Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com a) Xu hướng thế giới: Tình hình vấn đề về nguồn vốn đầu tư trrên thế giới đang diễn ra hết sức sôI động và m ạnh mẽ. Trong vòng những năm tiếp theo nguồn vốn đầu tư nước ngo àI vào Châu á sẽ tiếp tục tăng, năm 2001 có thể thu hút khoảng 123,1 tỉ USD, năm 2005 ước tính lên tới 4400 tỉ USD, cao h ơn mức 5 năm qua đạt 3600 tỉ USD Mỹ vẫn là một quốc gia tiếp nhận FDI lớn nhất thế giới và chiếm h ơn hẳn tổng nguồn to àn cầu giai đoạn này. Tuy nhiên số vốn FDI đổ vào EU vẫn vượt Mỹ trong vai đ ầu tư trực tiếp nước ngoàI. Dự báo vốn FDI sẽ đổ vào các nước hát triển là chủ yếu mặc dù các nước đang phát triển sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ giá trị vốn FDI toàn cầu tiếp nhận so với những năm gần đây. Trong số các nước đang phát triển chỉ có Trung Quốc và Brazin là một trong 10 quốc gia tiếp nhận FDI lớn nhất thế giơí. Còn Nga là nư ớc có sự cải thiện vị trí đáng kể, từ vị trí thư 31 lên vị trí thứ 23. Theo các chuyên gia nước mngoàI dự đoán trong những năm tới đIều kiện kinh doanh trên toàn th ế giới sẽ tiếp tục cảI thiện nhờ nền kinh tế vĩ mô ngày càng ổn định và mức độ tự do hoá ngày càng lớn. Mỹ tiếp tục là nước có nền kinh tế thế giới mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên EU đang thu h ẹp khoảng cách với Mỹ. Các nước Mỹ là tinh sẽ tiếp tục đẩy mạnh cảI cách, khu vực có tiến bộ nhất về kinh tế sẽ là Đông Âu. Còn đối với Việt nam th ì nh ư thế nào? Trước những xu hướng và bối cảnh quốc tế phức tạp và mang tính cạnh tranh cao đòi hỏi chung ta phảI có một chiến lư ợc tàI tình thu hút vốn đầu tư nư ớc ngo àI cho thời kì 2003-2010 đ ể đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xa hội cho thời gian tới. Chính vì vậy việc xem -18 -
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xét đánh giá kết quả ĐTNN trong thời gian qua, kịp thời tháo gỡ những khó khăn , ách tắc và đưa ra những gỉ pháp khuyến khích thu hút ĐTNN vào nước ta đang đựoc chiính phủ quan tâm và chỉ đạo. Kể từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoàI tạI Việt Nam tơí nay đa có hơn 3260 dự án đầu tư trực tiếp nư ớc ngo àI được cấp giấy phép đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đăng kí 44 tỷ USSD trong đó có trên 2600 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí trên 36tỷ USD .S ố vốn thực hiện đến nay đạt gần 20tỷ USD bằng 44,5% số vốn đăng kí trong đó vốn nươc ngoàI là 18tỷ USD. Khu vực có vốn FDI tạo ra trên 12% GDP, hơn 34% giá trị sản xuất công nghiệp. Hơn thế nữa, thông qua ĐTNN chúng ta đa tiếp thu dược công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí và một số nghành sản xuất mới cho nền kinh tế. Nến tính riêng 5năm 1996- 2000 so với 5 năm trước thì tổng vốn đầu tư mới đạt 20,73 tỷ USD, tăng 27,5%. Sau một vàI năm chững lại và suy giảm do cuộc khủng hoảng tàI chính khu vực, do cạnh tranh thu hút DTNN và nhưng hạn chế của môI trư ờng đầu tư , từ năm 2000 ĐTNN ở VIệt Nam đa có dấu hiệu phục hồi , đặc biệt trong hai tháng đầu năm 2001 đa có 35 dự án đầu tư nước ngoàI được cấp giấy phép với tôngr ssố vốn 71,3 triệu USD, tăng 16,7% về dự án , tăng 16,1% về số vốn cùng kì 2000. Nhu vậy cũng có thấy đước dấu hiệu của sự tăng trưởng ĐTNN tại Việt Nam. Mục tiêu. b) Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xa hội 2001-2010 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triến kinh tế –xxa hội 2001-2005, khu vực đầu tư trức tiếp nước ngoàI phảI phát triển ổn định hơn, đ ặc biệt là chuất lư ợng so với thời kì -19 -
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trước, để nhanh chóng công nghiệp hoá ,hiện hoá đất nước. Cụ thể hơn hoạt động đầu tư nước ngoàI trong thời kì 2001 -2005 phảI đạt được các mục tiêu sau: Vốn đăng kí của các dự án cấp giấy phép mới khoảng 12tỷ USD . Vốn thực hiện khoảng 11tỷ USD. Đến năm 2005 đóng góp khoảng 15% GDP, 25%tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách cả nước. Định hướng. c) Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư nư ớc ngoàI vào các nghành công nghiệp sản xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án xựng dựng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử , vật liệu mới viễn thông sản xuất phát triến kết cấu hạ tầng kinh tế xa hội và các ngành mà Việt Nam có lợi thế cạngh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Tiếp tục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và những địa bàn có lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành các ưu đaI tối đ a cho đầu tư trực tiếp nước ngo àI vào những vùng và địa bàn có đIều kiện kinh tế – xa hội khó khăn và đẩy mạnh đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo đIều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoàI. Tập trung thu hút đầu tư nước ngoàI và các khu công ngiệp tập trung đa h ình thành theo quy hoạch đư ợc phê duyệt. -20 -
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khuyến khích các nhà đ ầu tư trực tiép nước ngoàI từ tất cả các n ước và vùng lanh thổ dầu tư vào Việt Nam, nhất là các nhà đ ầu tư nước ngoàI có tiềm năng lớn về tàI chính và n ắm công nghệ nguồn từ các nước công nghiệp phát triển, tiếp tục thu hút các nh à đ ầu tư trực tiếp nước ngoàI ổ khu vực .Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu tư vào Việt Nam, đồng thời chý ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhưng công nghệ hiện đạI, khuyến khích tạo Việt Nam định cư ở nước ngoàI đầu tư về Việt Nam. . Vấn dề cụ thể. 1.2 Về số dự án và số vốn đầu tư. Trong hơn 10 năm qua, từ năm 1989-1999 đa có 3087 dự án với tổng số vốn thực hiện là: 1 5700triệu USD, đạt tỷ lệ 39.2% so với tổng số vốn đăng kí. Đây là một tỷ lệ khá cao (đồng thời cũng khá cao so với các nước trong khu vực: Trung Quốc 31%, Idonesia 44%, ấn độ 18%/ theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu tư, quá trình thu hút vốn và số dự án FDI qua các năm trong giai đoạn 1989-1999 được thể hiện qua biểu đồ sau: Năm Số dự án Tổng vốn đầu tư TriệuUSD Tổng vốn thực hiện Triệu USD 1989 70 539 130 1990 111 569 220 1991 155 1388 221 1992 193 2271 398 -21 -
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1993 272 2987 1106 1994 362 4071 1952 1995 404 6616 2652 1996 501 9212 2371 1997 479 5548 3250 1998 260 4827 1900 1999 280 2000 1500 Theo nguồn thông tin tài chính :số 1/1/2000 Qua số liệu ta dễ dàng nhận thấy tổng số dự án cũng như tổng số vốn FDI trong giai đoạI 1989- 1996 tăng lên với tốc độ rất nhanh1080 số lượng vốn đầu tư thu hút được mới chỉ đạt 539 TriiêụUSD, năm 1999 đa tăng lên 6616 triệu USD và năm 19996 đ ạt mức 9212 triệu USD. Mức bình quân hàng năm trong giai đoạn này là 50%. Quy mô trung bình của cũng tâưng d ần qua các năm. từ 3,5 triệu USD thời kỳ 1988 đến năm 1990 tăng lên 7,5 triệu USD năm 1991 7,6 triệu USD năm 1992 10 triệu USD năm 1993 đến năm 1994 16,38 triệu USD năm 1995 và 2,3 triệu USD năm 1996. Ngày càng có nhiều dự án có tổng số vốn đầu tư lớn như dự án xây khu vực đô thị Nam thăng long 2,1 tỉ USD khu đô thị nam SàI Gòn 991 triệu USD, dự án xây dựng cảng chung chuyển quốc tế Sao Mai – Bến Đình 637 triệuSSD… đIều đó cho thấy tời kỳ n ày việc thu hút FĐI của Việt Nam tỏ ra rất hiệu quả. Một phần đó là do Việt Nam là một thị trường mới hấp dẫn của các nhà đầu tư một phần khác là chính sách khuyến khích đầu tư nước ngo àI đúng đắn của nhà nước ngo àI Việt Nam. Các khoảI đầu tư này góp phần đáng kể trong tổng số vốn đầu tư toàn xa hội, trong -22 -
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu, đóng góp vào ngân sách và kinm ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm: Doanh thu của các doanh nghiệp có số vốn dầu tư nước ngoàI tăng dần qua các năm: Năm 1990là 40triệu USD, năm 1991 là 149triệu USD, năm 1992 là 206triệu USD… mức tăng trưởng giai đoạn n ày làg 30% .Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu khoảng gơn 60% năm1997và bằng 44% năm 1996, 31% cho năm 1995. GiảI quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người. Đa số các dự án theo hình thức kiểu liên doanh có 1337 dự án chiếm 61% tổng số dự án với số vốn trên 23,7 tỷ USD chiếm 69% tổng số vốn đăng kí. Đây là một đIểm mạnh của các dự án đầu tư nước ngo àI vì các đối tác nước ngo àI cũng mong muốn hợp tác với Việt Nam . Số dự án hoạt động theo h ình th ức 100% số vốn nướcc ngoàI là 669 dự án chiếm 30% tổng số dự án , với số vốn 6,48tỷ USD. Số dự án hoạt động theo hình theo hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng rất thấp: có 145 nước chiếm 7% với số vốn là 3,23 tỷ USD chiếm 9,4% .Sở dĩ như vậy là do một số ngành đặc biệt như thăm dò, khai thác d ầu khí, bưu chính viễn thông nhà nước quy định phảI làm theo hình thức h ợp doanh. Chỉ có 3 dự án hoạt động theo hình thức BOT- chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhiều công trình, dự án quan trọng đa đI vào hoạt động, nhiều công nghệ đư ợc chuyển giao đa tạo ra năng lực mới cho nền kinh tế. Tác động rõ nét. nhất là lĩnh vực công nghiệp , khu vực có vốn đầu tư nước ngoàI chiếm 100% về khai thác dầu thô , lắp ráp ô tô, sản xuất bóng đèn hình; 45% về sản xuất thép, 21% về sản xuất vảI ;205 về sản suất bia…Theo thông kế trong giai đoạn 1991 -1996 vốn FDI đa thực hện chiếm 40% tổng số vốn đầu tư toàn xa hội hàng năm. Tỷ trọng sản phẩm trong tổng GDP của khu vực đầu tư nước ngoàI cũng một ngày càng tăng . Năm -23 -
nguon tai.lieu . vn