Xem mẫu

Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng tiếp cận với nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 57,58,59, 60,61,62,63,64 SGK trang 61,62 Toán 8 tập 1: Chương 2 phân đại số” dưới đây. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 50,51,52,53,54,55,56 trang 58,59 SGK Toán 8 tập 1".
 
Đáp án và hướng dẫn giải bài tập chương 2 đại số Toán 8 tập 1 sách giáo khoa trang 63,64
Bài 57 trang 61 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:
Đáp án và giải bài 57:

Bài 58 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Thực hiện các phép tính sau:
Đáp án và giải bài 58:

Bài 59 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
a)     Cho biểu thức
Thay P =xy/x-y vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức
b)    Cho biểu thức
 
Thay P = 2xy/x2-y2 và Q = 2xy/x2+y2 vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.
Đáp án và giải bài 59:
a) Thay P =xy/x-y vào biểu thức, ta có:
b) Ta có:

Bài 60 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Cho biểu thức
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Đáp án và giải bài 60:
a) Giá trị của biểu thức được xác định khi:
b)

Bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức
 
được xác định. Tính giá trị của biểu thức tại x =20040
Đáp án và giải bài 61:
Giá trị của biểu thức được xác định khi:
Tại x =20040 thỏa mãn điều kiện nên giá trị của biểu thức là

Bài 62 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức
Đáp án và giải bài 62:
Giá trị của biểu thức được xác định khi x2 -5x # 0 ⇔ x # 0 và x # 5
Ta có:
⇒x2 -10x +25 = 0 ⇔ (x-5)2 = 0 ⇔ x=5 (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0.

Bài 63 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:
Đáp án và giải bài 63:
a)     Ta có:
Để x ∈ Z và P∈ Z thì x + 2 là ước của 3
Ước của 3 là: ±1; ±3 nên
x + 2 = -1 ⇒x = -3;
x + 2 = 1 ⇒x = -1;
x + 2 = -3 ⇒x = -5;
x + 2 =3 ⇒x = 1
Vậy x ∈ {-5;-3;-1;1}
b)Ta có:
Để x ∈ Z và Q ∈ Z thì x – 3 là ước của 8
Ước của 8 là: ±1; ±2;±4;±8 nên
x -3 = -1 ⇒ x = 2;
x -3 = 1 ⇒ x = 4;
x -3 = -2 ⇒ x = 1;
x -3 = 2 ⇒ x = 5;
x -3 = -4 ⇒ x = -1;
x -3 = 4⇒ x = 7;
x -3 = -8⇒ x = -5;
x -3 = 8 ⇒ x = 11;
Vậy x ∈{-5;-1;1;2;4;5;7;11}

Bài 64 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 2 đại số
Tính giá trị của phân thức trong bài tập 62 tại x =1,12 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba.
Đáp án và giải bài 64:
Phân thức trong bài tập 62 là

Tại x =1,12 ≠ 5 nên giá trị của phân thức
 
Các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn và tải “Hướng dẫn giải bài 57,58,59, 60,61,62,63,64 SGK trang 61,62 Toán 8 tập 1: Chương 2 phân đại số” về máy để tiện tham khảo hơn. 

nguon tai.lieu . vn