Xem mẫu

DỰ ÁN mMOM THÁI NGUYÊN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG ̉ ́ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHĂM SÓC SƢC KHOE BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH - MCHIC 2014 Mục Lục A. Giới thiệu chung về dự án và vai trò của cán bô ̣ y tế tuyế n xã ....................................... 2 I. Giới thiệu chung về dự án............................................................................................................. 2 II. Vai trò của CBYT tham gia vào dự án ......................................................................................... 3 B. Mô tả khái quát hệ thống “ Thông tin chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh” ........... 4 I. Giới thiệu chung ........................................................................................................................... 4 II. Cơ chế hoạt động .......................................................................................................................... 4 C. Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống “ Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh” .................... 5 I. Đăng nhập vào hệ thống ............................................................................................................... 5 II. Khởi động chƣơng trình can thiệp và quản lý chƣơng trình ......................................................... 7 1. Khởi động chƣơng trình………………………………………………………………………8 2. Theo dõi chƣơng trình……………………………………………………………………….1311 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAMH Trung tâm nghiên cứu Nghiện và Sức khỏe Tâm thần Canada CBYT Cán bộ y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe eHealth Y tế điê ̣n tƣ̉ HMIS Hê ̣ thố ng quản lý thông tin y tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MCHIC Hê ̣ thố ng thông tin chăm sóc sƣ́c khỏe Bà mẹ và Trẻ sơ sinh PHAD Viện Dân Số, Sức Khỏe và Phát triển PNDTTS Phụ nữ dân tộc thiểu số SFU Đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng Simon Fraser Canada SKSS Sức khỏe sinh sản VEH Công ty cổ phần truyền thông và đầu tƣ y tế VEH 1 A. Giới thiệu chung về dự án và vai trò của cán bộ y tế tuyến xã I. Giới thiệu chung về dự án Dự án can thiê ̣p thí điể m "Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Thái Nguyên qua mô hình tích hợp y tế điện tử và tương tác giữa người sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ y tế " hay còn go ̣i là d ự án mMOM, đƣơ ̣c triể n khai n hằm cải thiện cơ hội tiếp cận dịch vụ, nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản, qua đó giảm tỷ lệ tử vong, nâng cao sức khỏe của bà mẹ và trẻ sơ sinh ngƣời dân tộc thiểu số tại các vùng sâu, vùng xa của Thái Nguyên . Dƣ̣ án do Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển (PHAD) phối hợp với Sở y tế Thái Nguyên thực hiện, với sƣ̣ hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t của Công ty c ổ phần truyền thông và đầu tƣ y tế (VEH) và các chuyên gia quố c tế đến từ Đ ại học Simon Fraser Canada (SFU), Trung tâm nghiên cứu Nghiện và Sức khỏe Tâm thần Canada (CAMH). Dƣ̣ án đƣơ ̣c triể n khai trong khoảng thời gian 3 năm từ tháng 8 năm 2013 đến hết tháng 5 năm 2016, 8 xã của huyện Định Hóa tham gia triể n khai can thiê ̣p án bao gồm : Bảo Linh , Lam Vỹ , Quy Kỳ, Bình Yên, Sơn Phú, Phú Đình, Tân Dƣơng, Đồng Thịnh. Các hoạt động chính của dự án:  Can thiệp thí điểm việc sử dụng điện thoại di động trong truyền thông giáo dục nâng cao SKSS tích hợp với HMIS và eHealth; sử dụng mô hình tƣơng tác giữa ngƣời cung cấp và ngƣời sử dụng dịch vụ y tế SKSS;  Nghiên cứu tính khả thi của can thiệp thí điểm nhằm tìm hiểu bối cảnh, sự tham gia và sử dụng, tác động của can thiệp;  Vận động chính sách cho việc sử dụng mô hình can thiệp thí điểm và nhân rộng mô hình;  Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý y tế, cán bộ y tế (CBYT), nghiên cứu viên trong quản lý, thực hiện, và nghiên cứu các dự án eHealth để có kết quả và hệ thống y tế tốt hơn. Phương pháp triển khai can thiệp thí điểm 2 Bƣớc đầu tiên trong can thiệp thí điểm là xây dựng một hệ thống “Thông tin chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh - MCHIC” đây là một Trung tâm thông tin thông minh về chăm sóc sức khỏe sinh sản nhằm cung cấp kịp thời các thông tin giáo dục, truyền thông về sức khỏe sinh sản và nhắc nhở phụ nữ dân tộc thiểu số (PNDTTS) thực hiện các hành động thích hợp thông qua vụ gửi tin nhắn (SMS) hoặc gọi điện thoại, đồ ng thời khuyến khích PNDTTS sử dụng các dịch vụ chăm sóc SKSS, nâng cao nhận thức của họ về các dấ u hiê ̣u nguy hiể m . Song song với quá trình này, nhân viên trạm y tế xã cũng sẽ đƣợc thông báo thông qua tin nhắn SMS để liên hệ với PNDTTS và tiến hành các hành động phù hợp trong trƣờng hơ ̣p cầ n thiế t nếu PNDTTS không thực hiện các việc đƣợc yêu cầu hoặc để cảnh báo về các trƣờng hợp có nguy cơ cao về sƣ́c khỏe sinh sản. Các tin nhắn truyề n thông và sƣ̣ tƣơng tác qua la ̣i giữa các nhân viên trạm y tế xã với PNDTTS đƣơ ̣c tăng cƣ ờng sẽ giúp xây dựng nhu cầu đƣợc chăm sóc an toàn và chất lƣợng khi sinh, đồng thời giúp PNDTTS đƣơ ̣c tăng cƣờng chăm sóc SKSS tại các trạm y tế xã. II. Vai trò của CBYT tham gia vào dự án Các CBYT có vai trò quan trọng trong chƣơng trình, là cầu nối giữa Hệ thống thông tin chăm sóc sức khỏe và ngƣời tham gia.Các cán bộ y tế có 3 nhiệm vụ chính: 1. Xác định ngƣời tham gia. Các CBYT thuộc xã can thiệp sẽ tiếp cận với những phụ nữ đang mang thai và những phụ nữ mới kết hôn trên địa bàn xã trong vòng 3 tháng; cung cấp đầy đủ thông tin về các hoạt động của dự án, lợi ích của dự án và lấy xác nhâ ̣n đồng ý tham gia dự án của ngƣời tham gia . CBYT xã sẽ sử dụng bảng hỏi để thu thập những thông tin cá nhân cơ bản và tình hình sức khỏe và kiến thức liên quan tới chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em của ngƣời tham gia. 2. CBYT cập nhật thông tin của ngƣời tham gia vào hệ thống và thiết lập gói CSSK phù hợp (xem chi tiế t ta ̣i mu ̣c C) 3

nguon tai.lieu . vn