Xem mẫu

  1. & Nội dung VC BB 1 Giới thiệu 2 Bộ từ vựng của C 3 Cấu trúc chương trình C 4 Một số ví dụ minh họa 1 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  2. & Giới thiệu VC BB  Giới thiệu  Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972.  Tiền thân của ngôn ngữ B, KenThompson, cũng tại Bell Telephone.  Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân biệt chữ Hoa - thường (case sensitive)  ANSI C. 2 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  3. & Giới thiệu VC BB  Ưu điểm của C  Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào.  Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp.  Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau.  Rõ ràng, cô đọng.  Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. 3 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  4. & Giới thiệu VC BB  Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment)  Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT).  Biên dịch chương trình (Trình COMPILE).  Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME).  Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE 4 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  5. & Giới thiệu VC BB Các bước trong chu trình phát triển chương trình 5
  6. & Giới thiệu VC BB  Môi trường lập trình  Borland C++ 3.1 for DOS.  Visual C++ 6.0, Win32 Console Application. 6 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  7. & Giới thiệu VC BB Môi trường làm việc của C++ 1. Khởi động - Thoát khỏi C++  Khởi động C++ : nhấp đúp chuột lên biểu tượng của chương trình C++. Giả sử dùng borlandc, vào thư mục nhấp BorLandC\Bin, đúp chuột vào file BC.exe  Thoát khỏi C++: nhấn tổ hợp phím Alt-X.a 7
  8. & Giới thiệu VC BB 2. Một số các phím nóng hay dùng  Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F-O mở menu File để chọn Open mở file  F1: mở cửa sổ trợ giúp.  F2: ghi tệp lên đĩa.  F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới.  F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ.  F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo.  F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo.  F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con.  F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm 8 chính.
  9. & Giới thiệu VC BB 2. Một số các phím nóng hay dùng  F9: Dịch và liên kết chương trình.  Ctrl-F9: Chạy chương trình.  Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm.  Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ.  Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm.  Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm).  Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong. 9  Alt-X: thoát C++ về lại Windows.
  10. & Bộ từ vựng của C VC BB  Các ký tự được sử dụng  Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z  Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9  Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( )  Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘  Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’ 10 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  11. & Bộ từ vựng của C VC BB  Chú thích (Comment):  Trên một dòng: //đây là chú thích  Nhiều dòng: /* đây là chú thích */  Từ khóa (keyword)  Các từ dành riêng trong ngôn ngữ.  Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. 11 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  12. & Bộ từ vựng của C VC BB  Tên/Định danh (Identifier)  Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục.  Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _.  Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. 12 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  13. & Bộ từ vựng của C VC BB  Ví dụ Tên/Định danh (Identifier)  Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1  Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh  Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: • A, a • BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, … 13 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  14. & Bộ từ vựng của C VC BB  Dấu chấm phẩy ;  Dùng để phân cách các câu lệnh.  Ví dụ:cout
  15. & Cấu trúc chương trình C VC BB #include “…”; // Khai báo file tiêu đề // Khai báo biến hàm int x; void Nhap(); // Khai báo hàm void main() // Hàm chính { // Các lệnh và thủ tục } 15 NMLT ­ Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  16. & Cấu trúc chương trình C VC BB /* My second program in C/ C++ with more Chú thích comments Author: Novice programmer Date: 01/01/2008 */ #include #include int main() { cout
  17. & Cấu trúc chương trình C VC BB Hàm main()  Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm  Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi.  Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn  Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham số 17
  18. & Ví dụ VC BB #include #include void main() { int x, y, tong; coutx,y; tong = x + y; cout
  19. & Thư viện C VC BB  Tất cả trình biên dịch C đều chứa một thư viện hàm chuẩn  Một hàm được viết bởi lập trình viên có thể được đặt trong thư viện và được dùng khi cần thiết  Một số trình biên dịch cho phép thêm hàm vào thư viện chuẩn  Một số trình biên dịch yêu cầu tạo một thư viện riêng 19
  20. Các tập tin thư viện thông dụng & VC BB  stdio.h(C), iostream.h(C++): Tập tin định nghĩa các hàm vào/ra chuẩn (standard input/output) gồm các hàm:  Xuất dữ liệu (printf())/cout).  Nhập giá trị cho biến (scanf())/cin).  Nhận kí tự từ bàn phím (getc()).  In kí tự ra màn hình (putc()).  Nhập một chuỗi kí tự từ bàn phím (gets()).  Xuất chuỗi kí tự ra màn hình (puts()).  Xóa vùng đệm bàn phím (fflush()), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), ... 20
nguon tai.lieu . vn