Xem mẫu

1
LỜI MỞ ĐẦU
Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu của
thị trường lao động kỹ thuật và hội nhập.
Bộ Lao Động thương Binh và Xã Hội đã ban hành chương trình khung Cao Đẳng
Nghề, Trung Cấp Nghề Cắt gọt kim loại.
Là một Trường đào tạo nghề đã có bề dày hơn 40 năm của Tỉnh Đăk Lăk, khu vực
Miền trung và Tây nguyên; với quy mô trang thiết bị luôn được đầu tư mới, năng lực đội
ngũ giáo viên ngày càng được tăng cường. Việc biên soạn giáo trình phục vụ công tác đào
tạo của nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chương trình khung do Bộ LĐTB và XH
ban hành cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu sau đây:
 Yêu cầu của người học.
 Nhu cầu về chất lượng nguồn nhân lực.
 Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp và xuất khẩu lao động.
Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường trong thời gian qua các giáo viên
trong khoa Cơ khí đã dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp
giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề.
Nhóm biên soạn đã vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình các mô đun
chuyên môn cắt gọt kim loại. Nội dung giáo trình có thể đáp ứng để đào tạo cho từng cấp
trình độ và có tính liên thông cho 3 cấp trình độ ( Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng
nghề).
Mặt khác nội dung của mô đun phải đạt được các tiêu chí quan trọng theo mục tiêu,
hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Cắt gọt kim loại. Vì thế giáo trình mô đun đã bao
gồm các nội dung như sau:
 Trình độ kiến thức
 Kỹ năng thực hành
 Tính quy trình trong công nghiệp
 Năng lực người học và tư duy về mô đun được đào tạo ứng dụng trong thực tiễn.
 Phẩm chất văn hóa nghề được đào tạo.
Trong quá trình biên soạn giáo trình Khoa đã tham khảo ý kiến từ các Doanh nghệp
trong nước, giáo trình của các trường Đại học, học viện... Nhóm biên soạn đã hết sức cố
gắng để giáo trình đạt được chất lượng tốt nhất. Do trình độ còn nhiều hàn chế nên không
thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp, các bạn
đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!

2

MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN ĐÀO TẠO...................................................... 4
BÀI 1: VẬN HÀNH MÁY MÀI TRÒN VẠN NĂNG .................................. 5
1. Đặc tính kỹ thuật của máy mài phẳng .............................................................. 6
2. Các bộ phân cơ bản của máy mài phẳng .......................................................... 6
3. Nguyên lý làm việc của máy mài tròn vạn năng .............................................. 7
4.1. Làm sạch và kiểm tra mặt bàn bằng dẻ mềm............................................ 8
4.2. Kiểm tra và xiết chặt vít hãm ụ sau .......................................................... 8
4.3. Kiểm tra mặt trượt của ụ sau trên bàn máy, lau sạch để ụ sau di chuyển nhẹ
nhàng, đầu nhọn quay chuyển động êm............................................................ 8
4.4. Kiểm tra bàn xoay bằng cách nới lỏng đai ốc hãm, bàn xoay nhẹ nhàng
xung quanh trụ ở tâm bàn máy, xiết chặt lại ..................................................... 8
4.5. Kiểm tra độ an toàn của đá mài ................................................................ 8
4.6. Kiểm tra cữ chặn và xiết chặt tại vị trí làm việc ....................................... 8
5. Chăm sóc và bảo dưỡng máy mài ................................................................... 10
5.1. Tra dầu cho trục đá: ................................................................................. 10
5.2. Kiểm tra và cung cấp dung dịch làm nguội: Kiểm tra và bổ sung thêm đủ
lượng, nếu dung dịch làm nguội bị bẩn thì phải thay dung dịch mới ............. 10
5.3. Sau mỗi ca làm việc máy phải được lau chùi sạch bằng vải mềm tại các
đường trượt, bàn máy, tra dầu bôi trơn ........................................................... 10
6. Vệ sinh công nghiệp ....................................................................................... 10

BÀI 2: MÀI MẶT TRỤ NGOÀI TRÊN MÁY MÀI TRÒN VẠN NĂNG .. 11
1. Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết khi mài. ............................................................ 11
2. Các phương pháp mài mặt trụ ngoài trên máy mài tròn vạn năng.................. 11
2.1. Mài theo phương pháp tiến dọc ............................................................... 11
2.2. Mài theo phương tiến ngang theo cữ ....................................................... 11
2.3. Mài tiến ngang(mài cắt) ........................................................................... 12
2.4. Mài phân đoạn ......................................................................................... 12

3

3. Các dạng sai hỏng khi mài mặt trụ ngoài, nguyên nhân và biện pháp đề phòng,
khắc phục. ........................................................................................................... 12
4. Thứ tự các bước tiến hành. ............................................................................. 13
4.1. Sửa đá. ..................................................................................................... 13
4.2. Chọn chế độ mài. ..................................................................................... 13
4.3. Chọn giá đỡ. ............................................................................................. 14
4.4. Gá lắp chi tiết lên trục gá. ........................................................................ 14
4.5. Cắt thử và đo. ........................................................................................... 15
4.6. Tiến hành mài. ......................................................................................... 15
5. Kiểm tra hoàn thiện. ....................................................................................... 16
6. Vệ sinh công nghiệp. ...................................................................................... 17

BÀI 3: MÀI MẶT CÔN NGOÀI TRÊN MÁY MÀI TRÒN NGOÀI VẠN
NĂNG .......................................................................................................... 18
1. Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết mài.................................................................... 18
2. Các phương pháp mài mặt côn ngoài trên máy mài tròn vạn năng ................ 18
3. Các dạng sai hỏng khi mài mặt côn ngoài, nguyên nhân và biện pháp đề phòng,
khắc phục. ........................................................................................................... 20
4. Thứ tự các bước tiến hành .............................................................................. 21
5. Kiểm tra hoàn thiện. ....................................................................................... 24
6. Vệ sinh công nghiệp. ...................................................................................... 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 25

4
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN ĐÀO TẠO
MÀI TRỤ NGOÀI, MÀI CÔN NGOÀI
Mã số của mô-đun: MĐ 50
Thời gian của mô-đun: 105 giờ.

(LT: 12 giờ; TH: 91 giờ; KT: 2 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ-ĐUN
- Vị trí:
+ Mô-đun mài trụ ngoài được bố trí sau khi sinh viên đã học xong MH07; MH08;
MH09; MH10; MH11; MH12; MH15; MĐ22.
- Tính chất:
+ Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô-đun đào tạo nghề tự chọn.
+ Mô-đun mài mặt tròn xoay là một công nghệ hết sức quan trọng và cần thiết để
nâng cao chất lượng sản phẩm của chi tiết và máy.
II. MỤC TIÊU MÔ-ĐUN:
- Trình bày được tính chất và vị trí quan trọng của nguyên công mài trong quá trình
chế tạo sản phẩm.
- Giải thích được yêu cầu kỹ thuật khi mài trụ ngoài, mài côn ngoài.
- Gá lắp được đá mài đạt yêu cầu, cân bằng và an toàn.
- Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng, khắc phục.
- Vận hành máy mài thành thạo đúng quy trình quy phạm để mài chi tiết đạt trụ
ngoài, côn ngoài đạt cấp chính xác 6-7, độ nhám 7-8, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và
an toàn.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản máy, đá mài, dụng cụ đo, thực hành tiết kiệm.
III. NỘI DUNG MÔ-ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Thời gian
Tên các bài trong mô đun

Tổng số



Thực

Kiểm

thuyết

hành

tra*

1

Vận hành máy mài tròn vạn năng

22

4

17

1

2

Mài mặt trụ ngoài trên máy mài tròn

53

6

46

1

vạn năng.

5
3

Mài mặt côn ngoài trên máy mài

30

2

28

0

105

12

91

2

tròn vạn năng.
Cộng

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng
giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

BÀI 1: VẬN HÀNH MÁY MÀI TRÒN VẠN NĂNG

nguon tai.lieu . vn