Xem mẫu

  1. HOÁN DỤ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN TH Ứ C: Giúp HS nắ m vữ ng: - Khái niệ m hoán dụ. - Phân biệt hoán dụ v ới ẩn d ụ. - Các kiểu hoán dụ. 2. KĨ NĂNG: - Phân tích giá trị biểu cả m c ủa phép hoán dụ . - Bư ớc đầu vận dụ ng vào bài làm văn và khi nói 3. T HÁI Đ Ộ: - Tích c ực, tự giác B/ CHUẨN BỊ: - G V: G A, b ảng ph ụ - HS: SGK, SBT C/ PHƯƠNG PHÁP:
  2. - H Đ: cá nhân, nhóm và c ả lớp - PP: quy nạp D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổ N ĐỊ NH: Kiể m tra sĩ số: - Lớp 6a: - Lớp 6b: 2. KTBC: a) Câu hỏi: Ẩ n dụ là gì? Có mấ y kiểu ẩ n dụ? Cho một VD minh hoạ . b) Đáp án: Ghi nh ớ S GK - 68, 69 V D: Thuy ền về có nh ớ b ến chăng ... 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: b) Các hđ d ạy – học: H Đ củ a thầy H Đ củ a trò N D cầ n đạt I- Lí thuyết
  3. 1.1.Hoán dụ là gì? G V: Treo b ảng ph ụ. Gọi HS - Đọc ng ữ liệu a) Ng ữ liệu (SGK) đọc ng ữ liệu b) Phân tích (?) Các từ ngữ "áo nâu", "áo - Dựa vào quan hệ giữa đặ c - Áo nâu: ngư ời nông dân xanh" trong câu thơ trên chỉ điểm, tính chất v ới sự v ật có ai? Vì sao có thể nói như - Áo xanh: ngư ời công nhân đặc điểm, tính chất đó - vậy? (Cách nói như v ậy dựa ngư ời nông dân thư ờng mặ c -> lấy dấu hiệu củ a SV đ ể gọi vào quan hệ nào?) áo nâu, còn ngư ời công nhân SV thường mặ c áo xanh khi làm việc. (?) Các từ ng ữ "nông thôn" và "thành thị" dùng để c hỉ - Dự a vào quan hệ giữa vật - Nông thôn: những người ai? Cách nói như v ậy dựa chứa đ ựng (nông thôn, thành sống ở nông thôn vào quan hệ nào? thị) với vật bị chứa đựng - Thành thị: những người (những người sống ở nông sống ở thành thị thôn và thành thị) -> Lấy v ật chứ a đự ng đ ể gọi vật bị chứa đ ựng (?) Cách diễn đ ạt này có TD - TD: ngắn g ọn, tăng tính gì? hình ảnh, hàm súc G V: KL c) Nh ận xét Gọi tên SV bằng tên SV khác
  4. có quan h ệ g ần g ũi -> hoán dụ (?) Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ ? G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ 1 1.2. Ghi nh ớ 1 (SGK -82) G V: Treo b ảng ph ụ. Gọi HS 2.1. Các kiểu hoán dụ đọc ng ữ liệu a) Ng ữ liệu (SGK) (?) Bàn tay một bộ phận của b) Phân tích con người, đư ợc dùng thay cho ai? M ối quan h ệ giữa - Bàn tay: người lao đ ộng chúng ntn? -> Quan hệ bộ phậ n - toàn thể (?) Một và ba là những số lượng cụ thể đ ư ợc dùng thay cho cái gì? M ối qhệ của chúng ntn? - Một, ba: số ít và số nhiều (?) Đổ máu là dấu hiệu đư ợc -> Quan hệ cụ thể - trừu dùng thay cho sự việc nào? tượng Mối qhệ giữ a chúng ra sao?
  5. (?) Từ nh ững VD đã PT ở phần I và phần II, hãy liệt kê - Ngày Huế đổ máu có thể - Đổ m áu: sự hi sinh, mất mát một số kiểu quan hệ thư ờng hiểu là ngày Huế xảy ra được sử dụ ng đ ể tạo ra phép -> Quan hệ dấu hiệu của sự chiến sự, chiến tranh hoán dụ ? v ậ t - sự v ậ t G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ 2 c) Nh ận xét G V: Y/c HS lấy VD minh Có 4 kiểu hoán dụ hoạ cho m ỗi kiểu hoán dụ. 2.2. Ghi nh ớ 2 (SGK - 83) - Bộ ph ận - toàn thể: Một tay lái c ừ k hôi đang đưa xe lên dốc - Chứa đựng - bị chứa đựng: Cả làng quê đường phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài
  6. Càng dài càng đông mãi - Dấu hiệu SV - S V: Áo chàm đưa buổi... - Cụ thể - trừu tượng: G V: Gọi 4 HS lên bả ng làm Đảng ta đó trăm tay nghìn BT 1 m ắt Đảng ta đây xương sắt da đồng. - Làm BT trên bảng II- Luyện tập 1. Bài tập 1 a) Làng xóm: ngư ời nông dân -> vật chứa đựng - vật bị chứa đ ựng b) Mư ời năm, trăm năm: thời gian trước mắt, thời gian lâu dài - > cái cụ thể - cái trừu tượng G V: Cho HS thảo luận nhóm
  7. c) Áo chàm: ngư ời VB BT 2 d) Trái đất: nhân loại -> vật chứa đ ựng - vật bị ch ứa đ ựng 2. Bài tập 2 - Thảo luậ n nhóm Ẩn d ụ Hoán dụ Giống Gọi tên SV, HT này bằng tên SV, H T khác Dự a Dự a Khác vào qhệ vào qhệ tương tương đồng cận - - - -
  8. - - G V: Y/c HS về nhà làm BT - - 3 4. CỦ NG C Ố:
  9. (?) Có mấy phép hoán dụ? Cho VD minh hoạ . 5. H Ư Ớ NG D ẪN HS H Ọ C VÀ CHU ẨN BỊ BÀI: - Học ghi nh ớ, làm hết BT - Tìm VD cho các phép hoán dụ - CBB: TLV TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ ( CB kĩ 5 b ài tập) E/RÚT KINH NGHIỆM:
nguon tai.lieu . vn