Xem mẫu

  1. HÌNH HỌC TÓM TẮT LÝ THUYẾT I) PHÉP CỘNG – TRỪ CÁC VÉC TƠ 1) Một số quy tắc – Tính chất áp dụng trong phép công trừ các véc tơ  Quy tắc ba điểm : với ba điểm A, B, C bất kỳ ta có :       AB  BC  AC * * BC  BA  AC       AB  AD  AC  Quy tắc hình bình hành : ABCD là hbh ta có :  Trung điểm của đoạn thẳng : I là trung điểm của đoạn AB , với điểm M tuỳ ý ta luôn có : * IA  IB  0 * MA  MB  2 IM  Trọng tâm của tam giác :        G là trọng tâm của ABC  GA  GB  GC  0  G là trọng tâm của ABC với điểm M tuỳ ý ta luôn có :
  2.      MA  MB  MC  3MG   2) Tính chất : Cho ba véc tơ a , b và c ta có :   a + 0 = 0 + a = a (Tính chất của véc tơ – không )   a + b = b + a (Tính chất giao hoán )      ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( tính chất kết hợp ) II) PHÉP NHÂN MỘT VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ  1) Định nghĩa : Tích số k với một véc tơ a là một véc tơ là một số thực  kí hiệu : k a thỏa :   Cùng hướng với véc tơ a nếu k  0   Ngược hướng với véc tơ a nếu k > 0   Có độ dài bằng k a   2) Tính chất : Với mọi véc tơ a và mọi số thực k. l ta có :    k(l a ) = (k.l) a     (k + l) a = k a + l a
  3.      k( a + b ) = k a + k b     1. a = a ; 0. a = 0 ; k. 0 = 0    3) Véc tơ cùng phương : hai véc tơ a và b cùng phương ( a  0 ) thì   có một số thực k duy nhất sao cho b = k a 4) Ba điểm thẳng hàng : Ba điểm A , B , C thẳng hàng   k : AB  k AC 5) Phân tích 1 véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương :   Cho a và b không cùng phương . luôn có duy nhất cặp số thực k , l sao cho x  k a  lb III) HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐÊCAC VUÔNG GÓC 1) Tọa độ của véc tơ :    u = (x ; y)  u = x i + y j  Định nghĩa:    Tính chất: Trong mp(Oxy) cho u = (x ; y) , v = (x’; y’) ta có : x  x'  uv  y  y'
  4.    u + v = (x + x’ ; y + y’)   u - v = (x – x’ ; y – y’)   k u = (kx ; ky) 2) Tọa độ của một điểm :     M(x ; y)  OM = x i + y j  Định nghĩa:  Tính chất: Trong mp(Oxy) cho hai điểm A(xA ; yA) và B(xB; yB) ta có :    Véc tơ : AB = (xB– xA ; yB– yA) x  xB  xI  A   2  Trung điểm I của đoạn AB :   y  y A  yB I  2 x  x B  xC  xG  A   Toạ độ trọng tâm G của ABC :  3   y  y A  y B  yC G 3  IV).GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ 1) ĐỊNH NGHĨA :
  5. y  sin = y0 M(x0 ; y0) B  cos = x0 y0 y  tg = 0 ( x0  0 ) x0 x0   cotg = ( y0  0 ) y0 A’ x0 O A x 2) TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC MỘT SỐ GÓC THƯỜNG DÙNG : 0o 30o 45o 60o 90o 120o 135o 150o 180o Độ HSLG Sin 0 1 0 1 1 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 Cos 1 0 -1 1 1 3 2 2 3    2 2 2 2 2 2 Tg 0 1 -1 0 1 1  3 -3  3 3
  6. cotg 1 0 -1 1 1   3 -3  3 3 3) CÁC HỆ THỨC GIỮA CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC Tỉ số lượng giác của hai góc bù nhau : (180o - ) và   sin(180o - ) = sin  cos(180o - ) = - cos  tg(180o - ) = - tg  cotg(180o - ) = - cotg Bi tập: A. Vecto cùng phương, hai vecto bằng nhau: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C , D , O     a) Bằng vectơ AB ; OB   b) Có độ dài bằng  OB  Bài 2 : Cho tam giác ABC. Ba điểm M,N và P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. CMR:       MN  BP ; MA  PN .
  7. Bài 3: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh : MN  QP ; NP  MQ . Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp . Gọi B’ là điểm đối xứng B qua O . Chứng minh : AH  B' C . Bài 5: Cho hình bình hành ABCD . Dựng AM  BA , MN  DA, NP  DC , PQ  BC . Chứng minh AQ  O B. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTO: Bài 1: Cho 4 điểm bất ḱ M,N,P,Q . Chứng minh các đẳng thức sau:                 a) PQ  NP  MN  MQ ; b) NP  MN  QP  MQ ;        c) MN  PQ  MQ  PN ; Bài 2: Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh rằng:           a) AD  BA  BC  ED  EC  0 ;          b) AD  BC  EC  BD  AE Bài 3: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh:
  8. a) MN  PQ  MQ  PN . b) MP  NQ  RS  MS  NP  RQ . Bài 4: Cho 7 ñieåm A ; B ; C ; D ; E ; F ; G . Chứng minh rằng :           a) AB + CD + EA = CB + ED            b) AD + BE + CF = AE + BF + CD             c) AB + CD + EF + GA = CB + ED + GF             d) AB - AF + CD - CB + EF - ED = 0        Bài 5: Cho h́nh b́nh hành ABCD, có tâm O. CMR: OA  OB  OC  OD  0 . Bài 6: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O Chứng minh : OA  OB  OC  OD  OE  O Bài 7: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O . CMR :            a) OA + OB + OC + OD + OE + OF = 0       b) OA + OC + OE = 0       c) AB + AO + AF = AD         d) MA + MC + ME = MB + MD + MF ( M tùy ý ). Bài 8: Cho tam giác ABC ; vẽ bên ngoài các hình bình hành ABIF ; BCPQ ; CARS
  9.       Chứng minh rằng : RF + IQ + PS = 0 Bài 9: cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AC và BD. Gọi E là          trung điểm I J . CMR: EA  EB  EC  ED  0 . Bài 10: Cho tam giác ABC với M, N, P là trung điểm AB, BC, CA. CMR:            a) AN  BP  CM  0 ; b) AN  AM  AP ;       c) AM  BN  CP  0 . Bài 11: Cho h́nh thang ABCD ( đáy lớn DC, đáy nhỏ AB) gọi E là trung điểm DB. CMR:             EA  EB  EC  ED  DA  BC . Bài 12: ( Hệ thức trung điểm) Cho 2 điểm A và B.      a) Cho M là trung điểm AB. CMR với điểm I bất ḱ : IA  IB  2 IM          b) Với N sao cho NA  2 NB . CMR với I bất ḱ : IA  2 IB  3IN           c) Với P sao cho PA  3PB . CMR với I bất ḱ : IA  3IB  2 IP Bài 13: ( Hệ thức trọng tâm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G:            a) CMR: GA  GB  GC  0 . Với I bất ḱ : IA  IB  IC  3IG .      1 b) M thuộc đoạn AG và MG = GA . CMR 2MA  MB  MC  0 4 c) Cho tam giác DEF có trọng tâm là G’ CMR:
  10.       + AD  BE  CF  0 . + T́m điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm. Bài 14: ( Hệ thức h́nh b́nh hành) Cho h́nh b́nh hành ABCD tâm O. CMR:        a) OA  OB  OC  OD  0 ;       b) với I bất ḱ : IA  IB  IC  ID  4 IO . C. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ DÀI: Bài 1: Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ BA  BC , CA  CB. Bài 2: cho h́nh thoi ABCD cạnh a. BAD  600 , gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính:           | AB  AD | ; BA  BC ; OB  DC . Bài 3: Cho h́nh vuông ABCD cạnh a. Tính:            AC  BD ; AB  BC  CD  DA . Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD. Hăy tính :
  11.       IB  ID  JA  JC . D. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: Bài 1. Cho tam giác ABC và M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. a) Gọi P, Q là trung điểm MN và BC. CMR : A, P , Q thẳng hàng.  1     1   b) Gọi E, F thoả mn : ME  MN , BF  BC . CMR : A, E, F thẳng hng. 3 3 Bài 2. Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB và F thuộc thoả mn AF = 2FC. a) Gọi M là trung điểm BC và I là điểm thoả mn 4EI = 3FI. CMR : A, M, I thẳng hng. b) Lấy N thuộc BC sao cho BN = 2 NC v J thuộc EF sao cho 2EJ = 3JF. CMR A, J, N thẳng hng. c) Lấy điểm K là trung điểm EF. Tìm P thuộc BC sao cho A, K, P thẳng hng.     Bài 3. Cho tam giác ABC và M, N, P là các điểm thoả mn : MB  3MC  O ,        PB  PA  O . CMR : M, N, P thẳng hng. AN  3NC ,   1      1   1   ( MP  CB  CA, MN  CB  CA ). 2 2 4
  12.       1  Bài 4. Cho tam giác ABC và L, M, N thoả mn LB  2 LC, MC  MA , 2      NB  NA  O . CM : L, M, N thẳng hng.     Bài 5. Cho tam gic ABC với G l trọng tm. I, J thoả mn : 2 IA  3IC  O ,     2 JA  5 JB  3 JC  O . a) CMR : M, N, J thẳng hàng với M, N là trung điểm AB và BC. b) CMR J là trung điểm BI.     c) Gọi E là điểm thuộc AB và thoả mn AE  k AB . Xác định k để C, E, J thẳng hng.        Bài 6. Cho tam giác ABC. I, J thoả mn : IA  2 IB, 3 JA  2 JC=O . CMR : Đường thẳng IJ đi qua G. Bài 7: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM và 1 K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK = AC. Chứng minh ba điểm B, 3 I, K thẳng hàng Bài 8: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức BC  MA  O; AB  NA  3 AC  O . Chứng minh MN // AC. E. Phân tích vecto theo các vecto khác phương. Xác định vị trí một điểm thoả mn một đẳng thức Vectơ: Bài 1: Cho 3 điểm A, B, C. Tìm vị trí điểm M sao cho :           a) MB  MC  AB b) 2 MA  MB  MC  O
  13.           c) MA  2 MB  MC  O d) MA  MB  2 MC  O           e) MA  MB  MC  O f) MA  2 MB  MC  O Bài 2: Cho tam giac ABC có I, J , K lần lượt là trung điểm BC , CA , AB . 2 G là trọng tâm tam giác ABC . D, E xác định bởi : AD = 2 AB và AE = AC . 5 Tính DE và DG theo AB và AC . Suy ra 3 điểm D,G,E thẳng hàng F. Hệ trục tọa độ 1.Trong mpOxy cho 4 điểm A (1 ;–2) B(0 ; 3) C(–3; 4) D(–1 ; 8) . Bộ ba trong 4 điểm trên bộ nào thẳng hàng ĐS: A ; B ;D 2.Trong mpOxy cho 3 điểm A(1 ;–2) B(3 ; –1) C(–3 ; 5) a.Chứng minh ABC l một tam gic . b.Tìm tọa độ trọng tâm của tam gia1cABC . c)Gọi I(0 ; 2) .Chứng minh A ; G; M thẳng hng. d) Gọi D(-5;4) .Chứng minh ABCD l hình bình hnh. 1 3.Cho cc vecto a   2; 0 b    1;  c   4 ;6  . Tìm tọa độ vecto   2  u  2a  4b  5c DS : u  (28;32) 4.Cho tam giác ABC , G là trọng tâm của tam giác . Tính tọa độ vecto u  3GA  2GC  4GB ĐS: (1 ; -14)
  14. 5.Cho 3 7 a   1; 2  b    3 ;1 c    4 ;2 .Phaân vecto a theo 2 vecto b vaøc tích ÑS : a  b c 5 10 6.Cho a   5 ; 2  b   4 ;1  c    2 ;7  a.Chứng minh a ; b không cùng phương. B.Phân tích vecto c theo 2 vecto a ; b ÑS : c  2a  3b 7.Cho 3 điểm A(2;1) B(2;–1) C(–2 ;–3) . a.Chứng minh A,B,C không thẳng hàng . Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành . ĐS: D(–2;–1) 8.Cho tam giác ABC với A(–1;–2) B(3;2) C(4 ; -1) . a.Tìm trung điểm I của AC .b.Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành 33 ĐS: I  ;  D(0;5)   2 2 9.Trong mpOxy cho 3 điểm M(-4 ; 1) N(2;4) P(2 ; –2) lần lượt là trung điểm của 3 cạnh BC ; CA và AB của tam giác ABC. a.Tìm A ; B ;C ĐS: A(8;1) B(-4;-5) C(-4;7) b.Chứng minh 2 tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm. 10.Cho tam giác ABC với A(–3;6) B(9;–10) C(-5;4) . a.Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . ĐS:
  15. b.Tìm D sao cho BGCD là hình bình hành. 11.Cho 4 điểm A(-2 ; -3) B(3;7) C(0;3) và D(-4 ; -5) . a.Chứng minh AB //CD b. Tìm giao điểm I của AD và BC ĐS (-12;-13) Hướng dẫn:  Tính AI ; BI ; AD ; BC  AI cuønghöôngAD vaø I cuøng höôngBC p B p - Suy ra heä höôngtrình p - Giaûi eä toïañoä h tìm I
nguon tai.lieu . vn