Xem mẫu

  1. Lưu Giá trị dự báo lượng Số thuê bao Hình 6.2. Dự b áo tương quan sử dụ ng giữa lưu lượng và số thuê bao (3) Dự báo toàn bộ có xem xét đến các điều kiện toàn cục Mô hình dự báo toàn bộ, được áp d ụng trong khu vực rộng lớn, có thể sử dụng tương đối nhiều số liệu thống kế hơn như chỉ số kinh tế. Tuy nhiên, lưu lượng dự b áo cho mỗi khu vực tổng đài là không d ễ, bởi vì số liệu thố ng kê cho các khu vực nhỏ như vậy thường có hạn. Vì vậy, tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực được tính toán từ tỷ lệ tăng lưu lượng toàn bộ có xem xét đến điều kiện phát triển cục bộ của vùng. Sử d ụng công thức sau đây: y=K.Xα=ym.(X/xm)α (4.2) trong đó y: tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực lien quan. x: tỷ lệ tăng thuê bao của khu vực lien quan(sử dụng là biến đại diện thể hiện sự phát triển của khu vực). α: là hằng số. K=ym/Xmα ym: tỷ lệ tăng lưu lượng toàn bộ. Xm: tỷ lệ tăng thuê bao toàn bộ (4) D ự báo đơn giản tỷ lệ tăng lưu lượng điểm - đ iểm Để dự báo lưu lượng giữa các khu vực, chúng ta cần số liệu phát triển dự án và xu hướng nhu cầu cho các khu vực. Vì lưu lượng phí điện tho ại đường dài chuyển tiếp máy tính trên toàn quốc nên nó chịu tác đ ộng của nhiều xu hướng kinh tê – x ã hội. Các xu hướng này không đo được với một đơn vị nhỏ như một khu vực. Cũng cần xét những ảnh hưởng của điều kiện ở cả những vùng khởi đầu và kết thúc lưu lượng. Bởi vậy, lưu lượng giữa các trạm được dự báo tổng thể theo quy trình sau đây. Vùng lưu lượng dự báo thường là vùng tính cước lien tỉnh (TA). (a) Đ ể thu được tỷ lệ tăng lưu lượng, xem xét các nhân tố chung với khu vực rộng lớn hơn, trong đó xác định khu vực sẽ dự báo (dự báo toàn bộ). 32
  2. (b) Sử d ụng dự báo toàn bộ như là một chỉ số nhân tố như các chỉ số kinh tế, GNP, vv… phổ biến với các vùng lớn [quốc gia và các thành phố chính], lưu lượng khởi đ ầu cơ bản được đoán trước qua xem xét điều kiện cục bộ (những dự án phát triển vùng và biến động dân số). (c) Tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực được dự báo dựa trên tỷ lệ tăng lưu lượng của đ ầu và cuối vùng tính cước liên tỉnh. (d) Lưu lượng giữa hai vùng được dự báo bằng việc nhân tỷ lệ tăng lưu lượng với lưu lượng cơ bản giữa hai vùng. y=√y1.y2 y: tỷ lệ tăng lưu lượng giữa TA1 và TA2 y1: tỷ lệ tăng lưu lượng của TA1. y2: tỷ lệ tăng lưu lượng của TA2. 3.4.3.2, Khi số liệu lưu lượng không có sẵn (1) Dự báo tổng lưu lượng khởi đầu Khi mật độ điện thoại thấp, nhiều người sử dụng một số lượng điện thoại có hạn. Vì vậy tổng lưu lượng khởi đầu cho mỗ i điện thoại là tương đối lớn. Nhưng khi mật độ điện thoại tăng, số thuê bao với tỷ lệ sử dụng thấp cũng tăng lên. Bằng cách này, tổng lưu lượng khởi đầu cho mỗi điện thoại giảm. (2) Dự báo đầu ra lưu lượng thoại đường dài Dự b áo đầu ra lưu lượng thoại đường dài sử d ụng đồ thị đưa ra ở hình 6.4. Đồ thị này thể hiện mối quan hệ giữa số lượng dân cư và tỷ lệ lưu lượng đường d ài. Nó dự trên những quan điểm sau đây: Tỷ lệ đầu ra lưu lượng thoại đường dài trong tổng đài lưu lượng khởi đầu p hụ thuộc vào hoạt động kinh tế x ã hội ở các đô thị. N ếu đô thị nhỏ và ho ạt động kinh tế - xã hội phụ thuộc lớn vào các vùng ngoại ô, tỷ lệ lưu lượng tho ại đ ường dài sẽ cao. Vì vậy, dưới các điều kiện kinh tế x ã hộ i giống nhau, đô thị có d ân cư ít hơn sẽ có tỷ lệ lưu lượng điện thoại đường dài cao hơn. Dựa vào tỷ lệ lưu lượng thoại đường dài thu được ở hình 6.4, có thể dự báo đ ầu ra lưu lượng thoại đường dài. 3.4.3.3. Mô hình trọng trường (d ự báo luồng lưu lượng giữa các tổng đài) Đố i với mạng nội hạt không có sẵn số liệu, công thức mô hình trọng trường đ ược sử dụng để tính luồ ng lưu lượng. Phương pháp này phụ thuộc vào khoảng 33
  3. cách giữa các tổng đài. Nhìn chung, khi khoảng cách gần, lượng người nhiều hơn, lưu lượng điện thoại sẽ tăng lên. 3 .5. KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ 3.5.1. Giới thiệu Kế hoạch đánh số được thiết lập phải locgic và mềm dẻo. Các con số không chỉ được sử dụng như những điều kiện phân chia giới h ạn cho các điểm nối điều khiển giữa các thu ê bao và mạng lưới mà còn được sử dụng cho việc tính cước các cuộc gọi.Khi lập kế ho ạch đ ánh số cần quan tâm đ ến các vấn đ ề sau: - Kế hoạch đánh số phải ổn định trong một thời gian dài, số lượng các con số phải đ áp ứng đủ cho nhu cầu phát triển dung lượng trong 50 năm cũng như khi phát triển d ịch vụ mới. - Trên toàn m ạng quốc gia các con số phải được dùng chung để có thiết lập một cuộ c gọi mà không quan tâm tới vị trí thuê bao chủ gọi. - Kế ho ạch đánh số ph ải đơn giản và dễ sử dụng cho các thuê bao. Số lượng các con số càng ít càng tốt sao cho không vượt quá những quy định mà ITU-T đưa ra cho số quố c tế. - Về vấn đề chuyển m ạch, kế ho ạch đánh số phải đảm bảo sao cho thủ tục biên d ịch, tạo tuyến và tính cước đơn giản. 3.5.2. Các hệ thống đánh số 3.5.2.1. Hệ thống đánh số đóng Hệ thống đánh số đóng là hệ thống đánh số khi toàn mạng lưới được coi như một vùng đánh số, các con số được gán cho các thuê bao trên m ạng theo một khuôn d ạng chuẩn . Trong hệ thống này, mỗi thuê bao có đ ịa chỉ riêng và số lượng các con số là cố định. 3.5.2.2. H ệ thống đánh số mở Trong h ệ th ống đánh số đóng, khi lượng thuê bao tăng lên và mạng lớn lên thì mỗi số thuê bao ph ải tăng thêm số lượng các con số nhưng khi quay số với nhiều số con số như vậy thì không thuận tiện. Do đó, trong hệ thống đánh số mở, mạng được xây dựng dựa trên tập hợp các vùng đánh số đóng. Trong hệ thống này, thuê bao thuộc vùng đánh số đóng khác nhau được đ ấu nối với nhau nhờ việc thêm vào các con số tiền tố trung kế và các mã trung kế trước số đóng. Hệ thống này còn cho phép đấu nối các thuê bao trong một vùng, cùng tỉnh , với các số ngắn hơn. 34
  4. 3.5.3. Cấu tạo số 3.5.3.1. Số quốc gia : Mã vùng Tiền tố trung kế Số thuê bao Mã tổng đài Số thuê bao Số quố c gia Hình 2.5 : Cấu tạo số quốc gia ITU-T quy định rằng con số 'O' làm số tiền tố trung kế Mã vùng có thể bao gồm mộ t hay vài con số . - Mỗi một tổng đài nội h ạt trong mộ t vùng được gán mộ t mã riêng. - 3.5.3.2. Số quốc tế Mã quốc gia Số thuê bao Mã tổng Tiền tố quốc tế Mã vùng đài Số quốc gia Số quốc tế Hình 2.6 : Cấu tạo số quốc tế + Đối với những quốc gia đ ịnh đưa ra các d ịch vụ gọi quố c tế ITU-T quy định '00' là số tiền tố quố c tế. + Mã quố c gia có th ể có từ 1 tới 3 con số . ITU-T đưa ra b ảng mã quốc gia của các nước . + Sự kết hợp giữa mã quốc gia và số quố c gia tạo thành số quốc tế . * ITU-T đã khuyến nghị rằng con số quốc tế không nên vượt quá 12 con số . Do đó số lượng các con số trong số quốc gia phải là (12 -n). {trong đó n là số con số trong mã quốc gia (country code)}. Chú ý : ITU-T khuyến nghị rằng số lượng con số ISDN quốc tế có chiều dài tố i đa là 15 con số . Giả sử rằng, có vài m ạng điện tho ại và ISDN trong một quốc gia, ITU-T m ở rộng kế hoạch đánh số cho điện thoại từ 12 số lên 15 số để nh ận d ạng được các m ạng khác nhau. 3.5.4. Các thủ tục cho việc lập kế hoạch đánh số Thông thường, kế hoạch đánh số thiết lập dựa trên các bước sau đây: * Xác định dung lượng số 35
  5. Dự báo nhu cầu phát triển số lượng thuê bao để quyết đ ịnh số lượng các con số. Lựa chọn số chữ số * Phân vùng đánh số - Xem xét sự phù hợp giữa đ ịa giới hành chính và vùng tính cước. - Sự phù hợp giữa vùng đ ặt thuê bao và vùng đặt trung tâm chuyển m ạch sơ cấp. * Cấu tạo số - Xem xét sự kết hợp giữa hệ thống đánh số đóng và đánh số mở - Quy định chiều dài các số thuê bao là thố ng nhất. 3.5.4.1 Quyết định dung lượng đánh số 3.5.4.1.1 Chu kỳ cuả kế hoạ ch đánh số Mỗ i lần mộ t kế hoạch đánh số được thiết lập, các thay đổi trong kế hoạch xảy ra sau đó thường gây ra nhiều khó kh ăn. Điều đó là không tránh khỏi, vì th ế việc đưa ra các chữ số và các thông số kh ác phải căn cứ vào việc dự báo nhu cầu đ iện thoại chính xác để tránh việc thiếu số. Do vậy, khi dự báo nhu cầu điện thoại ph ải lưu tâm tới sự ph át triển trong tương lai. Trên thực tế việc th ực h iện dự báo nhu cầu dài hạn là rất khó kh ăn. Tuy nhiên, kế ho ạch đ ánh số nên triển khai b ằng cách mỗ i lần đem áp dụng vào thực tiễn th ì đòi hỏ i không được thay đổi trong vòng 50 n ăm 3.5.4.1.2 Các chữ số và dung lượng số Dung lượng số phụ thuộc vào việc có bao nhiêu ch ữ số được sử dụng cho việc đ ánh số. Dung lượng đánh số tượng trưng cho giới h ạn cao h ơn về tổng số thuê bao và /hoặc thiết bị đ ầu cuối m à có th ể đ ược cung cấp trong một vùng thích hợp. Ví dụ, nếu 4 chữ số được sử dụng cho việc đ ánh số th ì lý thuyết nó sẽ tạo thành 10.000 số có thể sử dụng được, lên xuống từ “0000” đến “9999”. Có ngh ĩa là khả năng đánh số ở đ ây sẽ là 10.000 số. Tuy nhiên, không phải tất cả các số n ày đều sử dụng cho việc đánh số, b ởi vì có một giới hạn được quy đ ịnh cho các tìên tố trung kế và q uốc tế và các mã d ịch vụ đặc biệt. 3.5.4.1.3 Lựa chọn các chữ số Việc lựa chọn các chữ số phải quan tâm tới nhu cầu đ ánh số thuê b ao mà bao gồm cả các dịch vụ đ ặc biệt cũng như khi các m ã này đư ợc ấn định tới các thu ê b ao. Ví dụ, chẳng hạn ta giả sử nhu cầu đ ánh số trong tương lai là 9 triệu số , thì các chữ số được lựa ch ọn theo cách sau: 36
nguon tai.lieu . vn