Xem mẫu

  1. GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU BỆNH DA VÙNG LŨ TỶ LỆ BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
  2. GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU BỆNH DA VÙNG LŨ TỶ LỆ BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Tóm tắt Đặt vấn đề: Bệnh ngoài da là một trong những bệnh thường gặp ở những người dân vùng lũ, đặc biệt là các tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, trong đó các bệnh nấm kẽ, chàm, ghẻ ngứa,... chiếm tỉ lệ khá cao. Mục tiêu: Khảo sát dịch tễ học bệnh da và các yếu tố liên quan. Phương pháp: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 367 người dân tại huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Kết quả: Bệnh chàm chiếm tỉ lệ 45,5%, các nhóm bệnh nhiễm nấm và nhiễm trùng da với tỉ lệ tương ứng 21% và 12,3%. Tỉ lệ bệnh nhân dùng thuốc Tây Y để chữa bệnh là 70,6%. Truyền hình là phương tiện truyền thông ưa thích nhất chiếm 76%. Kết luận: Bệnh da thường gặp nhất là nhóm bệnh da dị ứng (bệnh chàm), kế đó là bệnh da do nhiễm nấm và nhiễm trùng. Người dân ngày
  3. càng tin tưởng vào tây y, tuy nhiên họ vẫn chưa nhận thức đầy đủ việc phải đến khám và chữa bệnh ở các trung tâm y tế. Summary Background: Skin disease is one of common diseases in people living flood area, especially West-South provinces in Vietnam; there are mycosis interdigitalis, eczema, scabies...with relatively high rate. Objectives: Survey epidemiology of skin diseases and relevant factors. Method: We conducted a cross-sectinal study in 367 people in Hong Ngu, Dong Thap province. Results: Eczematous disease rate was 45.5%, mycotic and bacterial skin infections were 21% and 12,3% respectively. Patient rate used western medicine was 70.6%. Television, the favorite means of communication, was rate 76%. Conclusions: Allergic dermatitis was the most common disease, then mycotic and bacterial skin infections respectively. More and more people believed in western medicine; however, they did not receive completely examining and treating medically at medical centre.
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những bệnh lý thường gặp ở người dân vùng lũ là bệnh ngoài da. Theo các ghi nhận gần đây của các Trạm da liễu tại vùng lũ, các bệnh da thường gặp là nấm kẽ, ghẻ ngứa, chàm,... chiếm tỉ lệ khá cao trong nhân dân. Nhằm hạn chế bệnh da cho người dân vùng lũ, vấn đề khảo sát dịch tễ học bệnh da và các yếu tố có liên quan để từ đó đưa ra đề xuất về cách chẩn đoán thích hợp cũng như phác đồ điều trị kinh tế nhất. Vấn đề này chưa có công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ các bệnh da vùng lũ và các yếu tố có liên quan Mục tiêu chuyên biệt - Xác định các yếu tố dịch tễ học có liên quan đến bệnh da vùng lũ - Xác định tỷ lệ các bệnh da thường gặp ở vùng lũ - So sánh tỷ lệ bệnh da giữa 3 vùng: lũ, cận lũ và không có lũ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  5. Tiêu chuẩn chọn lựa Người dân vùng lũ ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân không hợp tác Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Phương pháp nghiên cứu Đi thực địa liên hệ với trạm y tế, trạm da liễu ở địa phương có lũ để chuẩn bị kế hoạch khám và điều trị Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án chung, chú ý đến các yếu tố dịch tễ có liên quan, các bệnh da thường gặp Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi Info 2002 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu được 367 người dân ở 3 xã: Vùng I: xã An Bình, huyện Hồng Ngự – ĐT (vùng cận lũ). Vùng II: thị trấn Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự – ĐT (vùng không có lũ). Vùng III: xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự – ĐT (vùng lũ).
  6. Một số yếu tố dịch tễ học (bảng 1) Các yếu tố Vùng I (n=111) Vùng II (n=149) Vùng III (n=107) Cả ba vùng (n=367) P Giới: -Nam -Nữ 54 (48,6%) 57 (51,4%)
  7. 61 (40,9%) 88 (59,1%) 50 (46,7%) 57 (53,3%) 165 (45%) 202 (55%) 0,79 Tuổi –Từ -Trung bình -Thường gặp 6 tháng – 94 tuổi 40,7±21,36
  8. 31-40 (19,9%) 3 tháng-85 tuổi 35,9 ± 20,7 21-30 (18,2%) 1-82 tuổi 37,1 ± 22,2 31-40 (20,5%) 3 tháng –94 tuổi 37,7 ± 31,4 31-40 (18,4%) 0,19 Nghề nghiệp: -Công nhân viên
  9. -Học sinh -Buôn bán -Lao động chân tay -Thất nghiệp 2 (1,8%) 13 (11,7%) 10 (9%) 81 (73%) 5 (4,5%) 6 (4%) 17 (11.4%) 20 (13.4%) 90 (60.4%)
  10. 16 (10.7%) 0 (0%) 14 (13,1%) 5 (4,7%) 73 (68,2%) 15 (14%) 8 (2,2%) 44 (12%) 35 (9,5%) 244 (66,5%) 36 (9,8%) 0,033
  11. Trình độ học vấn -Mù chữ -Cấp I -Cấp II -Cấp III 25 (22,5%) 53(47,7%) 25(22,5%) 8 (7,2%) 44 (29,5%) 74 (49,7%) 20 (13,4%) 11 (7,4%)
  12. 25 (23,4%) 54 (50,5%) 16 (15%) 12 (11,2%) 94 (25,6%) 181 (49,3%) 61 (16,6%) 31 (8,4%) 0,38 Kinh tế gia đình: -Nghèo -Đủ ăn -Khá
  13. 32 (28,8%) 77 (29,4%) 2 (1,8%) 42 (28,2%) 100 (67,1%) 7 (4,7%) 33 (30,8%) 71 (66,8%) 3 (2,8%) 107 (29,2%) 248 (67,6%) 12 (3,3%)
  14. 0,74 Các yếu tố liên quan đến quan điểm điều trị của người dân (bảng 2) Các yếu tố Vùng I Vùng II Vùng III Cả ba vùng p Thuốc đã dùng -Tây y -Đông y -Thuốc nam
  15. -Thuốc khác -Không điều trị 70 (63,1%) 3 (2,7%) 3 (2,7%) 14 (12,6%) 21(18,9%) 117 (78,5%) 1 (0,7%) 0 (0%) 10 (6,7%) 21 (14,1%)
  16. 72 (67,3%) 4 (3,7%) 2 (1,9%) 1 (0,9%) 28 (26,2%) 259 (70,6%) 8 (2,2%) 5 (1,4%) 25 (6,8%) 70 (19,1%) 0,002 Nơi điều trị -Trạm xá
  17. -Tự mua thuốc/ nhà thuốc tây -Truyền miệng -Bs tư -Y tá/y sĩ tư -Nơi khác 18 (20,2%) 36 (40,4%) 3 (3,4%) 24 (27,0%) 0 (0%) 8 (9,0%) 25 (18,9%) 70 (53%)
  18. 2 (1,5%) 15 (11,4%) 0 (0%) 20 (15,2%) 8 (10,0%) 43 (53,8%) 4 (5,0%) 11 (13,8%) 6 (7,5%) 8 (10,0%) 51 (16,9%) 149 (49,5%) 9 (3%)
  19. 50 (16,6%) 6 (2%) 36 (12%) 0,0002 Lý do chọn lựa nơi điều trị -Thuận tiện -Gần nhà -Rẻ tiền -Khác 11 (14,1%) 12 (15,4%) 12 (15,4%) 43 (55,1%)
  20. 46 (57,6%) 9 (11,3%) 1 (1,3%) 24 (30%) 6 (8,4%) 31 (43,1%) 17 (23,6%) 18 (25%) 64 (27,7%) 51 (22,2%) 30 (13%) 85 (37,1%)
nguon tai.lieu . vn