Xem mẫu

Chương IX
NHŨNG QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN q u y ề n SỬDỤNG đất
I. Q U Y Ề N SỬ D Ụ N G Đ Ẩ T
1. K hái niệm về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất cũng giống như quyền sử dụng các tài sản nói chung, là
một trong ba quyén nãng của chủ sờ hữu đối với tài sản của họ. Đất đai là một loại
tài sản đặc biệt, là loại tư liệu sản xuất quan trọng nên trong ch ế độ công hữu về tư
liệu sản xuất, nó thuộc sở hữu Nhà nước.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách là chù sở hữu đối
với đất đai trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ cùa mình nên có đầy đủ ba quyền nãng:
quyền chiếm hữu đất, quyền sử dụng đất và quyền định đoạt đất.
Như vậy, hiểu theo góc dộ này thì quyền sử dụng đất là một trong ba yếu tố
cấu thành nội dung quyền sở hữu đất đai.
Trong thực tế, Nhà nước thực hiện quyền chiếm hữu, quyền sừ dụng đất đai
cũng như các tài sản khác của mình bằng cách chuyển giao các quyền năng đó cho
các cá nhân, tổ chức và thông qua hoạt động của các chù thể đó để thục hiện công
cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Các chù thê được chuyển giao q uyền sử dụng đất,
thõng qua việc thực hiện quyền này đáp ứng cho m ình các nhu cầu về sản xuất,
kinh doanh và các nhu cầu khác về đời sống.
Q uyền sứ dụng đất tổn tại ở các chú thể khác (ngoài N hà nước) là m ột quyền
phái sinh. Đối với đất đai, các chủ thể này khống có quyền định đoạt và chi được
chiếm hữu, sử dụng trong phạm vi N hà nước cho phép, đổng thời phải thực hiện
các nghĩa vụ trong quá trình chiếm hữu và sù dung đất.
N hư vậy, ờ góc độ này thì quyển sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân trong việc khai thác công dụng, hường hoa lợi. lợi tức từ đất theo
quy định của pháp luật về đất đai.
2. C ă n cứ xác láp , c h ấ m d ứ t q u y ền sứ d ụ n g đ ấ t
Cũng giông như các quyền dân sự khác, quyền sử dụng đâì cùa các tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân chi được coi là hợp pháp nếu được hình thành Iheo những cãn
cứ m à pháp luật đã quy định. Theo quy định tại Đ iều 688 Bộ luật dàn sự nám 2005
thì quyền sử dụng đãt được xác lập thòng qua m ột trong các căn cứ sau đây:
198
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Được Nhà nước giao đất.
- Được Nhà nước cho thuê đất.
- Được người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của Bộ
luật dân sự và pháp luật về đất đai.
Bên canh việc xác lập thì quyền sử dụng đất sẽ chấm dứt khi có một trong
những căn cứ sau:
- Thời hạn sử dụng đối với đ ất được Nhà nước giao cho cá nhân, hộ gia đình
đã hết.
Đê’ các cá nhân, hộ gia đình yên tâm đầu tư sản xuất trên diện tích đất được
giao, Luật đất đai năm 1993 đã quy định cho phép người được giao đất dược
quyền sử dụng đất m ột cách lâu dài và ổn định. Theo Đ iều 20 của luật này, thời
hạn sử dụng đất được N hà nước giao như sau:
+ Đối với đất được giao đê trồng cây hằng nãm, nuôi trổng thuỷ sản là 20
năm.
+ Đôi với đất được giao để trổng cày lâu năm là 50 năm.
Tuy nhiên, quy định trên không có nghĩa là hết thời hạn dó thì N hà nước sẽ
thu hồi đất. Để bảo đảm quyền lợi cho người sử dụng đất, Đ iều 20 Luật đất đai
còn quy định thêm: “Khi hết thời hạn nếu người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử
dụng đất và trong quá trình sừ dụng đất chấp hành đúng pháp luật về đất đai thì
được Nhà nước giao đất đó để tiếp tục sứ dụng” .
Như vây, đối với đất được Nhà nước giao để trồng cây hằng nãm , nuôi trồng
thuỷ sán hoặc trổng câv lâu nãm thì thời hạn sừ dụng đất là lâu dài. Chỉ áp dụng
thời hạn theo Đ iểu 20 cùa Luật đất đai làm căn cứ để chấm dứt quyển sử dụng đất
trong hai trường hợp:
T hứ nhất: Người sử dụng đất khòng có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất.
T hứ hai: Người sứ dụng đãi vi phạm pháp luật về đất đai trong quá trình sứ
dụng đất như sừ d une đất khống đúng mục đích, chuyển quyền sử d ụna đất trái
quy định của pháp luật V.Y...
- Người sử dung đất tự nguyện trá lại đất.
Nhà nước giao đãi cho các chù thê sứ d u n s đe đáp ứng nhu cầu sàn xuất,
kinh doanh cùa họ. nhưng nêu vì một lý do nào đó m à neười sứ d u n s đất lại tư
nguyên trà lại đất thì Nhà nước thu hói đất đó đê giao cho người khác tiếp tue sử
dung dế tránh lãn s phí dãt và bò hoang đất dai. Q uyén sứ d une đất cùa naười trá
lại đất châm dứt ke từ khi L'ơ quan nhà nước có thám quyên đã thu lại đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

199
http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Người sử dụng đất đã chết mà không có người thừa kế.
Q uyển sử dụng đất được coi là m ột loại tài sản. K hi nguời có quyền sử dụng
dất chết (người có tài sản) thì tài sản đó được dịch chuyển cho những người thùa
kế của họ theo quy định của pháp luật vể thừa kế. Tuy nhiên, nếu không có người
thừa kế hoặc có nhưng không đủ điều kiện để nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì
kể từ thời điểm người có quyền sử dụng đất chết đã chấm đứt q uyền sử dụng đất
của họ và N hà nước sẽ thu hồi lại diện tích đất đó.
- Diện tích đất sử dụng không còn d o thiên tai.
Trong thực tế, có thể do biến động của tự nhiên như động đất, hoạt động của
núi lửa, lũ lụt làm cho m ột diện tích đất tự nhiên rơi vào tình trạng không thể sử
dụng dược thì quyển sử dụng đối với đất đó đương nhiên chấm dứt. V í dụ: Do lũ
lụt mà diện tích đất canh tác trở thành m ột biển hồ.
- Có quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của cơ quan N hà nước có thẩm
quyển.
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất chính là cơ quan có thẩm
quyền cấp đất. N hững cơ quan này có quyẻn ra quyết định đê thu hồi dài nếu
quyền sử dụng đất đó được xác lập không phù hợp với quy định cùa pháp luậl hoặc
người sử dụng đất vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật vé đất đai. Kể
từ thời điểm bị thu hồi, quyền sử dụng đất của họ bị coi là chấm dứt.
- Ngoài những cãn cứ nêu trên, quyền sử dụng đất còn có thể bị châm dứt
trong nhũng trường hợp khác do pháp luật quy định. V í dụ: H iến đất dể làm nhà
tình nghĩa, hiến đất đế xây dựng lớp học v.v...

II. C H U Y Ể N Q U Y Ể N s ử D ỤNG ĐẤT
Luật đất đai đã ghi nhận “đất có giá trị" (Đ iều 12) là cơ sớ để xác định nguời
được giao đất phái trá tiền sử dụng đát, mặt khác khi họ đã được giao dát và đâ
phái trả mộl khoản tiền nhất định thi quyển sử dụng đất (giá trị q uyền sứ dung đất)
là tài sản của họ. T rẽn cơ sớ đó, pháp luật về đất đai cũng như Bộ luâi dãn sư của
N hà nước ta cho phép người có quyền sứ dụng dất được lưu ihòng “quyền sừ dụng
đất" như lưu thòng m ột lài sán cùa m ình. Sự ghi nhận này cùa pháp luật nước ta đã
tạo ra cơ sở pháp lý đè xác dịnh quyển và nghĩa vụ cho các chủ thê khi họ thiết lặp
và thực hiện các giao dịch dãn sự có đối tuựng là quyền sử dụng đất.
Nhu cầu lưu thòng quyền sử dụng đất như lưu thóng một tài sàn là nhu cầu
tất yếu m ang tinh khách quan cúa mọi chê đ ộ xã hội. Trước dãy pháp luãt khóng
ghi nhặn và không cho phép các chú the tiến hành các hơp đ ổ n a chuyén dổi.
200

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

http://www.lrc-tnu.edu.vn

chuyển nhượng v .v ... liên quan đến đất dai, nhưng vốn là quy luật tất yếu nên các
hiện tượng này vẫn cứ xuất hiện trong đời sống thực tế, và bị biến tướng thành các
quan hệ khác. Điều đó làm cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền không thể
kiểm soát được các giao dịch dân sự đó, đổng thời làm cho N hà nước m ất một
khoản thu đáng kể do việc không thu được thuế từ các giao dịch chuyển quyển sử
dụng đất.
Để chấm dứt tinh trạng trên, để sự quy định của pháp luật phù hợp với quy
luật tất yếu của đời sống xã hội, đồng thời để ghi nhận các quyền cơ bản của người
có quyển sử dụng đất, pháp luật về đất đai và Bộ luật dân sự của nước ta đã ghi
nhận: N goài quyển khai thác, người có quyền sử dụng đất còn có các quyển
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, th ế chấp và để lại Ihừa kế quyển sử dụng
đất của mình. Tuy nhiên, quyền sử dụng đất là một quyền liên quan đến đất đai
- vốn là một tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng thuộc sở hữu toàn dân nên người
có quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện các giao dịch trên theo những điều kiện,
nguyên tắc và trong m ột khuôn khổ mà pháp luật đã quy định. Đ ây cũng là một
đặc điểm cùa các giao dịch dân sự có đối tượng là quyền sử dụng đất nếu so sánh
nó với các giao dịch dân sự có đối tượng là các tài sản khác.
1. Điều kiện và nguyên tác chuvển quvền sừ dụng đất
Đế bào đảm quyển cho các chù thê tham gia các giao dịch về chuyển quyền
sử dụng đất, mặt khác, bảo đảm quyển sờ hữu vé đất đai cúa Nhà nuớc. ngăn chặn
việc kinh doanh đấi trái phép, người có quyền sừ dụng đất chi được phép chuyển
quyền sử dụng đất đó khi có đủ các điểu kiện sau đáy:
- Có giấy chứng nhận quyển sử dụng đất do cơ quan nhà nước có thẩm
quvển cấp theo quy định cùa pháp luật đất đai.
- Trong thời hạn còn được sử dụng đất.
Theo tinh thần chung của pháp luật vể đất đai thì thời han sứ dụng đối với
các loại đất được giao và đất ớ là lâu dài (nếu khòng muôn nói là võ ihời hạn).
Như vậy, chì xác dịnh còn thời han sứ dung đất hay không đối với đất thuê quyền
sử dụng hoặc đối với các trường hợp được giao đất nhưng vi phạm quy định của
Luậl đất đai trona quá trình sứ dụng.
Nếu thời hạn sứ dung dát còn thì người có quvển sử dung dược chuycn giao
quyền này cho người khác nhưng người được chuyến giao cũng chi được quyển sử
dụng đất trong thời han còn lại.
- Được phép chuyến quyền sử dung đất Iheo quy định cua Bộ luật dán sư và
pháp luật vé đái đai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

201
http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một giao dịch vể chuyển quyển sử dụng đất ch ỉ đuợc co i là đáp úng điéti
kiện này nếu cả hai bên chủ thể trong giao dịch đó đều c ó dủ điều kiện để chuyén
cũng nha nhận quyền sử dụng đất. V í dụ: Trong thừa k ế quyền sử dụng đất nồng
nghiệp trồng cây hằng năm thì người để lại thừa k ế phải là cá nhân được Nhà nước
giao đất hoặc có được quyền sử dụng đất đó thông qua các giao dịch dân sự họp
pháp. Người nhận thừa k ế phải là người có nhu cầu sử dụng đất đó, có điều kiện
trực tiếp sử dụng và đang dưối hạn mức đất.
—Đ ất chuyển quyền sử dụng phải là đất không có tranh chấp.
T rong thực tế, việc tranh chấp đất đai có thể xảy ra (ngay cả khi người đang
sử dụng đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) bởi nhiều lý do khác nhau
nhu đất đã bán, có sự sai lệch mốc giới giữa các diện tích đất liền kề v.v... Trong
những trường hợp này, việc chuyển quyền sử dụng đất có nguy cơ ảnh hưởng đến
quyền lợi của người được chuyển quyền hoặc của người thứ ba. Đ ể tránh nguy cơ
đó nên chỉ khi nào giải quyết xong tranh chấp thì mới được thực hiện việc chuyển
quyền sử dụng đất.
Bén cạnh các điều kiện trên, việc chuyển quyền sử dụng đất phải tuân theo
nguyên tắc được quy định tại Đ iều 695 Bộ luật dân sự.
Theo điều luật trên, việc chuyển quyền sử dụng đất phải tuàn theo nguyên
tắc cơ bản của Luật dân sự là tự nguyện cam kết thoả thuận, đồng thời phải đáp
ứng được các quy định khác của pháp luật về đất đai.
2. C ác phư ơ ng th ứ c c h u y ể n q u y ề n sử d ụ n g đ ấ t
V iệc chuyển quyền sử dụng dất được thực hiện thòng qua các giao dịch dân
sự sau đây:
a. H ợ p đ ó n g c h u yể n đ ổ i q u yền sử d ụ n g đất
Hợp đổng chuyến đổi quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, Iheo
đó các bẽn chuvến giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau (xem Đ iều 693
Bộ luật dân sự nãm 2005). v ề cơ bản, hợp đồng chuyển đổi quyền sứ dụng đất
giông tính chát của hợp đồng trao dổi tài sản. Tuy nhiên, nếu đối tượng của hợp
đổng trao đối tài sản chính là bản thân tài sàn thì đối tượng cùa hợp đổng chuyển
đổi quyền sứ dụng chi là quyền sử dụng. N hư vậy, chuyên đổi q uyền sừ dụng đất
nói riêng và các giao dịch dàn sự về chuyển quyển sử dụng đất nói chung là các
giao dịch liên quan đến đất đai (m ột loại tài sản) nhưng bàn thán đất đai không
phái là đối tượng của các giao dịch này. Đối tượng cùa hợp đổng chu y ển đổi
quyền sứ dung đất gắn liền với đát đai - một loại tài sàn đăc biệt quan tro n a - nén
202
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

http://www.lrc-tnu.edu.vn

nguon tai.lieu . vn