Xem mẫu

  1. Trần Xuân Kiên Khoa Quản trị Kinh doanh – TUEBA Email: dhktqtkd@gmail.com trankien@tueba.edu.vn 1
  2. NỘI DUNG 1 - Lịch sử hình thành 2 – ISO 9000 là gì? 3 – Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 4 – Phạm vi áp dụng và lợi ích của ISO 9000 5 - Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 6 – Các bước áp dụng ISO 9000 2
  3. ISO 9000 1 - Lịch sử hình thành Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization- ISO) được thành lập năm 1947, trụ sở chính đặt tại Geneve, Thuỵ sĩ. ISO có khoảng hơn 200 ban kỹ thuật có nhiệm vụ biên soạn và ban hành ra các tiêu chuẩn. Cho đến nay, đã ban hành hơn 15.649 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý. Tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, được sửa đổi 3 lần vào năm 1994; 2000 và 2008. Hiện nay có hơn 156 nước tham gia vào tổ chức quốc tế này. Việt nam tham gia vào ISO từ năm 1977 và là thành viên thứ 72. ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng, nó không phải là tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật về sản phẩm. 3
  4. ISO 9000 1 - Lịch sử hình thành 4
  5. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Bộ tiêu chuẩn ISO là gì? ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO –International Organization for Standardization) ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Bộ ISO 9000 nêu ra những hướng dẫn để xây dựng một HTCL có hiệu quả. ISO đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: chính sách và chỉ đạo về chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình, đóng gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo,… 5
  6. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Mục đích  Chøng tá kh¶ n¨ng cung cÊp s¶n phÈm æn ®Þnh, ®¸p øng yªu cÇu cña kh¸ch hµng vµ c¸c yªu cÇu chÕ ®Þnh.  Nh»m n©ng cao sù tho¶ m·n kh¸ch hµng  Nh»m c¶i tiÕn liªn tôc hÖ thèng qu¶n lý vµ chÊt l-îng s¶n phÈm  T¹o sù tin t-ëng cña kh¸ch hµng vÒ s¶n phÈm vµ dÞch vô mµ tæ chøc cung cÊp. 6
  7. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 (20 nhóm tiêu chuẩn) ISO 8402 ISO 9000 – 4 tập ISO 10012 Thuật ngữ Hướng dẫn áp dụng Đảm bảo chất lượng cho phương Định nghĩa tiện đo HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG Nhằm đảm bảo chất lượng đối với bên ngoài ISO 9001 – Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế triển khai SX – lắp đặt và DV ISO 9002 – Mô hình đảm bảo chất lượng trong triển khai SX – Lắp đặt và DV ISO 9003 – Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng ISO 9004 – Hướng dẫn về quản lý chất lượng và các yếu tố của HTCL ISO 10 013 ISO 10 011 Các tiêu chuẩn đang nghiên cứu: Hướng dẫn thiết lập hệ thống Hướng dẫn đánh giá hệ tài liệu ISO 10014 thống chất lượng Hướng dẫn quản lý giá trị kinh tế ISO 10.005 CL Kế hoạch chất lượng ISO 10015 ISO 10.006 Hướng dẫn về đào tạo Hướng dẫn quản lý chất lượng công trình ISO 10016 Hướng dẫn áp dụng kỹ thuật thống kê 7
  8. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 – Vị trí các tiêu chuẩn ISO 9001 – 9002 – 9003 trong quá trình tạo sản phẩm Khách TỔ CHỨC hàng Hoạch định, thiết kế, triển khai các quá trình Lắp ráp TQM Bảo trì Thanh lý Dịch vụ Thỏa Yêu cầu Sản Thị Marketing Thiết kế Cung ứng Bán hàng sau bán của khách xuất mãn trường hàng khách hàng ISO Mức hài hàng 9003 lòng. Dự báo nhu cầu thị hiếu ISO 9002 ISO 9001 8
  9. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Mục đích ISO 9000 : 2000 thay thế cho ISO 9000 : 1994 1. Thiết lập 1 hệ thống chất lượng với công cụ quản lý toàn diện hơn. 2. Dễ hiểu và dễ tiếp cận được với nhiều nước có trình độ phát triển khác nhau 3. Phản ánh được những đòi hỏi thực tế của thị trường đối với sản phẩm. 4. Hữu ích đối với tổ chức trong việc hiểu và thỏa mãn khách hàng và làm tăng hiệu quả bền vững của hệ thống quản lý chất lượng Mục tiêu ISO 9000:2000 hướng tới: - Giảm bớt số lượng tiêu chuẩn, tạo điều kiện cho người dùng đạt được chúng nhằm khai thác công cụ quản lý trong khuân khổ 1 dự án tổng thể và bền vững. - Khách hàng vừa giữ vị trí đầu vào và đầu ra của hệ thống tổ chức. - Quản lý theo quá trình; Hướng tới sự cải tiến liên tục. - Tạo điều kiện xây dựng một hệ thống tích hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau như GMP. HACCP, ISO 14000, SA 8000... 9
  10. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng ISO ISO 19011:2000 ISO 9004:2000 Đánh giá Hướng dẫn cải tiến 9000 ISO 9000:2000 thay cho ISO 8402:1994 ISO 9001:2000 thay cho ISO 9001; 90002; 9003 ISO 9000 ISO 9004:2000 thay cho ISO 9000:2000 ISO 9004:1994 Cơ sở & từ vựng ISO 19011:2000 thay cho ISO 10011 ISO 9001:2000 Các yêu cầu 10
  11. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Sự thay đổi phiên bản ISO 9000:2000 so với phiên bản cũ Khái niệm sản phẩm và/hay dịch vụ được định nghĩa rõ ràng. Trong phiên bản cũ, khái niệm nầy chỉ được hiểu ngầm. Đưa vào khái niệm tiếp cận quá trình và được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng. Số lượng qui trình yêu cầu giảm còn 6, bao gồm: - Nắm vững công tác tài liệu - Nắm vững việc lưu trữ hồ sơ, văn thư. - Công tác đánh giá nội bộ. - Nắm vững những điểm không phù hợp. - Hoạt động khắc phục - Hoạt động phòng ngừa. Chú trọng đến khách hàng. Mục tiêu là định hướng hoạt động của doanh nghiệp vào khách hàng và và nhắm tới việc thỏa mãn khách hàng. 11
  12. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Sự thay đổi phiên bản ISO 9000:2000 so với phiên bản cũ Tiêu chuẩn được viết lại để phù hợp hơn với việc áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ. Thay thế hoàn toàn cho ISO 9001, ISO 9002 và ISO 9003:1994. Tương thích với ISO 14000, nhằm cải thiện sự tương thích giữa 2 tiêu chuẩn tạo dễ dàng cho các doanh nghiệp khi áp dụng Tính dễ đọc: nội dung của tiêu chuẩn đã được đơn giản hóa, dễ đọc nhằm tạo sự dễ dàng cho người sử dụng. Cuối cùng, tiêu chuẩn này nhấn mạnh đến việc không ngừng hoàn thiện. 12
  13. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Sự thay đổi phiên bản ISO 9000:2008 so ISO 9000:2000 Điểm thay đổi cơ bản: Coi trọng mục tiêu cải tiến chất lượng công tác quản lý nhằm thỏa mãn hơn nữa những mong muốn của khác hàng 13
  14. ISO 9000 2- ISO 9000 là gì?  Những triết lý cơ bản của ISO 9000  Hiệu quả chất lượng là vấn đề chung của toàn bộ tổ chức  Nêu cao vai trò phòng ngừa là chính trong mọi hoạt động của tổ chức.  Thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng, của xã hội là mục đích của hệ thống đảm bảo chất lượng  Đề cao vai trò của dịch vụ theo nghĩa rộng, tức là quan tâm đến phần mềm của sản phẩm, đến dịch vụ sau bán hàng  Trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của tổ chức thuộc về từng người  Quan tâm đến chi phí 14
  15. ISO 9000 3 – Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 a. Hướng vào khách hàng b. Vai trò của lãnh đạo. c. Sự tham gia của mọi người. d. Cách tiếp cận theo quá trình. e. Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lí. f. Cải tiến liên tục. g. Quyết định dựa trên sự kiện. h. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng. 15
  16. ISO 9000 3 – Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 a. Hướng vào khách hàng Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Điều khoản: 5.2; 7.2; 8.2.1 16
  17. ISO 9000 Điều khoản 5.2 Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được xác định và đáp ứng nhằm nâng cao sự thỏa mãn khách hàng (xem 7.2.1 và 8.2.1) Điều khoản 7.2.1 7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Tổ chức phải xác định a) yêu cầu do khách hàng đưa ra, gồm cả các yêu cầu về các hoạt động giao hàng và sau giao hàng; b) yêu cầu không được khách hàng công bố nhưng cần thiết cho việc sử dụng cụ thể hoặc sử dụng dự kiến khi đã biết; c) yêu cầu chế định và luật định áp dụng cho sản phẩm, và d) mọi yêu cầu bổ sung do tổ chức xét thấy là cần thiết. Chú thích: Các hoạt động sau giao nhận bao gồm, ví dụ như, các hoạt động thuộc điều khoản bảo hành, các trách nhiệm liên quan tới hợp đồng như dịch vụ bảo trì, và các hoạt động bổ sung khác như tái chế hoặc xử lý sản phẩm thải ra. 17
  18. ISO 9000 Điều khoản 8.2.1 - Sự thỏa mãn của khách hàng Tổ chức phải theo dõi các thông tin về sự chấp nhận của khách hàng về việc tổ chức có đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay không, coi đó như một trong những thước đo mức độ thực hiện của hệ thống quản lý chất lượng. Phải xác định các phương pháp để thu thập và sử dụng các thông tin này. Chú thích - Việc theo dõi thông tin về sự chấp nhận của khách hàng có thể bao gồm vi ệc thu thập đầu vào từ các nguồn như khảo sát sự hài lòng của khách hàng, dữ liệu của khách hàng về chất lượng sản phẩm khi giao nhận, khảo sát ý kiến người sử dụng, phân tích nguyên nhân thu hẹp thị trường, các lời khen, các yêu cầu bảo hành, báo cáo của đại lý. 18
  19. ISO 9000 3 – Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 b. Vai trò của lãnh đạo. Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia đạt các mục tiêu của tổ chức (Điều khoản 5) 19
  20. ISO 9000 3 – Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 b. Vai trò của lãnh đạo. NHƯ THẾ NÀO LÀ MỘT NGƯỜI LÃNH ĐẠO? 20
nguon tai.lieu . vn