Xem mẫu

PHẦN THỨ TU CHÍNH Q U Y Ể N VÀ L U Ậ T L Ệ T H Ờ I P H Á P T H U Ộ C (1858 - 1945) Từ thế kỉ XVI. chẽ độ phong kiên châu Âu đã bước vào giai đoạn chót, sửa soạn cho cách mạng tư sản. Chê độ phong kiên ở Việt Nam cũng chuyển từ thịnh trị sang suy vêu nhưng chưa có mầm mông tư bán chủ nghĩa. Thế ki XVIII - XIX. thế giới có những biên đổi võ cùng sâu sác. giai cấp tư sán lần lưa! nấm chính quyển và cách mạng hoa phương thức thực hiện quyền lực nhà nước. Ớ phương Đòng. duv nhất có Nhật Bán duy tán đãi nước. kịp tiến lén tư bản chù nghĩa. Tù đó. các nước đẽ quốc lư bán chủ nghĩa đua nhau đi xâm chiêm thuộc địa. Trong khi đó. chê độ quân chủ chuyên chê cực đoan. lỗi thời và báo thủ cùa nhà Nguyễn đã làm kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội, làm mãi năng lực phòng thú đát nước. dẫn đen việc nước ta bị rơi vào ách thông trị của thực dân Pháp.

323

CHUÔNG X CHÍNH QUYỀN Sau một thời gian ihãm dò và chuẩn bị. ngày 1/9/1858. đê quốc Pháp nổ súng tấn cõne vào bán đào Sơn Trà (Đà Nang), ma dâu cho thời kì xâm lược và thốne tri thực dân ờ Việt Nam. BỊ sa láy ớ mặt trận Đà Nang. Pháp phái thay đối kẽ hoạch tấn cóns và đem quân vào đánh Gia Định. Do cuộc kháns Pháp rộng khấp và bền hi của nhún dãn ta. kế hoạch đánh nhanh thãno nhanh của n°ưòi Pháp bị thát bại và việc xám chiếm Việt Nam phải kéo dài gần ba tháp kì. Trong quá trình đó. Pháp đã thực hiện phưcme châm "tằm ân lá", là chiêm dán đất. lân dần chù quyển và từnc bước thiết lặp bộ máv cai trị. Tháng 2/1859. Pháp chiếm Gia Định: tháng 4/1861 chiếm Định Tường (Mĩ Tho): tháng 12/1861 chiêm B iên Hoa. Neà> 5/6/1862. nhà Nguyền kí với Pháp một hiệp ước 12 điểu khoản nhườns hắn cho Pháp 3 tinh trẽn. Đen ngày 14/3/1874. triều đinh Huê kí tiẽp bàn hiệp ước thứ hai chính thức xác nhận lục tỉnh Nam Kì là đát thuộc địa cùa Pháp (thom 3 tinh Vĩnh Lon". An Giang. Hà Tiên). (Jua trinh mờ rộn í! xâm lược đó cho đèn năm 1879. đày là quá trinh Pháp xác lập được bộ máy cai trị ờ Nam Kì. Từ năm ] 882. Pháp mò rộng xâm lược ra phía Bác. N2à\ 2? K/1883. nhã Nguyễn kí Hiệp ước thừa nhặn nền thong trị cua Pháp trên toàn hộ lãnh thổ Việt Nam. Neàv 6/6/1884. Pháp buộc nhà Nau vẻn kí hỉẹp ước mới với nội ituna cơ ban là khàng định lại nội duna Hiệp ước năm 1883. ("ũni: nhu trước dãy ờ Nam Ki. trons qua trình danh chiêm đái Bác. Pháp đã xác lạp dán bộ ma\ chính quvẽn thuộc địa ơ Bác Ki \a ĩrunii Ki 324

Sau khi đánh chiếm Bắc Kì và Trung Kì, kể từ Hiệp ước năm 1883 và Hiệp ước năm 1884. Pháp chuyển hai xứ này trực thuộc Bộ chiến tranh Pháp. sau đó sang Bộ ngoại giao, trong khi Nam Kì vẫn trực thuộc Bộ hái quân và thuộc địa. Sự thiếu thống nhái nàv đã gâv cho Pháp không ít khó khăn. Trước tình hình đó và đê lãng cường, ổn định nền thông trị, đáy mạnh khai thác thuộc địa, Pháp đã tiến hành hoàn chỉnh và củng cố mội bước mói chính quyển thuộc địa. ì. LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ, TOÀN QUYỀN ĐÔNG DIX3NG VÀ CÁC c ơ QUAN PHỤ TÁ 1. Sự thành lập Liên bang Đóng Dương và các quy chẽ chính trị Ngày 17/10/1887. Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập "Liên bang Đóng Dương" thuộc Pháp. sắc lệnh này cùng với một số sắc lệnh được ban hành sau đó quy định về Toàn quyền Đông Dưang là những vãn bản tạo ra co sỏ pháp lí ca bán để hoàn thiện và củng cổ chính quvén thuộc địa ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng. Khi mới thành lập. Liên bang Đông Dưang gồm Việt Nam và Că7Tipuchia. Sắc lệnh ngày 19/4/1889 đưa Lào vào Liên bang Đông Dương và tù năm ] 890 thêm Quảng Châu Loan (vùng đất mà Pháp dã chiêm được cùa Trung Quóc). Liên bang Oõng Dương do Bộ thuộc địa Pháp trực tiếp quàn lí. Về quv chê chính trị. loàn liên bang Đông Dưong là đất thuộc địa của Pháp. là lãnh thố hai ngoại của nước Pháp. Liên bang Đông Dương gồm các xứ với những quy chế chính trị tuông ứng sau đây: - Lào: Quy chẽ "háo hộ". - Cãmpuchia: QUỊ chẽ "bảo hộ". - Quáng Chân Loan: Quy chê "lãnh địa thuê". - Bắc Kì (từ Ninh Bình ra Bác): QUY chẽ "nửa bảo hộ" (trừ hai thành phô Hà Nội và Hai Phòng theo quy chê đất "thuộc địa"). - Trung Kì (lừ Thanh Hoa vào tới Bình Thuận): Quy chế "báo hộ" (trừ thành phô Dà Nĩins theo quy chê "thuộc địa"). - Nam Kì: Qu\ chẽ "thuộc địa".
J

325

Dù quy chế chính trị khác nhau nhưng thực chất đều là thuộc địa. Ba xứ ớ Việt Nam thường được người Pháp gọi chung bằng một địa danh "An Nam thuộc Pháp". Nam Kì. Trung Kì. Bác Kì hướng các quy chế chính trị khác nhau. nên có nhũng hình thức tổ chức chính quyền và các quy chế pháp lí khác nhau. Như vậy, Việt Nam và các nước khác ỏ Đóng Dương dã mãi độc lặp và toàn bộ chù quyền. Với việc thiết lặp Liên bang Đóng Dương và chia nước ta ra làm ba kì, người Pháp đã bắn một mũi lén nhưng nhằm tới hai đích, một là thông nhất bộ máy thuộc địa ớ toàn Đông Dương đế thuận lợi cho sụ cai trị; hai là chia đẽ trị, hòng xoa bỏ sức mạnh thống nhát và đoàn kết đấu tranh cùa dân lộc Việt Nam. 2. Toàn quyền Đóng Dương Cùng với việc thành lập Liên bang Dóng Dưang là việc định ra chức danh Toàn quyền Đông Dương. Ngày 17/10/1887. Tống ihông Pháp kí Sắc lệnh quy định quyền lục cùa Toàn quyền Đóng Dưang và được bổ sung bàng các sắc lệnh liếp theo, ví dụ sắc lệnh ngày 12/] 1/1887, ngày 21/4/1891... Về địa vị pháp lí cùa Toàn quyền Đóng Dương, quan chức đứng đáu Đông Dưane được Tổng thống Pháp bổ nhiệm bàng sắc lệnh là "Niịitời dược tri nhiệm thi hành những quyền lực của nước Cộiií> hoa Pháp lụi Đông Dương". Toàn quyền Đône Dươno là neười thay mặt cho Nhà nước Pháp và chịu trách nhiệm trước Nhà nước Pháp về mọi mật ớ Đôns Dươne. Toàn quyền Đông Dưcnie chịu sự giám sát và kiếm soái của Bộ trường Bộ thuõc địa Pháp. Vé quyền hạn, Toàn quyền Đóng Dương có rất nhiều quvén hành: - Quyển ra các nghị định mang tính lập pháp hoặc hành phápờ Đóng Dươna. - Quyền cai rị tối cao ờ Đônsỉ Dương. Toàn quyên Đóne Dương là người lổ chức và quy định chức năng. quyên hạn. cho các cóng sờ à Đỏng Dương. Nhũn" quan chức đùn" đáu các co quan cấp liên bang Đông Dưons và cấp xứ đêu dưới quyền chi đạo và dâm sát trực tiếp cùa Toàn quyền. 326

- Chịu trách nhiệm chung về quân sự, có quyền lập các đạo quan binh, phán bớ lực lượng quân đội, ban hành lệnh bắt lính... song không trực tiếp chỉ đạo chiến dịch quán sự. Việc trực tiếp chi đạo các chiến dịch thuộc quyển các sĩ quan cao cáp. - Quyền chi đạo, giám sát hệ thống toa án của Pháp ó' Đóng Dưcnig. - Quyền trực tiếp liên hệ với các nhân viên ngoại giao của Pháp và các lãnh sự Pháp ở khu vực Viễn Đông. song không được tự ý thương lượng ngoại giao với các nước khi chưa có sự chuẩn y cùa Chính phủ bén chính quốc. Như vậy. Toàn quyển Đông Dưcmg. một mại chịu sự chí đạo. aiám sái của chính quốc, mật khác nắm quvền lặp pháp. hành pháp. tư pháp ờ Đông Dưorng. chi phối mọi mãi hoại động của bộ máv cai In ờ Đông Dương, trong đó có Việt Nam. Trong thòi Pháp Ihuộc có 33 viên Toàn quyền. Những quvển hạn mà chính quốc trao cho thuộc địa Đóng Dương đểu tập trung vào Toàn quyền Đông Dưcmg nén các co quan khác ó cùng cáp Liên bang Đỏna Dương chỉ phụ tá cho Toàn quyền Đông Dương. 3. Các co quan phụ tá của Toàn quvén Đông Dương Mạng lưới các ca quan cao cấp phụ tá của Toàn quvén Đóng Dương rất phức lạp và đa dạng theo từng lĩnh vực. Địa vị pháp lí và chức nâng chung cùa các co quan này là phụ tá. tư vân cho Toàn quyền Đóng Dưong nong việc đẻ ra và thực hiện các đưòiis lõi. chính sách. biện pháp về các lĩnh vực. giúp cho Toàn quyền đám đương được vai trò. chức năng, nhiệm vụ của mình. - Hội ctõtìịi lói cao Đónq Difiỉ> (Hội đồm; Clìiììli pin/ Đông Dinniiị): Tổng thòng Pháp ra sắc lệnh ngày 17/10/1887 thành lập Hội đổng lói cao Đóng Dương, ngày 20/10/191 ] đổi lén thành Hội đổng Chính phu Đón" Dương. Chức năn": Tư vãn chung, cụ thế là góp ý kiến. tháo luận về lất cà các vấn đề ó Dõng Dưưns như ngân sách. thuê khoa. lập các đạo quan binh. lao động... liên quan đèn việc thống trị và khai thác Dóng Dương. 327

nguon tai.lieu . vn