Xem mẫu

  1. Giáo trình Tôn giáo h c By: Ha Le
  2. Giáo trình Tôn giáo h c By: Ha Le Online: < http://cnx.org/content/col10830/1.1/ > CONNEXIONS Rice University, Houston, Texas
  3. This selection and arrangement of content as a collection is copyrighted by Ha Le. It is licensed under the Creative Commons Attribution 3.0 license (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/). Collection structure revised: July 30, 2009 PDF generated: March 20, 2010 For copyright and attribution information for the modules contained in this collection, see p. 77.
  4. Table of Contents 1 Nh p môn Tôn giáo h c 1.1 Khái ni m Tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Đ i tư ng và phương pháp nghiên c u c a Tôn giáo h c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.3 Câu h i tr c nghi m ph n Nh p môn Tôn giáo h c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 2 Ch c năng c a Tôn giáo - Tình hình di n bi n và xu th đ i s ng Tôn giáo trên th gi i 2.1 Ch c năng c a tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2 Tình hình di n bi n và xu th c a đ i s ng tôn giáo th gi i hi n nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.3 Câu h i tr c nghi m ph n Ch c năng c a Tôn giáo - tình hình di n bi n và xu th c a đ i s ng tôn giáo trên th gi i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 3 Nh ng y u t c u thành m t Tôn giáo 3.1 Tín ngư ng hay ni m tin tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 3.2 N i dung tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.3 Các hành vi tôn giáo (nghi l ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.4 T ch c tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3.5 Câu h i tr c nghi m v "Nh ng y u t c u thành m t Tôn giáo" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 4 Ph t giáo 4.1 Nh ng v n đ cơ b n v Ph t giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 27 4.2 Ph t giáo Vi t Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 4.3 Câu h i tr c nghi m v "Ph t giáo" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 5 Công giáo 5.1 Nh ng v n đ cơ b n v Công giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 5.2 Công giáo Vi t Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 5.3 Câu h i tr c nghi m v "Công giáo" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 6 Đ o Tin lành 6.1 Khái quát v đ o Tin lành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 6.2 Đ o tin lành Vi t Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 6.3 Câu h i tr c nghi m ph n Đ o Tin lành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 7 H i giáo 7.1 Nh ng v n đ cơ b n v H i giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 7.2 H i giáo Vi t Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 7.3 Câu h i tr c nghi m ph n Đ o h i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 8 Đ o Cao đài và Ph t giáo Hoà h o 8.1 Đ o Cao Đài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 8.2 Ph t giáo Hòa H o (đ o Hòa H o) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 8.3 Câu h i tr c nghi m ph n Đ o Cao đài và Ph t giáo Hoà h o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
  5. iv 9 Chính sách Tôn giáo c a Đ ng và nhà nư c ta 9.1 Quan đi m c a ch nghĩa Mac-Lênin - Tư tư ng H Chí Minh v gi i quy t v n đ Tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 9.2 Quan đi m ch đ o, nguyên t c và chính sách c a Đ ng và Nhà nư c đ i v i Tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 9.3 Nhi m v c a công tác tôn giáo và nh ng chính sách c th đ i v i tôn giáo hi n nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 9.4 Câu h i tr c nghi m ph n Chính sách Tôn giáo c a Đ ng và Nhà nư c ta . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Solutions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 10 Tài li u Tham kh o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Index . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 Attributions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
  6. Chương 1 Nh p môn Tôn giáo h c 1.1 Khái ni m Tôn giáo1 1.1.1 L ch s hình thành thu t ng “Tôn giáo” - “Tôn giáo” là m t thu t ng không thu n Vi t, đư c du nh p t nư c ngoài vào t cu i th k XIX. Xét v n i dung, thu t ng Tôn giáo khó có th hàm ch a đư c t t c n i dung đ y đ c a nó t c đ n kim, t Đông sang Tây. - Thu t ng “Tôn giáo” v n có ngu n g c t phương Tây và b n thân nó cũng có m t quá trình bi n đ i n i dung và khi khái ni m này tr thành ph quát trên toàn th gi i thì l i v p ph i nh ng khái ni m truy n th ng không tương ng c a nh ng cư dân thu c các n n văn minh khác, vì v y trên th c t đã xu t hi n r t nhi u quan ni m, đ nh nghĩa khác nhau v tôn giáo c a nhi u dân t c và nhi u tác gi trên th gi i. - “Tôn giáo” b t ngu n t thu t ng “religion” (Ti ng Anh) và“religion” l i xu t phát t thu t ng “legere” (Ti ng Latinh) có nghĩa là thu lư m thêm s c m nh siêu nhiên. Vào đ u công nguyên, sau khi đ o Kitô xu t hi n, đ ch Roma yêu c u ph i có m t tôn giáo chung và mu n xóa b các tôn giáo trư c đó cho nên lúc này khái ni m “religion” ch m i là riêng c a đ o Kitô. B i l , đương th i nh ng đ o khác Kitô đ u b coi là tà đ o. Đ n th k XVI, v i s ra đ i c a đ o Tin Lành - tách ra t Công giáo – trên di n đàn khoa ˆ h c và th n h c châu Au, “religion” m i tr thành m t thu t ng ch hai tôn giáo th cùng m t chúa. V i ˆ s bành trư ng c a ch nghĩa tư b n ra kh i ph m vi châu Au, v i s ti p xúc v i các tôn giáo thu c các n n văn minh khác Kitô giáo, bi u hi n r t đa d ng, thu t ng “religion” đư c dùng nh m ch các hình th c tôn giáo khác nhau trên th gi i. - Thu t ng “religion” đư c d ch thành “Tông giáo” đ u tiên xu t hi n Nh t B n vào đ u th k XVIII vào sau đó du nh p vào Trung Hoa. Tuy nhiên, Trung Hoa, vào th k XIII, thu t ng Tông giáo l i bao hàm m t ý nghĩa hoàn toàn khác: nó nh m ch đ o Ph t (Giáo: đó là l i thuy t gi ng c a Đ c Ph t, Tông: l i c a các đ t Đ c Ph t). - Thu t ng Tông giáo đư c du nh p vào Vi t Nam t cu i th k XIX và đư c đăng trên các báo, nhưng do k húy c a vua Thi u Tr nên đư c g i là “Tôn giáo”. ˆ Như v y, thu t ng tôn giáo ban đ u đư c s d ng châu Au nh m ch m t tôn giáo sau đó thu t ng này l i làm nhi m v ch nh ng tôn giáo. 1.1.2 M t s thu t ng tương đ ng v i tôn giáo Tôn giáo là m t t phương Tây. Trư c khi du nh p vào Vi t Nam, t i Vi t Nam cũng có nh ng t tương đ ng v i nó. Đó là: - Đ o: t này xu t x t Trung Hoa, tuy nhiên “đ o” không h n đ ng nghĩa v i tôn giáo vì b n thân t đ o cũng có th có ý nghĩa phi tôn giáo. “Đ o” có th hi u là con đư ng, h c thuy t. M t khác, “đ o” cũng 1 This content is available online at . 1
  7. 2 CHƯƠNG 1. NH P MÔN TÔN GIÁO H C có th hi u là cách ng x làm ngư i: đ o v ch ng, đ o cha con, đ o th y trò. . . Vì v y khi s d ng t “đ o” v i ý nghĩa tôn giáo thư ng ph i đ t tên tôn giáo đó sau “đ o”. Ví d : đ o Ph t, đ o Kitô. . . - Giáo: t này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đ ng sau tên m t tôn giáo c th . Ch ng h n: Ph t giáo, Nho giáo, Kitô giáo. . . “Giáo” đây là giáo hóa, d y b o theo đ o lý c a tôn giáo. Tuy nhiên “giáo” đây cũng có th đư c hi u v i nghia phi tôn giáo là l i d y c a th y d y h c. C n chú ý r ng ngư i ta không s d ng t “giáo” đ i v i tôn giáo m i phát sinh như Cao đài, Hòa H o. . . - Th : đây có l là t thu n Vi t c nh t. Th có ý bao hàm m t hành đ ng bi u th s sùng kính m t đ ng siêu linh: th n thánh, t tiên. . . đ ng th i có ý nghĩa như cách ng x v i b trên cho ph i đ o như th vua, th cha m , th th y hay m t ngư i nào đó mà mình mang ơn. . . Th thư ng đi đôi v i cúng, cúng cũng có nhi u nghĩa: v a mang tính tôn giáo, v a mang tính th t c. Cúng theo ý nghĩa tôn giáo có th hi u là t , là ti n dâng, là cung ph ng, là v t hi n t . . . Vi t Nam, cúng có nghĩa là dâng l v t cho các đ ng siêu linh, cho ngư i đã khu t nhưng cúng v i ý nghĩa tr n t c cũng có nghĩa là đóng góp cho vi c công ích, vi c t thi n. . . Tuy nhiên, t ghép “th cúng” ch dành riêng cho các hành vi và n i dung tôn giáo. Đ i v i ngư i Vi t, tôn giáo theo thu t ng thu n Vi t là th hay th cúng ho c theo các t g c Hán đã tr thành ph bi n là đ o, là giáo. Còn thu t ng tôn giáo trong sinh ho t đ i thư ng ít dùng. 1.1.3 Khái ni m tôn giáo 1.1.3.1 M t s khái ni m tôn giáo Khái ni m tôn giáo là m t v n đ đư c gi i nghiên c u v tôn giáo bàn cãi r t nhiêu. Trong l ch s đã t ng t n t i r t nhi u quan ni m khác nhau v tôn giáo: - Các nhà th n h c cho r ng “Tôn giáo là m i liên h gi a th n thánh và con ngư i”. - Khái ni m mang d u hi u đ c trưng c a tôn giáo: “Tôn giáo là ni m tin vào cái siêu nhiên”. - M t s nhà tâm lý h c l i cho r ng “Tôn giáo là s sáng t o c a m i cá nhân trong n i cô đơn c a mình, tôn giáo là s cô đơn, n u anh chưa t ng cô đơn thì anh chưa bao gi có tôn giáo”. - Khái ni m mang khía c nh b n ch t xã h i c a tôn giáo c a C.Mác: “Tôn giáo là ti ng th dài c a chúng sinh b áp b c, là trái tim c a th gi i không có trái tim, nó là tinh th n c a tr t t không có tinh th n”. - Khái ni m mang khía c nh ngu n g c c a tôn giáo c a Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là s ph n ánh hoang đư ng vào trong đ u óc con ngư i nh ng l c lư ng bên ngoài, cái mà th ng tr h trong đ i s ng hàng ngày . . .” 1.1.3.2 Tôn giáo là gì? Đ có khái ni m đ y đ v tôn giáo c n ph i chú ý: - Khi nói đ n tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách bi u hi n nào thì luôn luôn ph i đ c p đ n v n đ hai th gi i: th gi i hi n h u và th gi i phi hi n h u, th gi i c a ngư i s ng và th gi i sau khi ch t, th gi i c a nh ng v t th h u hình và vô hình. - Tôn giáo không ch là nh ng s b t l c c a con ngư i trong cu c đ u tranh v i t nhiên và xã h i, do thi u hi u bi t d n đ n s hãi và t đánh m t mình do đó ph i d a vào thánh th n mà còn hư ng con ngư i đ n m t hy v ng tuy t đ i, m t cu c đ i thánh thi n, mang tính “Hoàng kim nguyên th y”, m t cu c đ i mà quá kh , hi n t i, tương lai cùng chung s ng. Nó gieo ni m hi v ng vào con ngư i, dù có ph n o tư ng đ mà yên tâm, tin tư ng đ s ng và ph i s ng trong m t th gi i tr n gian có nhi u b t công và kh i. Như v y: Tôn giáo là ni m tin vào các l c lư ng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, đư c ch p nh n m t cách tr c giác và tác đ ng qua l i m t cách hư o, nh m lý gi i nh ng v n đ trên tr n th cũng như th gi i bên kia. Ni m tin đó đư c bi u hi n r t đa d ng, tuỳ thu c vào nh ng th i kỳ l ch s , hoàn c nh đ a lý - văn hóa khác nhau, ph thu c vào n i dung t ng tôn giáo, đư c v n hành b ng nh ng nghi l , nh ng hành vi tôn giáo khác nhau c a t ng c ng đ ng xã h i tôn giáo khác nhau.
  8. 3 1.1.4 B n ch t, ngu n g c c a tôn giáo 1.1.4.1 B n ch t c a tôn giáo - Tôn giáo xu t hi n t r t lâu và con ngư i m c nhiên ch p nh n nó. Vi c đ t ra câu h i: “Tôn giáo là gì” m i ch đư c gi i khoa h c đ t ra trong th i gian g n đây, khi mà v n đ tôn giáo tr thành b c xúc và ph c t p. Khi câu h i này đư c đ t ra cũng là lúc mà tôn giáo tr thành đ i tư ng nghiên c u c a nhi u ngành ˆ khoa h c riêng bi t. Đ i tư ng nghiên c u c a tôn giáo xu t phát t châu Au khá s m nhưng b môn khoa h c v tôn giáo ch ra đ i vào cu i th k XIX. - Tôn giáo là m t s n ph m c a l ch s . Trong các tác ph m c a mình C. Mác đã kh ng đ nh: “Con ngư i sáng t o ra tôn giáo ch tôn giáo không sáng t o ra con ngư i”. Tôn giáo là m t th c th khách quan c a loài ngư i nhưng l i là m t th c th có nhi u quan ni m ph c t p v c n i dung cũng như hình th c bi u hi n. V m t n i dung, n i dung cơ b n c a tôn giáo là ni m tin (hay tín ngư ng) tác đ ng lên các cá nhân, các c ng đ ng. Tôn giáo thư ng đưa ra các giá tr có tính tuy t đ i làm m c đích cho con ngư i vươn t i cu c s ng t t đ p và n i dung y đư c th hi n b ng nh ng nghi th c, nh ng s kiêng k . . . - R t khó có th đưa ra đư c m t đ nh nghĩa v tôn giáo có th bao hàm m i quan ni m c a con ngư i v tôn giáo nhưng có th th y rõ r ng khi nói đ n tôn giáo là nói đ n m i quan h gi a hai th gi i th c và hư, c a hai tính thiêng và t c và gi a chúng không có s tách b ch. Trong tác ph m “Ch ng Đuyrinh”, Ph. Ăng nghen đã có m t nh n xét làm cho chúng ta th y rõ b n ch t c a tôn giáo như sau: “T t c m i tôn giáo ch ng qua ch là s ph n ánh hư o – vào trong đ u óc c a con ngư i – c a nh ng l c lư ng bên ngoài chi ph i cu c s ng c a h , ch là s ph n ánh trong đó nh ng l c lư ng tr n th đã mang hình th c nh ng l c lư ng siêu tr n th .”. 1.1.4.2 Ngu n g c c a tôn giáo V n đ ngu n g c c a tôn giáo là m t trong nh ng v n đ quan tr ng nh t c a tôn giáo h c mácxít. Nh v ch ra đư c nguyên nhân xu t hi n và t n t i c a hi n tư ng nào đó mà s gi i thích nó m i mang tính khoa h c. Đ i v i hi n tư ng tôn giáo cũng v y. V. I. Lênin đã g i toàn b nh ng nguyên nhân và đi u ki n t t y u làm n y sinh ni m tin tôn giáo là nh ng ngu n g c c a tôn giáo. Ngu n g c đó bao g m: 1.1.4.2.1 a. Ngu n g c xã h i c a tôn giáo Ngu n g c xã h i c a tôn giáo là toàn b nh ng nguyên nhân và đi u ki n khách quan c a đ i s ng xã h i t t y u làm n y sinh và tái hi n nh ng ni m tin tôn giáo. Trong đó m t s nguyên nhân và đi u ki n g n v i m i quan h gi a con ngư i v i t nhiên, m t s khác g n v i m i quan h gi a con ngư i v i con ngư i - M i quan h gi a con ngư i v i t nhiên Tôn giáo h c mácxít cho r ng s b t l c c a con ngư i trong cu c đ u tranh v i t nhiên là m t ngu n g c xã h i c a tôn giáo. Như chúng ta đã bi t, m i quan h c a con ngư i v i t nhiên th c hi n thông qua nh ng phương ti n và công c lao đ ng mà con ngư i có. Nh ng công c và phương ti n càng kém phát tri n bao nhiêu thì con ngư i càng y u đu i trư c gi i t nhiên b y nhiêu và nh ng l c lư ng t nhiên càng th ng tr con ngư i m nh b y nhiêu. S b t l c c a con ngư i nguyên th y trong cu c đ u tranh v i gi i t nhiên là do s h n ch , s y u kém c a các phương ti n tác đ ng th c t c a h vào th gi i xung quanh. Khi không đ phương ti n, công c đ đ m b o k t qu , mong mu n trong lao đ ng, ngư i nguyên th y đã tìm đ n phương ti n tư ng tư ng hư o, nghĩa là tìm đ n tôn giáo. F. Ăngghen nh n m nh r ng tôn giáo trong xã h i nguyên th y xu t hi n do k t qu phát tri n th p c a trình đ l c lư ng s n xu t. Trình đ th p c a s phát tri n s n xu t đã làm cho con ngư i không có kh năng n m đư c m t cách th c ti n các l c lư ng t nhiên. Th gi i bao quanh ngư i nguyên th y đã tr thành cái thù đ ch, bí hi m, hùng h u đ i v i h . Chúng ta c n th y r ng, s th ng tr c a t nhiên đ i v i con ngư i không ph i đư c quy t đ nh b i nh ng thu c tính và quy lu t c a gi i t nhiên, mà quy t đ nh b i m i tính ch t m i quan h c a con ngư i v i t nhiên, nghĩa là b i s phát tri n kém c a l c lư ng s n xu t xã h i, mà trư c h t là công c lao đ ng. Như v y, không ph i b n thân gi i t nhiên sinh ra tôn giáo, mà là m i quan h đ c thù c a con ngư i v i gi i t nhiên, do trình đ s n xu t quy t đ nh. Đây là m t ngu n g c xã h i c a tôn giáo.
  9. 4 CHƯƠNG 1. NH P MÔN TÔN GIÁO H C Nh hoàn thi n nh ng phương ti n lao đ ng và toàn b h th ng s n xu t v t ch t mà con ngư i ngày càng n m đư c l c lư ng t nhiên nhi u hơn, càng ít ph thu c m t cách mù quáng vào nó, do đó d n d n kh c ph c đư c m t trong nh ng ngu n g c quan tr ng c a tôn giáo. - M i quan h gi a ngư i và ngư i Ngu n g c xã h i c a tôn giáo còn bao g m c ph m vi các m i quan h gi a con ngư i v i nhau, nghĩa là bao g m các m i quan h xã h i, trong đó có hai y u t gi vai trò quy t đ nh là tính t phát c a s phát tri n xã h i và ách áp b c giai c p cùng ch đ ngư i bóc l t ngư i. Trong t t c các hình thái kinh t - xã h i trư c hình thái kinh t - xã h i c ng s n ch nghĩa, nh ng m i quan h xã h i đã phát tri n m t cách t phát. Nh ng quy lu t phát tri n c a xã h i bi u hi n như là nh ng l c lư ng mù quáng, trói bu c con ngư i và nh hư ng quy t đ nh đ n s ph n c a h . Nh ng l c lư ng đó trong ý th c con ngư i đư c th n thánh hoá và mang hình th c c a nh ng l c lư ng siêu nhiên. Đây là m t trong nh ng ngu n g c xã h i ch y u c a tôn giáo. Trong các xã h i có đ i kháng giai c p, s áp b c giai c p, ch đ bóc l t là m t nhân t quan tr ng làm n y sinh tôn giáo. Ngư i nô l , ngư i nông nô, ngư i vô s n m t t do không ph i ch là s tác đ ng c a l c lư ng xã h i mù quáng mà h không th ki m soát đư c, mà còn b b n cùng c v m t kinh t , b áp b c c v m t chính tr , b tư c đo t nh ng phương ti n và kh năng phát tri n tinh th n. Qu n chúng không th tìm ra l i thoát hi n th c kh i s kìm k p và áp b c trên trái đ t, nhưng h đã tìm ra l i thoát đó trên tr i, th gi i bên kia. 1.1.4.2.2 b. Ngu n g c nh n th c c a tôn giáo Đ gi i thích ngu n g c nh n th c c a tôn giáo c n ph i làm rõ l ch s nh n th c và các đ c đi m c a quá trình nh n th c d n đ n vi c hình thành quan ni m tôn giáo. Trư c h t, l ch s nh n th c c a con ngư i là m t quá trình t th p đ n cao, trong đó giai đo n th p là giai đo n nh n th c t nhiên c m tính. giai đo n nh n th c này (nh t là đ i v i c m giác và tri giác), con ngư i chưa th sáng t o ra tôn giáo, b i vì tôn giáo v i tư cách là ý th c, là ni m tin bao gi cũng g n v i cái siêu nhiên, th n thánh, mà nh n th c tr c quan c m tính thì chưa th t o ra cái siêu nhiên th n thánh đư c. Như v y, tôn giáo ch có th ra đ i khi con ngư i đã đ t t i m t trình đ nh n th c nh t đ nh. Th n thánh, cái siêu nhiên, th gi i bên kia. . . là s n ph m c a nh ng bi u tư ng, s tr u tư ng hoá, s khái quát dư i d ng hư o. Nói như v y có nghĩa là tôn giáo ch có th ra đ i m t trình đ nh n th c nh t đ nh, đ ng th i nó ph i g n v i s t ý th c c a con ngư i v b n thân mình trong m i quan h v i th gi i bên ngoài. Khi chưa bi t t ý th c, con ngư i cũng chưa nh n th c đư c s b t l c c a mình trư c s c m nh c a th gi i bên ngoài, do đó con ngư i chưa có nhu c u sáng t o ra tôn giáo đ bù đ p cho s b t l c y. Ngu n g c nh n th c c a tôn giáo g n li n v i đ c đi m c a c a quá trình nh n th c. Đó là m t quá trình ph c t p và mâu thu n, nó là s th ng nh t m t cách bi n ch ng gi a n i dung khách quan và hình th c ch quan. Nh ng hình th c ph n ánh th gi i hi n th c càng đa d ng, phong phú bao nhiêu thì con ngư i càng có kh năng nh n th c th gi i xung quanh sâu s c và đ y đ b y nhiêu. Nhưng m i m t hình th c m i c a s ph n ánh không nh ng t o ra nh ng kh năng m i đ nh n th c th gi i sâu s c hơn mà còn t o ra kh năng “xa r i” hi n th c, ph n ánh sai l m nó. Th c ch t ngu n g c nh n th c c a tôn giáo cũng như c a m i ý th c sai l m chính là s tuy t đ i hoá, s cư ng đi u m t ch th c a nh n th c con ngư i, bi n nó thành cái không còn n i dung khách quan, không còn cơ s “th gian”, nghĩa là cái siêu nhiên th n thánh. 1.1.4.2.3 c. Ngu n g c tâm lý c a tôn giáo Ngay t th i c đ i, các nhà duy v t đã nghiên c u đ n nh hư ng c a y u t tâm lý (tâm tr ng, xúc c m) đ n s ra đ i c a tôn giáo. H đã đưa ra lu n đi m” “S s hãi sinh ra th n thánh”. Các nhà duy v t c n đ i đã phát tri n tư tư ng c a các nhà duy v t c đ i - đ c bi t là L.Phơbách – và cho r ng ngu n g c đó không ch bao g m nh ng tình c m tiêu c c (s l thu c, s hãi, không tho mãn, đau kh , cô đơn...) mà c nh ng tình c m tích c c (ni m vui, s tho mãn, tình yêu, s kính tr ng...), không
  10. 5 ch tình c m, mà c nh ng đi u mong mu n, ư c v ng, nhu c u kh c ph c nh ng tình c m tiêu c c, mu n đư c đ n bù hư o. Các nhà kinh đi n c a ch nghĩa Mác – Lênin đã gi i quy t v n đ ngu n g c tâm lý c a tôn giáo khác v nguyên t c so v i các nhà duy v t trư c đó. N u như các nhà duy v t trư c Mác g n nguyên nhân xu t hi n tôn giáo v i s s hãi trư c l c lư ng t nhiên thì ch nghĩa Mác l n đ u tiên v ch đư c ngu n g c xã h i c a s s hãi đó. 1.1.5 L ch s hình thành tôn giáo và m t s hình th c tôn giáo trong l ch s 1.1.5.1 L ch s hình thành tôn giáo Tôn giáo là m t hình thái ý th c xã h i. Đ c đi m quan tr ng trong ý th c tôn giáo là m t m t nó ph n ánh t n t i xã h i. M t khác, nó l i có xu hư ng ph n kháng l i xã h i đã s n sinh ra và nuôi dư ng nó. Vì v y, t khi ra đ i đ n nay, cùng v i s bi n đ i c a l ch s , tôn giáo cũng bi n đ i theo. - V i nh ng thành t u to l n c a ngành kh o c h c, ngư i ta đã ch ng minh đư c s t n t i c a con ngư i cách đây hàng tri u năm (t 4 – 6 tri u năm). Tuy nhiên, v i nh ng hi n v t thu đư c ngư i ta kh ng đ nh: có đ n hàng tri u năm con ngư i không h bi t đ n tôn giáo. B i vì tôn giáo đòi h i tương ng v i nó là m t trình đ nh n th c cao, nó là s n ph m c a tư duy tr u tư ng trong m t đ i s ng xã h i n đ nh. - H u h t trong gi i khoa h c đ u th ng nh t r ng ch khi con ngư i hi n đ i – ngư i khôn ngoan (Homo Sapiens) – hình thành và t ch c thành xã h i, tôn giáo m i xu t hi n. Th i kỳ này cách đây kho ng 95.000 – 35.000 năm. Tuy nhiên trong th i kỳ đ u m i ch là các tín hi u đ u tiên. Đa s các nhà khoa h c đ u kh ng đ nh tôn giáo ra đ i kho ng 45.000 năm trư c đây v i nh ng hình th c tôn giáo sơ khai như đ o V t t (Tôtem), Ma thu t và Tang l . . . đây là th i kỳ tương ng v i th i kỳ đ đá cũ. - Bư c sang th i kỳ đ đá gi a, con ngư i chuy n d n t săn b t, hái lư m sang tr ng tr t và chăn nuôi, các hình th c tôn giáo dân t c ra đ i v i s thiêng liêng hóa các ngu n l i c a con ngư i trong s n xu t và cu c s ng: th n Lúa, th n Khoai, th n Sông. . . ho c tôn th các bi u tư ng c a s sinh sôi (th gi ng cái, hình nh ph n , ph n th c. . .), đó là các v th n c a các th t c M u h . Khi đ s t xu t hi n, các qu c gia dân t c ra đ i nh m m c đích ph c v cho s c ng c và phát tri n c a dân t c. T t c các v th n y còn t n t i ch ng nào dân t c t o ra v th n y còn t n t i và khi dân t c tiêu vong, các v th n y không còn n a. - Trong th i kỳ văn minh nông nghi p, nhi u đ ch ra đ i và thâu tóm vào mình nhi u qu c gia. Do nhu c u m t tôn giáo c a đ ch , nh ng tôn giáo như Ph t, Nho, Kitô, H i. . . đã xu t hi n t trư c tr thành tôn giáo c a đ ch và đư c ch p nh n như m t tôn giáo chính th ng. Theo th i gian, do n i dung c a các tôn giáo manh tính ph quát, không g n ch t v i m t qu c gia c th , v i các v th n c th , v i nghi th c c th c a m t c ng đ ng t c ngư i, dân t c hay đ a phương nh t đ nh nên s bành trư ng c a nó di n ra thu n l i, d dàng thích nghi v i các dân t c khác. Do v y, dù đư c ph bi n b ng cách nào (chi n tranh hay hòa bình), các tôn giáo đó đã đư c các qu c gia b l thu c tr c ti p hay gián ti p, t giác hay không t giác ti p nh n và trên n n t ng c a tôn giáo truy n th ng, bi n đ i thành tôn giáo riêng c a qu c gia đó. S bành trư ng ki u như v y di n ra trong su t th i kỳ văn minh công nghi p và cho đ n t n ngày nay. Tuy nhiên cũng c n ph i chú ý r ng, gi a tôn giáo khu v c hay tôn giáo th gi i v a chung s ng c nh nhau, v a tranh ch p xung đ t nhau và không ít trư ng h p, v i s ng h c a các th l c quân s , chính tr , chi n tranh tôn giáo đã x y ra. Nh ng tôn giáo như Kitô, H i do tính c c đoan c a mình (ch coi chúa hay thánh c a mình là đ i tư ng tôn th duy nh t) nên ban đ u đi đ n đâu cũng khó chung s ng v i các tôn giáo khác đã có m t đó t trư c. Còn m t s tôn giáo phương Đông như Nho, Ph t thì khác, chúng ch p nh n hòa đ ng v i các tôn giáo b n đ a, có xu hư ng tr n t c nhi u hơn là th gi i bên kia. - Cu c cách m ng công nghi p đã t o ra m t xã h i công nghi p, xã h i này đòi h i ph i có m t tôn giáo năng đ ng và t do hơn, khó ch p nh n m t t ch c, m t giáo lý v i nh ng nghi th c c ng nh c, ph c t p. Tình tr ng đ c tôn c a m t tôn giáo trong m t qu c gia đã b t đ u ch m d t và ch p nh n s đa d ng trong đ i s ng tôn giáo. T đây quan ni m và sau là chính sách t do tôn giáo ra đ i, phát tri n nhanh hay ch m và th hi n khác nhau các qu c gia khác nhau. Nh ng y u t l i th i đư c hu b ho c t thay đ i, thay th đ thích nghi. V i xu th qu c t hóa ngày càng gia tăng, vi c m i cá nhân ch bi t đ n tôn giáo c a mình đã tr nên l c h u. M i ngư i đ u r ng trên th gian có nhi u thánh th n, có nhi u tôn giáo. H
  11. 6 CHƯƠNG 1. NH P MÔN TÔN GIÁO H C b t đ u hoài nghi và l a ch n, th n thánh đư c mang ra tranh lu n, bàn cãi và làm n y sinh xu th th t c hoá tôn giáo và xu th này ngày càng th ng th . - Trong th i đ i ngày nay, khi mà xu th toàn c u hóa đang chi ph i m i lĩnh v c c a đ i s ng xã h i, s nâng cao v trình đ h c v n và đ c bi t là nh ng thành t u c a khoa h c và công ngh đã làm cho các tôn giáo ngày càng tr nên th t c hóa kéo theo s đa d ng trong đ i s ng tôn giáo. T đây xu t hi n các ý ki n khác nhau trong m t tôn giáo và d n đ n s chia r trong các tôn giáo m t cách có t ch c, bùng n các giáo phái và xu t hi n nhi u tôn giáo m i. B n thân trong các tôn giáo khu v c và th gi i cũng có nh ng bi u hi n khác trư c: s tín đ ngày càng tăng nhưng s tín đ th c t gi m, nghĩa là ngư i ta theo đ o nhưng không hành đ o, nhi u tín đ b đ o đ theo các “đ o m i”. Trong n i b các tôn giáo có s chia r thành nh ng giáo phái v i nh ng tính ch t c p ti n, ôn hòa ho c c c đoan. 1.1.5.2 M t s hình th c tôn giáo trong l ch s - Tôn giáo trong xã h i chưa có giai c p (Tôn giáo nguyên th y) Ăng nghen cho r ng tôn giáo xu t hi n t ngay trong th i kỳ nguyên th y, t nh ng quan ni m h t s c d t nát, t i tăm, nguyên th y c a con ngư i v b n thân mình và thiên nhiên bao quanh h . Các tôn giáo nguyên th y, sơ khai th hi n ni m tin b n năng c a con ngư i và lúc y chưa g n v i các l i ích v kinh t - xã h i. Các hình th c ph bi n c a tôn giáo nguyên th y là các d ng sau: + Tô tem giáo (th v t t ): Tô tem theo ngôn ng c a th dân B c M nghĩa là gi ng loài. Đây là hình th c tôn giáo c xưa nh t, th hi n ni m tin vào m i quan h g n gũi, huy t th ng gi a m t c ng đ ng ngư i (th t c, b l c) v i m t loài đ ng th c v t ho㨠m t đ i tư ng nào đó. Tô tem giáo th hi n hình ıc th c nh n bi t đ u tiên v m i liên h c a con ngư i v i các hi n tư ng xung quanh. Ch ng h n: m t b l c t n t i đư c nh săn b t m t loài đ ng v t nào đó d n đ n xu t hi n m t o tư ng v m i quan h gi a loài v t đó v i c ng đ ng ngư i săn nó và cu i cùng con v t này l i tr thành t tiên chung – là m t tô tem c a m t t p th nào đó. + Ma thu t giáo : Ma thu t theo ti ng Hi l p c là phép phù th y. Đây là bi u hi n c a vi c ngư i nguyên th y tin vào kh năng tác đ ng đ n t nhiên b ng nh ng hành đ ng tư ng trưng (c u kh n, phù phép, th n chú. . .) nghĩa là b ng con đư ng siêu nhiên. Nh các bi n pháp ma thu t, ngư i nguyên th y c g ng tác đ ng đ n nh ng s ki n và làm cho nó di n ra theo ý mình mong mu n. V sau, ma thu t tr thành m t thành t quan tr ng không th thi u đư c c a các tôn giáo phát tri n. Vi c th cúng c a b t kỳ tôn giáo nào cũng ph i có ma thu t (c u nguy n, làm phép. . .). Tàn dư c a ma thu t là các hi n tư ng bói toán, tư ng s ngày nay. + Bái v t giáo : Bái v t theo ti ng B Đào Nha là bùa h m nh, phép l . Bái v t giáo xu t hi n vào lúc m i hình thành tôn giáo và s th cúng. Bái v t giáo đ t lòng tin vào nh ng thu c tính siêu nhiên c a các v t th như hòn đá, g c cây, bùa, tư ng. . . H cho r ng có m t l c lư ng siêu nhiên, th n bí trú ng trong v t đó. Bái v t giáo là thành t t t y u c a s th cúng tôn giáo. Đó là s th cúng các tư ng g , cây thánh giá. . . ho c lòng tin vào s c m nh kỳ quái c a các lá bùa. . . + V t linh giáo : Là hình th c tôn giáo xu t hi n mu n hơn, khi mà ý th c c a con ngư i đã đ kh năng hình thành nên nh ng khái ni m. V t linh giáo là lòng tin linh h n. Lòng tin này là cơ s quan tr ng đ hình thành nên quan ni m v cái siêu nhiên c a ngư i c xưa. Giai đo n này đã có o tư ng cho r ng có hai th gi i: m t th gi i t n t i th c s và m t th gi i siêu nhiên, trong đó th gi i siêu nhiên th ng tr th gi i th c t i. Th gi i siêu nhiên này c a ngư i nguyên th y cũng đ y đ đ ng v t, th c v t, các đ i tư ng do tinh th n tư ng tư ng ra và không khác bi t gì l m so v i th gi i th c t i. - Tôn giáo trong xã h i có giai c p Khi xã h i phân chia giai c p, xu t hi n các nhà nư c, qu c gia v i các vùng lãnh th riêng bi t, tôn giáo lúc này không ch còn là m t nhu c u tinh th n c a qu n chúng mà còn là m t phương ti n đ giai c p th ng tr duy trì s th ng tr áp b c giai c p và bóc l t c a mình và th c hi n s bành trư ng, xâm lư c vì v y tôn giáo g n li n v i chính tr và b dân t c hóa. T đó đã d n đ n s xu t hi n các tôn giáo dân t c và tôn giáo th gi i. + Tôn giáo dân t c : Đ c trưng c a tôn giáo dân t c là tính ch t qu c gia dân t c c a nó. Các v th n đư c t o l p mang tính qu c gia dân t c và ph m vi quy n l c gi i h n trong ph m vi qu c gia. Th m chí
  12. 7 m t s tôn giáo l n cũng b dân t c hóa m i qu c gia và tr thành tôn giáo có tính ch t qu c gia. Ví d Anh giáo (Thanh giáo), các dòng khác nhau c a đ o H i. . . + Tôn giáo th gi i : S phát tri n c a các tôn giáo vư t ra kh i biên gi i c a m t qu c gia đã hình thành nên các tôn giáo khu v c và th gi i như Ph t giáo, Thiên chúa giáo, H i giáo. . . Khác v i các tôn giáo dân t c, tôn giáo th gi i mang tính đa qu c gia, nh hư ng đ n nhi u khu v c r ng l n trên th gi i. 1.2 Đ i tư ng và phương pháp nghiên c u c a Tôn giáo h c2 1.2.1 Khái ni m tôn giáo h c Tôn giáo h c là khoa h c nghiên c u v tôn giáo. Đây là m t ngành khoa h c m i so v i nhi u ngành khoa h c khác. Nó đư c hình thành t th k XVII – XIX các nư c phương Tây do các nhà tri t h c, th n h c, xã h i h c, tâm lý h c... đ xư ng. Tôn giáo h c Mác - Lênin là khoa h c nghiên c u v tôn giáo theo quan đi m c a ch nghĩa Mác – Lênin, nghiên c u tôn giáo v i tư cách là m t hình thái ý th c xã h i, m t ti u ki n trúc thư ng t ng, m t hi n tư ng c a l ch s xã h i nh m ch ra ngu n g c, b n ch t, k t c u, ch c năng c a tôn giáo cũng như các hình th c v n đ ng c a nó. Trong tài li u này, tôn giáo đư c nghiên c u theo quan đi m c a ch nghĩa Mác – Lênin. Vì th khi nói đ n tôn giáo h c nghĩa là nói đ n tôn giáo h c Mác – Lênin. 1.2.2 Đ i tư ng nghiên c u c a tôn giáo h c Tôn giáo là m t hi n tư ng xã h i, nó ph n ánh hoang đư ng, hư o th gi i hi n th c vào trong đ u óc con ngư i và t o cho h ni m tin vào cái siêu nhiên. Vi c xác đ nh đ i tư ng nghiên c u c a tôn giáo h c là h t s c ph c t p v i nh ng quan đi m khác nhau do có quá nhi u quan đi m khác nhau v tôn giáo. Tôn giáo h c Mác – Lênin xem xét tôn giáo v i tư cách là m t h th ng hoàn ch nh trong m i tương quan v i các h th ng khác c a c u trúc xã h i. Nghĩa là xem xét t t c các m t, các khía c nh, các m i liên h bên trong và bên ngoài c a m t tôn giáo nói chung và nh ng tôn giáo c th v i t t c n i dung và hình th c c a nó di n ra trong l ch s . T t c nh ng đi u đó tái t o tính ch nh th , đa d ng c a m i tôn giáo y như b n thân nó v n có. 1.2.3 Phương pháp nghiên c u tôn giáo c a tôn giáo h c Tôn giáo là hi n tư ng xã h i r t ph c t p. Tính ph c t p đó bi u hi n tính đa d ng, đa di n, đa ch c năng. Có l vì tính ph c t p y mà đã có ngư i đ ng nh t tôn giáo v i chính tr , v i đ o đ c, v i tri t h c, v i văn hóa..., đi u này khi n ta không th dùng m t lo i phương pháp riêng bi t nào đ nghiên c u v tôn giáo đư c. T vi c xác đ nh đ i tư ng nghiên c u c a tôn giáo h c, c n thi t ph i nghiên c u tôn giáo b ng m t h th ng nh ng phương pháp. Trong h th ng này bao g m ba lo i phương pháp, đó là phương pháp c a tri t h c, phương pháp c a b n thân tôn giáo h c và phương pháp c a m t s ngành khoa h c c th . Dư i đây là m t s phương pháp c th trong h th ng y. 1.2.3.1 - Phương pháp lu n duy v t bi n ch ng v m i quan h gi a t n t i xã h i và ý th c xã h i V i phương pháp này cho phép hi u đư c ngu n g c, b n ch t c a ý th c tôn giáo và tôn giáo nói chung. Qua đó, có th th y đư c vai trò c a tôn giáo đ i v i s phát tri n c a l ch s xã h i. 2 This content is available online at .
  13. 8 CHƯƠNG 1. NH P MÔN TÔN GIÁO H C 1.2.3.2 - Phương pháp l ch s c th Vi c s d ng phương pháp này giúp hi u đư c s ra đ i c a tôn giáo và l ch s tôn giáo; hi u đư c vai trò, s t n t i c a tôn giáo trong m i giai đo n l ch s nh t đ nh; qua đó có nh ng đánh giá khách quan, khoa h c v hi n tư ng tôn giáo,... 1.2.3.3 - Phương pháp c u trúc, ch c năng V i phương pháp này đòi h i ph i nghiên c u tôn giáo trong tính ch nh th , tính h th ng. Trong cái ch nh th hay h th ng tôn giáo l i đư c k t c u b i các b ph n, m i m t b ph n có ch c năng hay vai trò riêng c a nó. Do v y, khi nghiên c u v tôn giáo c n ph i xem xét t i m i m t b ph n c a nó, đ ng th i ph i xem xét t i m i liên h gi a các b ph n c a ch nh th tôn giáo, cũng như m i liên h gi a h th ng tôn giáo v i các h th ng khác. Vi c dùng phương pháp c u trúc ch c năng cũng giúp chúng ta th y đư c v trí c a m i lo i ch c năng (ch y u, đ c thù,...) c a tôn giáo. 1.2.3.4 - Phương pháp xem xét tôn giáo xu t phát t nhu c u tín ngư ng tôn giáo Tôn giáo là s n ph m t t y u c a l ch s xã h i, nó ra đ i, t n t i trong nh ng giai đo n nh t đ nh c a l ch s . S ra đ i tôn giáo là nh m đáp ng nhu c u c n có tín ngư ng tôn giáo hay nhu c u đ n bù (bù đ p) hư o c a con ngư i. Vi c xem xét nhu c u tín ngư ng tôn giáo cũng chính là xem xét s ra đ i, t n t i c a tôn giáo trong m i quan h v i ho t đ ng và l i ích c a con ngư i. Qua đó, có th th y đư c lo i ho t đ ng nào, v i đ c trưng gì c a ho t đ ng y đã d n t i s xu t hi n nhu c u tín ngư ng tôn giáo và con ngư i c n đ n tôn giáo nh m l i ích gì. Cu c s ng con ngư i bao gi cũng có c m t h th ng nh ng nhu c u v i s v n đ ng ph c t p, nhu c u tín ngư ng tôn giáo trong h th ng nh ng nhu c u đó là r t quan tr ng và c n thi t. 1.2.3.5 - S th ng nh t trong phân tích tôn giáo v m t tri t h c và m t xã h i h c Đây là m t phương pháp h t s c quan tr ng c a vi c ti p c n tôn giáo. V m t tri t h c, t t nhiên đây là tri t h c bi n ch ng duy v t đã ch ra r ng, th gi i quan tôn giáo là th gi i quan hoang đư ng, hư o c a con ngư i. Song vì sao th gi i quan hoang đư ng, hư o y c a hi n tư ng tôn giáo l i có vai trò, có s tác đ ng h t s c ph c t p đ n đ i s ng xã h i, đi u này không th lý gi i đư c m t cách đ y đ n u như không có s ti p c n tôn giáo v m t xã h i h c. Có th nói xem xét tôn giáo v m t tri t h c là s nghiên c u v th gi i quan và m t nh n th c lu n, còn nghiên c u tôn giáo v m t xã h i h c là nghiên c u v m t b n th lu n (cái b n th đây đư c hi u là s t n t i hi n h u c a hi n tư ng tôn giáo v i nh ng ch c năng xã h i c a nó). Như v y có th nói, s th ng nh t trong vi c nghiên c u tôn giáo v m t tri t h c và m t xã h i h c đó là s th ng nh t c a vi c nghiên c u tôn giáo v m t th gi i quan, nh n th c lu n và b n th lu n. Đây là m t yêu c u quan tr ng c a nh n th c lu n duy v t khoa h c. Ngoài các phương pháp nghiên c u tôn giáo trên, tôn giáo h c còn s d ng các phương pháp khác như: phương pháp logic và l ch s , phương pháp nhân qu ... 1.3 Câu h i tr c nghi m ph n Nh p môn Tôn giáo h c3 Exercise 1.1 (Solution on p. 12.) (select one) a) Phương Tây b) Vi t nam c) Trung Qu c d) T t c cùng đúng 3 This content is available online at .
  14. 9 Exercise 1.2 (Solution on p. 12.) (select one) a) Công giáo b) Ph t giáo c) Các tôn giáo d) T t c đ u đúng Exercise 1.3 (Solution on p. 12.) (select one) a) Ph t giáo b) Công giáo c) Tin lành giáo d) H i giáo Exercise 1.4 (Solution on p. 12.) (select one) a) Đ o b) Giáo c) Th d) Tât c đ u sai Exercise 1.5 (Solution on p. 12.) (select one) a) Khi loài ngư i xu t hi n b) Trong vài th k g n đây c) Cách đây vài ch c ngàn năm d) T t c đ u sai Exercise 1.6 (Solution on p. 12.) (select one) a) Tôn giáo t o ra con ngư i b) Tôn giáo là nhu c u không th thi u c a con ngư i c) Con ngư i t o ra tôn giáo d) Con ngư i không c n đ n tôn giáo Exercise 1.7 (Solution on p. 12.) (select one) a) Phép phù thu b) Tin vào linh h n c) Bùa h m nh d) Th v t t Exercise 1.8 (Solution on p. 12.) (select one) a) Th v t t b) Bùa h m nh c) Phép phù thu d) Tin vào linh h n Exercise 1.9 (Solution on p. 12.) (select one) a) Tin vào linh h n b) Th v t t c) Phép phù thu d) Bùa h m nh
  15. 10 CHƯƠNG 1. NH P MÔN TÔN GIÁO H C Exercise 1.10 (Solution on p. 12.) (select one) a) Ph t giáo b) Công giáo c) H i giáo d) T t c đ u đúng Exercise 1.11 (Solution on p. 12.) (select one) a) Do Thái giáo b) Đ o Cao Đài c) a, b cùng sai d) a, b cùng đúng Exercise 1.12 (Solution on p. 12.) (select one) a) Tôn giáo b) Th n thánh c) Thiên đàng và đ a ng c d) T t c cùng đúng Exercise 1.13 (Solution on p. 12.) (select one) a) Đ i tư ng ph n ánh b) Cách th c ph n ánh c) C a, b cùng đúng d) C a, b cùng sai Exercise 1.14 (Solution on p. 12.) (select one) a) Th c ti n b) Hi n th c c) Đi u ki n d) Cu c s ng Exercise 1.15 (Solution on p. 12.) (select one) a) Đúng b) Sai c) V a đúng v a sai Exercise 1.16 (Solution on p. 12.) (select one) a) Đ t ra và gi i quy t nh ng v n đ có tính ch t th gi i quan. b) Đ t ra và gi i quy t nh ng v n đ có tính ch t nhân sinh quan c) C tôn giáo và tri t h c đ u có m i liên h v i cơ s kinh t d) C a,b,c đ u đúng Exercise 1.17 (Solution on p. 12.) (select one) a) Ngu n g c tâm lý b) Ngu n g c nh n th c c) Ngu n g c kinh t – xã h i d) C a, b, c đ u sai
  16. 11 Exercise 1.18 (Solution on p. 12.) (select one) a) Ngu n g c kinh t -xã h i b) Ngu n g c tâm lý c) Ngu n g c nh n th c d) C a, b, c đ u sai Exercise 1.19 (Solution on p. 12.) (select one) a) Ngu n g c kinh t -xã h i b) Ngu n g c tâm lý c) Ngu n g c nh n th c d) C a, b, c đ u sai
  17. 12 CHƯƠNG 1. NH P MÔN TÔN GIÁO H C Solutions to Exercises in Chapter 1 Solution to Exercise 1.1 (p. 8) Solution to Exercise 1.2 (p. 9) Solution to Exercise 1.3 (p. 9) Solution to Exercise 1.4 (p. 9) Solution to Exercise 1.5 (p. 9) Solution to Exercise 1.6 (p. 9) Solution to Exercise 1.7 (p. 9) Solution to Exercise 1.8 (p. 9) Solution to Exercise 1.9 (p. 9) Solution to Exercise 1.10 (p. 10) Solution to Exercise 1.11 (p. 10) Solution to Exercise 1.12 (p. 10) Solution to Exercise 1.13 (p. 10) Solution to Exercise 1.14 (p. 10) Solution to Exercise 1.15 (p. 10) Solution to Exercise 1.16 (p. 10) Solution to Exercise 1.17 (p. 10) Solution to Exercise 1.18 (p. 11) Solution to Exercise 1.19 (p. 11)
  18. Chương 2 Ch c năng c a Tôn giáo - Tình hình di n bi n và xu th đ i s ng Tôn giáo trên th gi i 2.1 Ch c năng c a tôn giáo1 2.1.1 Ch c năng đ n bù hư o Lu n đi m n i ti ng c a C. Mác: “Tôn giáo là thu c phi n c a nhân dân” đã làm n i b t ch c năng đ n bù hư o c a tôn giáo. Gi ng như thu c phi n, tôn giáo đã t o ra cái v b ngoài c a “s gi m nh ” t m th i nh ng n i đau kh c a con ngư i, an i cho nh ng s m t mát, thi u h t c a con ngư i trong cu c s ng. Ch c năng đ n bù hư o không ch là ch c năng ch y u, đ c thù mà còn là ch c năng ph bi n c a tôn giáo. đâu có tôn giáo đó có ch c năng đ n bù hư o. Tôn giáo là m t hi n tư ng xã h i ph c t p, nó không ch th c hi n m t ch c năng mà g m m t h th ng ch c năng xã h i. M c dù là ch c năng ch y u nhưng ch c năng đ n bù hư o không th tách r i các ch c năng khác c a tôn giáo. 2.1.2 Ch c năng th gi i quan Khi ph n ánh m t cách hư o hi n th c, tôn giáo có tham v ng t o ra m t b c tranh c a mình v th gi i nh m tho mãn nhu c u nh n th c c a con ngư i dư i m t hình th c phi hi n th c. B c tranh tôn giáo y bao g m hai b ph n: th gi i th n thánh và th gi i tr n t c và trên cơ s đó mà tôn giáo gi i thích các v n đ c a t nhiên cũng như xã h i. S lý gi i c a tôn giáo v th gi i nh m hư ng con ngư i t i cái siêu nhiên , th n thánh, do đó nó đã xem nh đ i s ng hi n th c. Quan ni m này có th tác đ ng tiêu c c đ n ý th c giáo dân, đ n thái đ c a h đ i v i xung quanh. 2.1.3 Ch c năng đi u ch nh Tôn giáo đã t o ra m t h th ng các chu n m c, nh ng giá tr nh m đi u ch nh hành c a nh ng con ngư i có đ o. Nh ng hành vi đư c đi u ch nh đây không ch là nh ng hành vi trong th cúng mà ngay c trong cu c s ng hàng ngày trong gia đình cũng như ngoài xã h i c a giáo dân. Vì v y, h th ng chu n m c, giá tr trong lý thuy t đ o đ c và xã h i mà tôn giáo t o ra đã nh hư ng quan tr ng đ n m i ho t đ ng c a con ngư i. T t nhiên đây chúng ta c n ph i chú ý r ng nh ng chu n m c, giá tr tôn giáo đã b tư c b khá nhi u nh ng đ c trưng khách quan và ph thu c vào nh ng giá tr siêu nhiên, hư o. 1 This content is available online at . 13
  19. CHƯƠNG 2. CH C NĂNG C A TÔN GIÁO - TÌNH HÌNH DI N BI N VÀ 14 XU TH Đ I S NG TÔN GIÁO TRÊN TH GI I 2.1.4 Ch c năng giao ti p Ch c năng giao ti p c a tôn giáo th hi n kh năng liên h gi a nh ng ngư i có chung m t tín ngư ng. S liên h (giao ti p) đư c th c hi n ch y u trong ho t đ ng th cúng, s giao ti p v i thánh th n đư c coi là s giao ti p t i cao. Ngoài m i liên h giao ti p trong quá trình th cúng, gi a các giáo dân còn có s giao ti p ngoài tôn giáo như liên h kinh t , liên h cu c s ng hàng ngày, liên h trong gia đình... Nh ng m i liên h ngoài tôn giáo có th l i c ng c , tăng cư ng các m i liên h tôn giáo c a h . 2.1.5 Ch c năng liên k t Trong các xã h i trư c đây, tôn giáo v i tư cách là b ph n t t y u trong c u trúc thư ng t ng đã đóng vai trò quan tr ng c a nhân t liên k t xã h i, nghĩa là nhân t làm n đ nh nh ng tr t t xã h i đang t n t i, d a trên nh ng h th ng giá tr và chu n m c chung c a xã h i. Tuy nhiên không nên quan ni m m t cách sai l m r ng tôn giáo bao gi cũng là nhân t liên k t xã h i ch y u, b o đ m s th ng nh t c a xã h i. S th ng nh t c a xã h i trư c h t đư c b o đ m b i h th ng s n xu t v t ch t xã h i chú không ph i b ng c ng đ ng tín ngư ng. Hơn n a trong nh ng đi u ki n xã h i nh t đ nh, tôn giáo có th bi u hi n như là ng n c tư tư ng c a s ch ng đ i l i xã h i, ch ng l i ch đ ph n ti n b đương th i. Trên đây là h th ng ch c năng c a tôn giáo, trong đó m i ch c năng l i hàm ch a các ch c năng khác. 2.2 Tình hình di n bi n và xu th c a đ i s ng tôn giáo th gi i hi n nay2 2.2.1 Khái quát tình hình, th c tr ng c a tôn giáo 2.2.1.1 Tình hình, th c tr ng - T khi xu t hi n đ n nay, tôn giáo luôn luôn bi n đ ng ph n ánh s bi n đ i c a l ch s . M t tôn giáo có th hưng th nh, suy vong, th m chí m t đi nhưng tôn giáo luôn luôn song hành cùng v i đ i s ng c a nhân lo i. Tôn giáo là m t hi n tư ng xã h i s còn t n t i lâu dài. - V đánh giá th c tr ng c a tôn giáo, có nhi u ý ki n khác nhau. T u trung l i có ba ý ki n sau: + Tôn giáo đang kh ng ho ng, suy tàn: nh ng ngư i đánh giá theo quan ni m này cho r ng trư c s phát tri n m nh m c a khoa h c và công ngh .... đ i s ng v t ch t và tinh th n c a nhân dân s đư c c i thi n, tôn giáo s b suy thoái dư i nhi u hình thái khác nhau. H cho r ng tôn giáo là m t hi n tư ng xã h i không có tương lai ˆ + Tôn giáo Tây Au suy tàn nhưng tôn giáo các nư c khác đang phát tri n: đánh giá này xu t phát t ˆ th c t tôn giáo Tây Au. S suy gi m bi u hi n rõ nh t trong lĩnh v c th c hành tôn giáo: đi l và tuân th m t s nghi l , ni m tin gi m sút (nh t đ o th m chí khô đ o). Tuy nhiên cũng có ngư i ch th a nh n ˆ ˆ s suy gi m y ch di n ra trung tâm châu Au. Trong khi đó tôn giáo các nư c khác ngoài châu Au, đ c bi t là các nư c đang phát tri n + Tôn giáo, tín ngư ng đang ph c h i và phát tri n m nh m nhi u qu c gia, châu l c: cách đánh gia này đư c nhi u ngư i th a nh n. Th c t là trong m y th p k g n đây, tín ngư ng, tôn giáo đang ph c h i và phát tri n nhi u qu c gia, châu l c. S lư ng tín đ hi n nay chi m kho ng 3/4 dân s trên th gi i (có s li u là 5/6). 2.2.1.2 Nguyên nhân Tìm hi u nguyên nhân c a th c tr ng tôn giáo là m t đi u không đơn gi n. Tuy nhiên có th nêu lên m t s nguyên nhân ch y u sau: - Nh ng mâu thu n v kinh t , chính tr , xã h i ngày càng gay g t: chi n tranh l nh k t thúc nhưng hoà bình không đ n v i nhân lo i, trên th gi i hi n nay đang x y ra nhi u mâu thu n, xung đ t v chính tr , 2 This content is available online at .
nguon tai.lieu . vn