Xem mẫu

  1. Chương X Ch HỢP CHẤT HỮU CƠ KIM LOẠI
  2. Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV (kiềm) (kiềm thổ) CH2=CHLi C6H5MgBr (CH3)2Be CH3SnCl3 Vinil Li Bromur phenil Mg Dimetil Be TriclorurmetilSn CH3CH2Na (CH3)2Ca [(CH3)3Al]2 (CH3CH2)4Pb Etil Na Dimetil Ca Trimetil Al Tetraetil Pb Ngoài ra, các nguyên tố kim loại metaloid như Ngoài Bor, Si, germanium, Selenium, arsenic cũng Bor, tạo được dẫn xuất hữu cơ.
  3. 1. Tính chất tổng quát 1. Hóa tính và lý tính của hợp chất  hữu cơ kim loại thay đổi tùy theo tính ion của liên kết giữa carbon − kim loại đến tính cộng carbon hóa trị của liên kết này. δ δ C M
  4. Độ phản ứng của hợp chất hữu cơ kim loại gia  tăng với tính ion của liên kết carbon - kim loại.
  5. Thí dụ: Hợp chất hữu cơ - Na và hợp chất Thí hữu cơ − K là hợp chất hoạt động nhất, có thể phát cháy trong không khí và phản ứng mạnh mẽ với H2O, CO2. Nó không Nó tan trong dung môi không phân cực. Trái tan lại, hợp chất hữu cơ - Hg, (CH3)2Hg ít hoạt động hơn, bền trong không khí, dễ bay hơi hơn và tan dễ dàng trong dung môi hữu cực. không
  6. Một số chất hữu cơ kim loại có khuynh hướng nằm ở dạng dimer hay polimer. CH 3 CH 3 CH 3 H 3C CH 3 CH 3 Al Al Be Be Be Be CH 3 CH 3 H 3C CH 3 CH 3 CH 3 Trimetil nhôm (dimer) Dimetilberirium (polimer) Cl CH 3 H 3C Al Al Cl CH 3 H 3C Clorur metil nhôm (dimer) Clorur
  7. Ở dạng đơn phân, các hchất trên chỉ có 6 e ở tầng ngoài. CH 3 Trimetil nhôm Al CH3 CH3 CH 3 CH 3 H 3C CH 3 Al Al + 2C2H 5O C2H 5 2CH 3 A l CH 3 CH 3 CH 3 O H 3C C2H 5 C2H 5
  8. 2. Phản ứng của hợp chất hữu cơ - Li 2. 2.1 Với hợp chất có hidrogen acid
  9. 3.1 Kim loại với halogenur alkil 3.1
  10. Độ phản ứng của halogenur alkil theo thứ tự:  I > Br > Cl >> F. Về kim loại Zn phản ứng tốt với iodur và bromur trong khi Hg chỉ phản ứng khi hỗn hống với Na.
  11. 3.2 Trao đổi halogen - kim loại 3.2 Phản ứng này dùng điều chế chất hữu cơ –  kim loại mà không thể điều chế trực tiếp từ kim loại và halogenur alkil. Kim loại thường là những kim loại hoạt động. Chỉ có bromur và iodur cho kết quả tốt, phản  ứng này dùng điều chế hợp chất hữu cơ - Li dẫn xuất từ halogenur không hoạt động như halogenur vinil, aril hoặc etinil. Các halogenur này thường không phản ứng mau với Li, mà phản ứng tốt với butil - Li.
  12. 4. Chất hữu cơ - Mg 4. 4.1 Danh pháp Hợp chất hữu cơ - Mg được đọc  tên là halogenur alkil Mg. Thí dụ:  CH3MgBr Bromurmetil Mg MgBr Bromurmetil 4.2 Điều chế
  13. Chất hữu cơ - Mg sinh ra trong eter không tồn tại dưới  dạng RMgX mà nó tạo phức giữa dialkil-Mg và halogenur Mg. halogenur X R Mg Mg X R Mặc dù RMgX tạo thành không phản ứng với eter  nhưng nó có thể tạo phức với eter. C2H 5 X O C2H 5 Mg Mg C2H 5 X O C2H 5 Từ phức với eter làm cho tác chất Grignard dễ tan  trong eter trong
  14. 4.3 Phản ứng 4.3 4.3.1 Với hợp chất có hidrogen acid δδ δδ CH 3MgI + CH 3CH 2O−H CH 4 + CH 3CH 2OMgI Đây cũng là một phương pháp thế halogen  bởi hidrogen mà không ảnh hưởng nhóm khác. khác. Thí dụ:  CH 2 CH Br CH 2 CH M gBr CH 2 CH 2 eter H 2O + Mg CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2
  15. 4.3.2 Với O2, lưu huỳnh và halogen 4.3.2 Các phản ứng trên không dùng trong tổng hợp  Thí dụ:  CH 3 CH 3 CH 3 I2 eter C CH 2 Cl + Mg CH 3 CH 3 C CH 2M gCl CH 3 C CH 2 I CH 3 CH 3 CH 3 clorur neopentil Iodur neopentil
  16. (SN1 cho chuyển vị, còn SN2 khó phản  ứng vì ảnh hưởng nhóm lớn tại Cβ) Sự oxid hóa tác chất Grignard ở nhiệt độ  thấp là phương pháp tốt nhất để tổng hợp alkil hidroperoxid.
nguon tai.lieu . vn