Xem mẫu

  1. Giiảng viên:  G ThS. Phùng Quán            • ThS. Nguyễn Thu Hương • https://sites.google.com/site/quanph/
  2. Cơ sở lý thuyết hoá học. Tập 1  1. 1. Nguyễn Đình Chi. NXB Giáo Dục, 2004. 2. Cơ sở lý thuyết hoá học. Tập 2  Nguyễn  Hạnh. NXB Giáo Dục, 2006. 3. Hoá Học Đại Cương Đào Đình Thức. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội,  1996. 4. Hoá Học Đại Cương Nguyễn Đức Chuy. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998. 5. Những nguyên lý cơ bản của hoá học  Lâm Ngọc Thiềm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000. 6. …
  3. Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân tử, về lý thuyết phản ứng hóa học. Chương 1 : Cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần  Ch hoàn. Chương 2 : Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử. ======= Chương 3 : Nhiệt hóa học và động hóa học. Cân bằng hóa  học. Chương 4 : Dung dịch : Cân bằng kết tủa và tạo phức, Acid  baz, Điện hóa học
  4.  Hóa học là gì? “Every aspect of our world today .. even politics and international relations .. Is affected by chemistry”                    ­Linus Pauling­ 
  5. BPA  gây  ra  các  bệnh  như  ung  thư  vú,  BPA  ung thư tuyến tiền liệt, tiểu  đường loại 2  hay  hiện  tượng  giảm  lượng  tinh  trùng  ở  nam  giới,  dậy  thì  sớm…bệnh  thay  đổi  hành vi ở các bé gái
  6.  Hóa học là gì ? Hoá học là khoa học  khảo sát: Các  tính  chất,  thành  phần,   cấu trúc của vật chất. Các  biến  đổi  về  tính  chất,   thành  phần,  cấu  trúc  của  vật  chất  cùng  các  thay  đổi  năng  lượng  kèm  theo  các  biến đổi ấy.
  7. Các giai đoạn phát triển của hóa học Giai đoạn 1: Mô tả thô sơ và Minh triết:  từ thời cổ đại đến hết thế kỷ 3 Thuyết nguyên tố cổ đại: • Nước, không khí, đất, lửa • Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
  8. Các giai đoạn phát triển của hóa học Giai đoạn 2: Giả kim thuật Trung cổ: tk 4 – đầu tk 16 • Hòn đá triết học của các nhà giả kim thuật  xưa kia, cho phép biến rác thành vàng • Thuốc trường sinh bất tử:  sử dụng nhất là  đan sa, công thức hóa học là  HgS,  luyện  trong  các  lò  thành  vàng,  uống  vàng  đó  sẽ  trường sinh bất lão.. Chính vì thế mà đan sa  được  xem  là tiên dược để  luyện  thuốc trường sinh.
  9. Các giai đoạn phát triển của hóa học Giai đoạn Thời đại Đặc trưng 3. Hóa y học và Phục hưng • Thuốc chữa bệnh, và  Đầu tk 16 – giữa tk 17 • Các hóa chất kỹ thuật kỹ thuật Cận hiện đại • Các quan điểm khoa học Giữa tk 17 – cuối tk 18 • Thuyết nguyên tố hiện đại 4. Khoa học  hóa Hiện đại  • Các định luật – lý thuyết khoa  học Thế kỷ 19 • Nguyên tố hóa học 5. Hiện đại hóa Đầu tk 20 đến nay • Các định luật – lý thuyết hiện  đại
  10. Các nhà hóa học khảo sát vật chất bằng phương  pháp nghiên cứu khoa học  Phương  pháp  nghiên  cứu  khoa  học  là  cách  thức   để tìm hiểu giới tự nhiên,  để nghiên cứu một vấn  đề, một hiện tượng một cách có hệ thống.  Các phương pháp nghiên cứu khoa học tùy thuộc   vào đối tượng cần khảo sát, vào chủ thể thực hiện  việc khảo sát.
  11. Giả thuyết,  Quan sát & thí nghiệm Quan s công thức,  định luật ..  Giải thích  điều quan  sát, thí  nghiệm .. Lý thuyết
  12. Chemistry Teacher:     “Johnny, what is the  chemical formula of  water?” Johnny:     “HIJKLMNO.” Chemistry Teacher:     “That’s wrong!” Johnny:   “But yesterday   you said it was H to O…”
  13. BAÛNG CHÖÕ CAÙI HY LAÏP TÖÔNG ÖÙNG ÖÙNG α: alpha (a) ι: iota (i) ρ: rho (r) β: beta (b) κ: kappa (k) σ: (Σ) sigma (s) γ : gamma (g) λ: (Λ) lambda (l) τ: tau (t) δ (∆ ): delta (d) µ: mu(y) (m) υ: upsilon (u) ε: epsilon (e) ν: nu(y) (n) ϕ (Φ): phi (f) ζ: zeta (z) ξ: xi (x) χ: chi (c) η: eta (h) ο: omicron (o) ψ (Ψ): psi (y) θ: theta (q) π: pi (p) ω (Ω ): omega (w)
  14.  Vật chất: Chiếm vùng không gian (space) và có  khối lượng (mass)  Trạng thái của vật chất: Rắn, Lỏng và Khí  
  15.  Trạng thái của vật chất: Trạng thái  Thể tích Hình dạng Khí Không cố định Không đặc trưng Tuỳ thuộc áp suất Cố định Lỏng Không đặc trưng Không tuỳ thuộc áp suất Cố định Rắn Đặc trưng Không tuỳ thuộc áp suất
  16. Trạng thái của vật chất: Rắn, Lỏng, Khí  
  17. Trạng thái của vật chất:  PLASMA được  tìm  thấy  ở  bên   trong  các  vì  sao  và  trong  một  số  hệ  thống  ở nhiệt độ cao.  là  khí  bị  ion  hoá  hoàn   toàn  ở  nhiệt  độ  cao,  tạo  thành  từ  các  điện  tử  và  ion  dương  với  số  lượng  sao  cho  khí  ấy  được  xem  như  trung  hoà về điện.
  18.  Phân loại vật chất Vật Chất (Matter) Nguyên chất Hỗn hợp (substance) (Mixture) Nguyên tố Hợp chất Đồng thể Dị thể (Element) (Compound) (Homogeneous) (Heterogeneous) (Solutions)
nguon tai.lieu . vn