáng tạo huyền thoại Huyền thoại là một phạm trù 124 nhân vật, Huyền thoại kỳ hình trong văn học, là căn cứ để chúng nghệ thuật cũng là phương thức tư chiếm 241/328 truyện (huyền thoại tôi lựa chọn cách hiểu thuật ngữ: duy để nhận thức , phản ánh hiện nhân vật kỳ hình chiếm 52/328 Mif (tiếng Nga), myth (tiếng Anh), thực hiện tồn. Huyền thoại giúp truyện với 57 nhân vật, huyền mythe (tiếng Pháp), muthos (ngôn con người có cách nhìn riêng, độc thoại nhân vật mang lốt xuất hiện ngữ Hi Lạp cổ) thành huyền thoại đáo nhằm khám phá cuộc sống trong 189/328 truyện với 196 nhân chứ không phải thần thoại. hiện thực thể hiện ước mơ khát vật), Huyền thoại mộng ảo chiếm 87/328 truyện với 92 nhân vật. 2. Nội dung vọng về đời sống nhân sinh, từ đó đưa ra những bài học triết lí sâu sắc. Thần thoại - loại nghệ thuật 2.1. Huyền thoại hôn phối Trong các kiểu hóa thân của sáng tác trong tự giác, ra đời trong Theo Từ điển từ và ngữ Hán huyền thoại, sự chuyển dạng vào thời kỳ ấu thơ của nhân loại. Soi Việt, hôn phối là “sánh đôi”, “hôn văn học nghệ thuật là cách độc vào nó, có thể thấy những hành vi nhân” [2, 299] còn Từ điển Tiếng đáo nhất. Do ảnh hưởng thời đại, tín ngưỡng quan niệm nhân sinh, Việt định nghĩa: Hôn phối là “ lấy truyền thống văn hóa văn học và cấu trúc tâm lí, những hoạt động sinh tồn và những ước mơ cháy nhau thành vợ chồng, kết hôn” [4, hứng thú cá nhân, nhiều tác giả bỏng của một thời quá vãng. Thần 461]. Cũng cách hiểu như vậy, Từ đời sau quan niệm: Huyền thoại như một ý niệm xuất phát từ thời thoại đã thẩm thấu vào tiểu thuyết điển biểu tượng văn hóa thế giới nguyên thủy và coi nó là cội nguồn từ quá khứ đến hiện tại. Tuy nhiên, khẳng định: Hôn phối là “biểu của sáng tác, coi huyền thoại như giữa thần thoại và huyền thoại có tượng của việc kết duyên ân ái giữa hệ thống hình tượng mang tính điểm tương đồng nhưng không người đàn ông và người đàn bà” [1, chất phương tiện nghệ thuật để đồng nhất. Về đối tượng phản ánh 247]. Như vậy hôn phối có ý nghĩa chuyển tải ý đồ nghệ thuật. thì huyền thoại đã bao hàm cả thần tương đồng với phối ngẫu, giai Trong Liêu Trai chí dị, người thoại. Kể cả đối tượng sáng tác lẫn ngẫu, lương ngẫu, kết duyên. đọc thấy xuất hiện ba kiểu huyền mục đích sáng tác thì huyền thoại Trong bầu không khí huyền thoại: Huyền thoại hôn phối, Huyền có nội dung bao hàm rộng hơn thoại của dân gian vốn đã lưu thoại kỳ hình và Huyền thoại thần thoại. Trong huyền thoại có truyền nhiều huyền thoại về sự mộng ảo. Dựa trên văn bản mà cả thần thoại, ngược lại trong thần kết duyên kỳ lạ giữa con người chúng tôi khảo sát, thống kê thấy thoại chưa chắc có huyền thoại. với thần linh, ma quỷ, với những được: Huyền thoại trong Liêu Trai Từ những khác biệt và thống nhất loài, những vật được coi là biểu (328 truyện) trong đó: Huyền thoại giữa tư duy huyền thoại nguyên trưng của nền văn hóa. Nhân loại Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 47
  2. KHOA HỌC XÃ HỘI đã trải qua thời kỳ mà phồn thực Sơn Hải Kinh, Liệt dị truyện, phép lạ hoặc tự bản thân nhân vật được nâng lên thành tôn giáo, loài Sưu thần kí, U Minh Lục, Sưu phát sinh trong đời sống. người cổ đại xem sinh thực khí là thần hậu kí... đến truyền kỳ đời Việc xây dựng thế giới nhân thần thánh, các hành vi giao phối Đường. Trong mối quan hệ giai vật kỳ hình còn thể hiện đặc trưng được thờ cúng, các biểu tượng âm nhân tài tử ở đó hình tượng mĩ nữ tư duy của người phương Đông, dương được trân trọng tôn thờ. là biểu tượng nhân dục (truyện người Trung Hoa nói riêng: khát có lẽ bởi đó là cội nguồn sự sống, Anh Ninh, truyện Thương Tam vọng tăng cường sức mạnh siêu nguyên nhân của sự sinh tồn. Quan, Hồng Ngọc, Liên Hương), nhiên qua việc tăng số lượng, Trong xã hội phong kiến hầu hết các thiếu nữ trong truyện phẩm chất các bộ phận cơ thể. Trung Hoa tồn tại những định là những nàng hồ ly, tinh cây, tinh Huyền thoại nhân vật kỳ hình còn kiến cổ hủ ngặt nghèo trong cách con vật, đồ vật đội lốt người kết có cội nguồn từ văn học dân gian nhìn nhận đánh giá về tình yêu, giao tự nguyện với người. đến các tiểu thuyết truyền kỳ. Bởi hôn nhân thì Liêu Trai chí dị với Triển khai cái màu nhiệm các vậy, đặc trưng thẩm mĩ của loại tiếng nói nghệ thuật sâu sắc đã biểu tượng phồn thực đã có mặt nghệ thuật này không nằm ngoài nhìn nhận con người theo cách lâu đời trong dân gian, Bồ Tùng sự phản ánh ca ngợi cái Đẹp tâm nhân văn nhất. Con người với bản Linh đã sáng tạo huyền thoại hôn linh đạt đến cao độ của thẩm mĩ năng yêu sống, ham sống, bản phối lung linh đa diện. Thế giới đó (truyện Canh nương, Trần Vân năng sinh tồn của tính loài khiến vừa thể hiện con mắt đa tình trái Thê, Cô gái họ Thiệu). Hơn thế, cho thế giới hôn phối trong Liêu tim đa cảm cũng như tư tưởng nhân vật kỳ hình còn thể hiện Trai đậm sắc thái tươi mới hơn. dân chủ tiến bộ cùng tiếng nói khát vọng có năng lực vượt trội Tư duy duy linh, quan niệm vạn nghiệm sinh đầy ẩn ý của tác giả. các giới hạn đời thường (Truyện vật có linh hồn, tâm lí sùng bái Bảo Trú, Phán quan họ Lục, Tiếng tự nhiên có từ xa xưa của người 2.2. Huyền thoại kỳ hình người trong con ngươi). phương Đông đã ảnh hưởng sâu a. Huyền thoại nhân vật b. Huyền thoại nhân vật mang lốt sắc đời sống văn học Trung Hoa. kỳ hình Lốt là “vỏ ngoài, hình thức bên Qua thống kê 116/328 truyện, Kì hình là “hình dạng lạ đến ngoài để che giấu con người thật, thống kê được 124 nhân vật được mức làm cho người ta phải ngạc nhằm đánh lừa” [4, 584]. Nhân phân thành 2 mô típ: Hôn phối nhiên” [2, 201]. Huyền thoại kỳ vật mang lốt là nhân vật có thể cởi giữa nhân vật trần thực - kỳ ảo hình là huyền thoại về những con bỏ cái vỏ bề ngoài của mình thay và Hôn phối giữa nhân vật kỳ ảo người có ngoại hình kỳ lạ, bất bằng cái vỏ khác và khi cần lại trở - kỳ ảo. Có 24 kiểu hôn phối kỳ bình thường, gây cho đối tượng về cái vỏ ban đầu của nó. Có thể lạ, trong đó hôn phối với nhân vật tiếp xúc cảm giác lạ lùng, bất ngờ có nhiều lốt trên một chủ thể, nội kỳ ảo là nhân vật mang lốt hồ ly, ngạc nhiên không giải thích được. dung và vỏ bọc có thể tương đồng ma quỷ, thần tiên chiếm số lượng Huyền thoại kỳ hình trong hoặc khác nhau. Đặc biệt một lốt nhiều nhất, còn có hôn phối giữa Liêu Trai gồm: Huyền thoại nhân thực hiện nhiều chức năng: Hôn người với nhân vật mang lốt đồ vật kỳ hình, nhân vật mang lốt, phối, trả ơn, đề bù. Cội nguồn của vật, động – thực vật, hôn phối xuất hiện trong 241/328 truyện. huyền thoại này là do ảnh hưởng giữa nhân vật kỳ ảo với nhau.... Huyền thoại nhân vật kỳ hình sâu sắc của tín ngưỡng dân gian Nhân vật kỳ ảo là nhân vật khác phân thành: Nhân vật kỳ hình ở với quan niệm vạn vật hữu linh, con người thực về bản chất, chúng tướng mạo hình dạng, kỳ bộ phận tín ngưỡng vật tổ tôtem. không phải là người đời thường mà cơ thể, kỳ ở các bộ phận biến dạng Không những thế, nền văn xuất hiện trong nhân gian với một chức năng, kỳ ở các bộ phận sắp học Trung Quốc từ thần thoại đến vỏ bọc, một lốt khác, hình hài khác. xếp sai vị trí. Kì nhân vật mang lốt truyền thuyết đến các tác phẩm văn Nhân vật biến hóa khác thường có 26 loại lốt phân thành ba mô học đời Ngụy Tấn, Nam Bắc triều theo sở nguyện chủ yếu thỏa mãn típ: Mang lốt người, mang lốt vật, với Thuật dị kí (Nhiệm Phóng), khát vọng yêu đương, nếm trải mang lốt người khác. Nhân vật Liệt dị truyện (Tào Phi), Bác vật chí hương vị trần gian hoặc để sống kỳ hình là nhân vật có ngoại hình (Trương Hoa), Sưu thần kí (Can tiếp thực hiện nốt những khát vọng tướng mạo kỳ lạ, quái lạ, là con Bảo), U Minh Lục (Lưu Nghĩa ở kiếp trước chưa đạt được. người mà nhân dạng đã biến đổi, Khánh)..đến kho tàng truyền kỳ Một điều dễ nhận thấy Huyền biến dạng đi ít nhiều so với hình đời Đường đã ảnh hưởng sâu sắc tới thoại hôn phối trong Liêu Trai có dạng ban đầu (dạng bình thường việc kế thừa nhào nặn các nguyên cội nguồn lâu đời là cội nguồn của người bình thường). Sự biến mẫu huyền thoại kỳ hình của Bồ triết học, tư duy, phong tục tập dạng do ảnh hưởng của các đột Tùng Linh. Huyền thoại trên gồm quán và đặc biệt từ kho tàng biến môi trường, do tác động 196 nhân vật mang lốt được phân huyền thoại dân gian như sách của thần linh, bùa chú, ma thuật, thành ba môtip, trong đó huyền 48 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015
  3. KHOA HỌC XÃ HỘI thoại vật mang lốt người chủ yếu là Về mộng tình yêu- hôn nhân: trí tưởng tượng của nhân vật khi hồ ly, ma quỷ... đội lốt các cô nương Nhân vật mộng thường là các nhập mộng.. Không gian mộng là xinh đẹp dù là hương hồ hay xú nho sinh không thỏa mãn mộng sự đối ứng giữa không gian thực- hồ, hồ tốt hay xấu thì chúng đều có công danh đi vào mộng gặp ảo, thời gian mộng là thời gian chung đặc điểm đa tình.. Cũng có người đẹp, cùng ân ái thề nguyền được tổ chức bởi mộng và hướng hồ ly ma quỷ mang lốt đàn ông, là (Truyện Bạch Vu Ngọc, Chàng tới thể hiện mộng... do đó đã tạo một kiểu DonJuan quyến rũ đàn bà thư sinh đất Phượng Dương, Ký nên mị lực đặc biệt với độc giả. con gái. Bên cạnh đó còn có hồ ly sinh). Tình yêu của họ thường mang lốt ông già, bà lão nhân từ.. bắt nguồn từ một cái duyên, tình 3. Kết luận Loại nhân vật này đã có trong yêu thì say đắm nồng nàn nhưng Huyền thoại trong Liêu Trai sáng tác của Tào Phi thời Ngụy thường “đứt gánh giữa đường” vì chí dị là một phạm trù nghệ thuật Tấn đến Liêu Trai hồ ly ma quỷ gia biến để lại niềm nuối tiếc cho đội lốt mĩ nhân đã thành mẫu đồng thời là phương thức tư duy nhân vật.. Miêu tả huyền thoại để nhận thức phản ánh đời sống đề sáng tạo để khi nghĩ đến nó, này, tác giả thể hiện tư tưởng dân người ta liên tưởng đến những nhân sinh. Không thể phủ nhận chủ sâu sắc, là cái nhìn đầy nhân khát khao trần thế của người phụ tâm huyết mà Bồ Tùng Linh đã văn về con người. nữ. Sở dĩ, hồ ly, ma nữ được liên sáng tạo dựa trên việc kế thừa vận Về huyền thoại giấc mộng kết với hình tượng mĩ nữ là do dụng các nguyên mẫu huyền thoại sự tương đồng về giới tính, tính công danh: Nhân vật được tác xa xưa. Có thể khẳng định: Huyền cách của chúng với người phụ giả khai thác nhiều nhất là nho thoại trong Liêu Trai là sự kết tinh nữ (Truyện Kiều Na, Tân thập tứ sinh. Có khi đóng vai trò làm nhân vật chính, điểm quy chiếu, vốn văn hóa uyên thâm và một tài nương, Thanh Phượng). Ngoài hồ có khi không được miêu tả trực hoa văn chương đích thực. ly, ma quỷ còn có những con vật biểu trưng cho văn hóa lúa nước, tiếp nhưng bóng dáng luôn phảng Tài liệu tham khảo văn hóa du mục), các loài thực phất trong truyện. Nhân vật khao 1. Jean Chevalier, Alain vật (tinh cây, tinh hoa), các hiện khát công danh vinh hoa phú quý...đó là nhân vật của tác giả Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng tự nhiên cũng đội lốt người tượng văn hóa thế giới, NXB Đà để thỏa mãn khát vọng trần thế. nhưng ta cũng thấy bóng hình tác giả suốt đời lận đận trong thi cử. Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du. 2.3. Huyền thoại mộng ảo Về mộng nhân sinh: Trong 2. Nguyễn Lân (2000), Từ điển Dòng văn học mộng ảo là dòng Liêu Trai luôn hiện lộ trong đời Từ và ngữ Hán Việt, NXB Văn học, văn học truyền thống đã có từ sống tâm linh nhân vật: Mộng Hà Nội. thời Tiên Tần đến Đường –Tống, cuộc sống no đủ, mộng có con cái, 3. Bồ Tùng Linh (1996), Liêu Trai đến hí khúc, tiểu thuyết mộng ảo mộng trường sinh bất tử. Trong chí dị, bộ ba tập, Vọng Chi Nguyễn Minh Thanh. Huyền thoại mộng loại huyền thoại mộng ảo, ta thấy Chí Viễn, Trần Văn Từ dịch, NXB ảo trong Liêu Trai gồm: Mộng không gian, thời gian mộng cũng Văn hóa Thông tin, Hà Nội. tình yêu- hôn nhân, mộng công mang tính huyền thoại, phi hiện 4. Viện ngôn ngữ học (2012), Từ danh, mộng nhân sinh. thực, kỳ ảo luôn diễn ra trong điển Tiếng Việt, NXB Văn học, Hà Nội. SUMMARY MYTH IN STRANGE STORIES FROM A CHINESE STUDIO BY PU SONGLINH Nguyen Thi Thu Thuy Faculty of Kindergarten and Elementary Education Hung Vuong University Myth is a cultural and spiritual phenomenon of human beings. Its meaning becomes deeper even when its creators have passed away for a long time. Myth has found its place in a variety of artistic culture. Many classic and historical reference and prototypes have become familiar with the world literature. Myth is not only an artistic type but also a method for cognitive thinking and reflecting human lives. Strange stories from a Chinese studio by Pu Songlinh is a creative form of fork myth in which the author inherits typical cognitive thinking. Strange stories from a Chinese studio, therefore, is strongly affected by myth which attracts readers of many generations. Keywords: Myth, Strange stories from a Chinese studio, Pu Songlinh. Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 49
nguon tai.lieu . vn