Xem mẫu

Mời các em học sinh cùng xem qua đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 34,35,36,37,38,39,40 trang 56,57 Đại số 9 tập 2: Phương trình quy về phương trình bậc hai” để nắm rõ nội dung của tài liệu hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 17,18,19,20,21,22,23,24 trang 49,50 Đại số 9 tập 2"

Hướng dẫn và giải bài tập trang 56,57 SGK Toán 9 tập 2: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 34 trang 56 SGK Toán 9 tập 2

Giải các phương trình trùng phương:

a) x4 – 5x2 + 4 = 0; b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0;

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0

Đáp án và hướng dẫn giải bài 34:

a) x4 – 5x2+ 4 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4

Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = -1/2 (loại)

Vậy: x1 = √2; x2 = -√2

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại),

t2 = -1/3 (loại)

Phương trình vô nghiệm.


Bài 35 trang 56 SGK Toán 9 tập 2

Giải các phương trình:

2016-03-22_173602

Đáp án và hướng dẫn giải bài 35:

2016-03-22_173922

⇔ x2 – 9 + 6 = 3x – 3x2

⇔ 4x2 – 3x – 3 = 0; ∆ = 57

2016-03-22_173949

2016-03-22_174117

Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 5.

(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x23x2 + 21x – 30 = 6x – 30 ⇔ 4x2 – 15x – 4 = 0

∆ = 225 + 64 = 289, √∆ = 17

2016-03-22_174145

2016-03-22_174155

Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ -2

Phương trình tương đương: 4(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = 2 – x2 – x

⇔ x2 + 5x + 6 = 0

Giải ra ta được: x1 = -2 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên phương trình chỉ có một nghiệm x = -3.


Bài 36 trang 56 SGK Toán 9 tập 2

Giải các phương trình:

a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0;

b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

Đáp án và hướng dẫn giải bài 36:

a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0

=> 3x2 – 5x + 1 = 0

2016-03-22_174432

hoặc x2 – 4 = 0 => x = ±2.

b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

⇔ (2x2 + x – 4 + 2x – 1)(2x2 + x – 4 – 2x + 1) = 0

⇔ (2x2 + 3x – 5)(2x2 – x – 3) = 0

=> 2x2 + 3x – 5 = 0 hoặc 2x2 – x – 3 = 0

X1 = 1; x2 = -2,5; x3 = -1; x4 = 1,5


Bài 37 trang 56 SGK Toán 9 tập 2

Giải phương trình trùng phương:

a) 9x4 – 10x2 + 1 = 0; b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 – x2;

c) 0,3×4 + 1,8×2 + 1,5 = 0; đ) 2×2 + 1 = 1/x² – 4

Đáp án và hướng dẫn giải bài 37:

a) 9x4 – 10x2 + 1 = 0. Đặt t = x2 ≥ 0, ta có: 9t2 – 10t + 1 = 0.

Vì a + b + c = 9 – 10 + 1 = 0 nên t1 = 1, t2 = 1/9

Suy ra: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -1/3 , x4 = 1/3

b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 – x2 ⇔ 5x4 + 3x2 – 26 = 0.

Đặt t = x2 ≥ 0, ta có: 5t2 + 3t -26 = 0

∆ = 9 + 4 . 5 . 26 = 529 = 232; t1 = 2, t2 = -2,6 (loại). Do đó: x1 = √2, x2 = -√2

c) 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 ⇔ x4 + 6x2 + 5 = 0. Đặt t = x2 ≥ 0, ta có:

t2 + 6t + 5 = 0, t1 = -1 (loại), t2 = -5 (loại)

Phương trình vô nghiệm,

Chú ý: Cũng có thể nhận xét rằng vế trái x4 + 6x2 + 5 ≥ 5, còn vế phải bằng 0. Vậy phương trình vô nghiệm.

2016-03-22_174637

Điều kiện x ≠ 0

2x4 + 5x2 – 1 = 0. Đặt t = x2 ≥ 0, ta có:

2t2 + 5t – 1 = 0; ∆ = 25 + 8 = 33

2016-03-22_174709

2016-03-22_174719


Bài 38 trang 56 SGK Toán 9 tập 2

Giải các phương trình:

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x;

b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2);

2016-03-22_173048

Đáp án và hướng dẫn giải bài 38:

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x ⇔ x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x

⇔ 2x2 + 5x + 2 = 0

∆ = 25 – 16 = 9

x1 = -2, x2 = -1/2

b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2)

⇔ x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – x2 – 2x + 2 ⇔ 2x2 + 8x – 11 = 0

∆’ = 16 + 22 = 38

2016-03-22_174842

c) (x – 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5)

⇔ x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x

⇔ 2,5x2 – 1,5x + 1 = 0

⇔ 5x2 – 3x + 2 = 0; ∆ = 9 – 40 = -31 < 0

Phương trình vô nghiệm

2016-03-22_174905

⇔ 2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4)

⇔ 2x2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8

⇔ 2x2 – 15x – 14 = 0; ∆ = 225 + 112 = 337

2016-03-22_174933

⇔ 14 = x2 – 9 + x + 3

⇔ x2 + x – 20 = 0, ∆ = 1 + 4 . 20 = 81

√∆ = 9

2016-03-22_175002

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -5, x2 = 4.

2016-03-22_175033

Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 4

Phương trình tương đương với:

2x(x – 4) = x2 – x + 8 ⇔ 2x2 – 8x – x2 + x – 8 = 0

⇔ x2 – 7x – 8 = 0

Có a – b + c = 1 – (-7) – 8 = 0 nên x1 = -1, x2 = 8

Vì x1 = -1 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên: phương trình có một nghiệm là x = 8.


Bài 39 trang 57 SGK Toán 9 tập 2

Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.

a) (3x2 – 7x – 10)[2x2 + (1 – √5)x + √5 – 3] = 0;

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0;

c) (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x;

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 39:

a) (3x2 – 7x – 10)[2x2 + (1 – √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 – 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 – √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a – b + c = 3 + 7 – 10 = 0

nên

2016-03-22_175157

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 – √5) + √5 – 3 = 0

nên

2016-03-22_175238

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 – 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 – 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

2016-03-22_175336

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

2016-03-22_175401

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 – ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 – x2 + x – 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = -1/2 , x = 10/3

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = -1/2 , x3 = 10/3


Bài 40 trang 57 SGK Toán 9 tập 2

Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:

a) 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0;

b) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0;

c) x – √x = 5√x + 7;

2016-03-22_175643

Hướng dẫn: a) Đặt t = x2 + x, ta có phương trình 3t2 – 2t – 1 = 0. Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức t = x2 + x, ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.

2016-03-22_175718

Đáp án và hướng dẫn giải bài 40:

a) 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0. Đặt t = x2 + x, ta có:

3t2 – 2t – 1 = 0; t1 = 1, t2 = -1/3

Với t1 = 1, ta có: x2 + x = 1 hay x2 + x – 1 = 0, ∆ = 4 + 1 = 5, √∆ = √5

2016-03-22_175827

Phương trình vô nghiệm, vì ∆ = 9 – 4 . 3 . 1 = -3 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm:

2016-03-22_175901

b) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0

Đặt t = x2 – 4x + 2, ta có phương trình t2 + t – 6 = 0

Giải ra ta được t1 = 2, t2 = -3.

– Với t1 = 2 ta có: x2 – 4x + 2 = 2 hay x2 – 4x = 0. Suy ra x1 = 0, x2 = 4.

– Với t1 = -3, ta có: x2 – 4x + 2 = -3 hay x2 – 4x + 5 = 0.

Phương trình này vô nghiệm vì ∆ = (-4)2 – 4 . 1 . 5 = 16 – 20 = -4 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = 4.

c) x – √x = 5√x + 7 ⇔ x – 6√x – 7 = 0. Điều kiện: x ≥ 0. Đặt t = √x, t ≥ 0

Ta có: t2 – 6t – 7 = 0. Suy ra: t1 = -1 (loại), t2 = 7

Với t = 7, ta có: √x = 7. Suy ra x = 49.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm: x = 49

2016-03-22_180033

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = -5/4 , x2 = -2/3

Để tham khảo toàn bộ nội dung của “Hướng dẫn giải bài 34,35,36,37,38,39,40 trang 56,57 Đại số 9 tập 2: Phương trình quy về phương trình bậc hai”, các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo "Hướng dẫn giải bài 41,42,43,44,45,46,47,48,49,50,51,52,53 trang 58,59,60 Đại số 9 tập 2"

nguon tai.lieu . vn