Xem mẫu

Vân đê 4
SOẠN THÀO VẰN BẢN HÀNH CHÍNH
Xin chào các anh/chị học viên!
Chúng tôi rất hân hạnh được trao đổi với các anh/ chị vấn đề 4 của môn
Kỹ thuật soạn thảo Văn bản pháp luật - vấn đề soạn thảo văn bản hành chính;
vấn đề này gm ba phần:
- Phần ì. Khái niệm văn bản hành chính;
- Phần li. Thủ tục, trình tự ban hành văn bàn hành chính;
- Phần III. Soạn thảo hình thức và nội dung của văn bản hành chính.
Mục tiêu chung
Nghiên cứu vấn đề này, anh/ chị có thể hiểu được những vấn đề cơ băn đế
soạn thào hoàn chinh văn bán hành chính.
Mục tiêu cụ thể
- Nêu được khái niệm văn bản hành chính , và phân biệt được văn bản
hành chính với Văn bản quy phạm pháp luật, Văn bàn áp dụng pháp luật;
- Trình bày được đặc điểm của văn bàn hành chính;
- Xác định được thẩm quyền ban hành văn bản hành chính;
- Làm rõ được các thù tục, trình tự ban hành văn bản hành chính;
- Phân tích được những yêu cầu cùa Nhà nước vê cách thức trình bày hình
thức cùa văn bản hành chinh;
- Hiêu và vận dụng được cách thức soạn thảo nội dung của văn bàn hành chính.
Chúc các anh/chị đạt kết quả tốt!
ì. KHÁI NIỆM VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm
Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu quan lý xã hội. Nhà nước là chu thề
có quyên lực to lớn trons quàn lý xã hội hiện nay, thực hiện chức năng quan lý
nhà nước đối với mọi lĩnh vực khác nhau của đời sổng xã hội. Đê thực hiện
chức nănc quan lý đôi với xã hội cùa mình. nhà nước ban hành rất nhiêu loại
146

văn bản khác nhau như Văn bản quy phạm pháp luật, Văn bàn áp dụng pháp
luật và văn bản hành chính... Các loại văn bản này được gọi với tên chung là
văn bàn quàn lý nhà nước.
Văn bàn quàn lý nhả nước là phương tiện quan trọng để áp đặt ý chí Nhà
nước lên các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra. Thông
qua các văn bản này, ý chí nhà nước được thể hiện, được truyền đạt tới tất cả
các cá nhân, tổ chức có liên quan và được áp đặt lên toàn xã hội.
Văn bản quản lý nhà nước có rất nhiều loại như Văn bàn quy phạm pháp
luật, Văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính (thông dụng)... Trong đỏ,
vãn bản hành chính là một trong những loại văn bản được sử dụng phổ biến
thực tiễn quàn lý Nhà nước. Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu khoa học cũng
như thực tiễn, hiện nay còn có nhiều quan điểm chưa thong nhất về khái niệm
văn bản hành chính, cụ thể nhu sau:
Theo quan điểm cùa các tác già đề cập trong Tập bài giảng Văn bản và
soạn thảo văn bản cùa Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1996 [trang 143] thì
văn bản hành chính bao gm các loại sau: Hiến pháp, luật, pháp lệnh..; thông
báo, thông tư, chỉ thị, nghị quyết, quyết định... là những thông báo cùa cấp trên
xuống cấp dưới; đơn từ, báo cáo, biên bản... là những văn bản, giấy tờ giao dịch
giữa cấp trên và cấp dưới; hợp đng, hóa đơn, biên nhận... là những văn bản
giao dịch giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội với nhau và giữa các cá
nhân với cơ quan nhà nước hay tổ chức xã hội; Các văn bản ngoại giao: công
hàm, hiệp định, công ước... là những văn bản giao dịch giữa quốc gia này với
quốc gia khác hay với một tổ chức quốc tế. Như vậy, theo quan điểm của các
tác giả này thì văn bản hành chính đng nghĩa với văn bàn quàn lý nhà nước.
Cách quan niệm như vậy là quá rộng đối với văn bản hành chính, bời những
văn bàn này chủ yêu là những văn bản dùng đê giao dịch giữa các cơ quan, cá
nhân, tổ chức trong quá trình quàn lý nhà nước mà ít nhiều không mang ý chí
áp đặt như một số văn bản được các tác giả này liệt kê như Hiên pháp, luật... là
những Văn bản quy phạm pháp luật hay những văn bàn là nguôn của Luật quốc
tể như công ước, hiệp định...
Trong khi đó, có quan niệm cho rằng văn bản hành chính lại bao gm:
Văn bàn pháp quy: là những văn bản dưới luật thuộc phạm trù lập quy. chứa
đụng các quy tắc xứ sự chung nhằm thực hiện và cụ thể hóa văn bàn dưới luật,
được áp dụng nhiêu làn trong thực tế cuộc sống do các cơ quan tron!; hệ thống
hành pháp và quán lý nhà nước ban hành và sứa đối theo thâm quyền của từng
cơ quan nhất định như nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chi thị
147

của Thủ tướng Chính phủ; quyết định, chi thị, thông tư của Bộ trưởng... (hiện
nay, theo Luật Ban hành văn bản quy pháp luật năm 2008 là nghị định của
Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phù, thông tư của Bộ trưởng...);
Văn bản áp dụng (văn bản cá biệt) là văn bản có các hình thức như văn bản
pháp quy, nhưng chi chứa đựng các quy tắc xử sự riêng thuộc thẩm quyền cùa
từng cơ quan ban hành như nghị định hoặc quyết định thành lập một cơ quan
thuộc Chính phủ, thuộc Bộ, ủy ban nhân dân; Quyết định bổ nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật một đơn vị, một cá nhân; Quyết định giải quyết một công việc
cụ thể...; Văn bản liên quan là văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hoặc giữa cơ quan nhà nước với các đoàn thể cấp tuông đương phôi hợp với
nhau nhằm quyết định hoặc hướng dẫn giải quyết một vấn đề nào đó như nghị
quyết liên tịch, thông tư liên bộ, công văn liên ngành...; Văn bản hành chính
thông thường (vãn bản hành chính) là những văn bản mang tính thông tin quy
phạm của Nhà nước, nhàm thực thi các văn bản pháp quy giải quyết những tác
nghiệp nghiệp vụ cụ thể của hoạt động quản lý; thông tin, báo cáo phản ánh tình
hình lên cấp trên; chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra cấp dưới; trao đổi, giao
dịch, liên hệ công việc với các cơ quan, đơn vị khác; thông tin, ghi chép những
công việc thuộc nội bộ cơ quan, đơn vị. Cách quan niệm này của hai tác giả có
phần hẹp hơn so với cách quan niệm cùa các tác giả Trường Đại học Luật Hà
Nội vừa nêu. Tuy nhiên, trong cách quan niệm này các tác giả vẫn đề cập đến
các văn bàn được xếp vào loại Văn bản quy phạm pháp luật (các vãn bản được
cơ quan hành chính ban hành thuộc phạm trù lập quy) như nghị định, nghị
quyết cùa Chính phù... hay cả những Văn bàn áp dụng pháp luật (văn bàn cá
biệt) cũng được xếp vào văn bản hành chính. Nêu xem các loại văn bàn này và
vãn bản hành chính là một sẽ không hợp lý cả về mặt lý thuyết nghiên cứu cũng
như thực tiễn.
Hiện nay, quy định của pháp luật hiện hành như tại Thông tu
55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 hướng dẫn về thể thức
và kỹ thuật trinh bày văn bản, theo quy định tại Điều 61 Nghị định
24/2009/NĐ-CP thì văn bàn hành chính bao gm văn bàn hành chính thông
dụng và Văn bàn áp dụng pháp luật (văn bản cá biệt) và trong nội dung Nghị
định 110/2004/NĐ-CP cũng đề cập đến, quyết định (cá biệt), chì thị (cá biệt)
cũng được xếp vào loại văn bản hành chính. Ngoài ra. Thõng tư
55/2005/TTLT-BNV-VPCP cũng đã xác định rõ vãn bản hành chinh do cơ
quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà
nước, các tô chức chinh trị - xã hội ban hành còn bao gm: thòng cáo. thông
báo, chương trình, ke hoạch, phương án, đề án, báo cáo, biên bàn. tờ trình hợp
148

đng, công điện, giấy chúng nhận, giấyủy nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu,
giấy nghi phép, giấy đi đường, giấy biên nhận h sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển...
Như vậy có thể thấy, văn bản hành chính ở đây lại bao gm cà văn bàn hành
chính thông dụng và Văn bản áp dụng pháp luật. Trong giáo trình này quan
niệm văn bản hành chính chi là vãn bản hành chính thông dụng.
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về văn bản hành chính
như sau: Văn bản hành chính là những văn bản mang tính thông tin điểu hành
nhằm thực thi các Văn bàn quy phạm pháp luật hoặc dùng đế giải quyết các
công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đoi, ghi chép công việc...
cùa cơ quan nhà nước; Văn bàn hành chính bao gôm nhiêu hình thc văn bàn
khác nhau, điển hình là thông cáo, thông báo, biên bản, công văn, công điện,
giấy đi đường, giấy nghi phép, giấy giới thiệu, phiếu gửi... mà không bao gồm
cả quyết định (cá biệt) và chi thị (cá biệt).
Qua nghiên cứu, xem xét, đánh giá trên đây, văn bàn hành chính có một
số đặc điểm sau:
Th nhất, về nguồn gốc ra đời, văn bản hành chính có nguồn gốc hình
thành từ thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu thực tế cùa hoạt động quản lý nhà nước
mà không phải từ quy định của pháp luật. Đây là điểm khác biệt cơ bản với
Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bản áp dụng pháp luật về ngun gốc hình
thành, bời Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bản áp dụng pháp luật luôn luôn
được ban hành bời chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định. Chi một số
chủ thế nhất định mà không phải tất cà chủ thể quản lý Nhà nước được pháp
luật trao quyền ban hành Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bản áp dụng pháp
luật, ví dụ như Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật quy định Thủ tướng
Chính phủ có thẩm quyền ban hành Văn bàn quy phạm pháp luật dưới hình
thức quyết định; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi, b
sung năm 2007 quy định chù tịch Uy ban nhân dân cấp xã ra quyết định xử phạt
vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính như gây rối trật tự công
cộng... Tuy nhiên, đối với văn bản hành chính, không quy định nào của pháp
luật đề cập đen việc cho phép cơ quan nhà nước hay cá nhân cụ thể có thẩm
quyền ban hành công văn, thõng báo, báo cáo - là những hình thức cơ bàn của
văn bàn hành chính - mà mới quy định về hình thức và kỹ thuật trình bày,
những nội dung cơ bản của văn bản đó; hướng dẫn về quy trình ban hành văn
bản. Chính vì vậy, hiện nay, văn bàn hành chính được ban hành bời tất cả các
chủ thế quản lý nhà nước, bao gm các cơ quan nhà nước, người đứng đầu cơ
quan nhà nước, cán bộ, công chức.
149

Th hai, nội dung của văn bản hành chinh là truyền đạt thông tin quản ụ,
ghi nhận các sự kiện thực tế để phạc vụ và đáp ng yêu cầu của quản lý nhà
nước. Do đó, văn bản hành chính không chứa đụng các quy tắc xử sự chung
như Văn bàn quy phạm pháp luật hay mệnh lệnh cụ thể (quy tắc xử sự cá biệt)
trong Văn bản áp dụng pháp luật. Chẳng hạn, trong công văn đôn đốc, cấp trên
đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ đã giao và đốc thúc cấp đuối hoàn thành
nhiệm vụ kịp tiến độ đã đề ra mà không đưa ra những chi thị cụ thể (đưa ra
mệnh lệnh, yêu càu bắt buộc cấp dưới phải thực hiện theo) như trong chi thị...
Th ba, văn bàn hành chính được sử dụng đề hỗ trợ cho việc thực hiện
Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bàn áp dụng pháp luật, mà không có cơ
chế bào đàm thực hiện các nội dung được nêu trong loại văn bàn này. Đây là
sự khác biệt rõ nét của văn bản hành chính với Văn bản quy phạm pháp luật và
Văn bản áp dụng pháp luật. Bời xuất phát từ nội dung cùa văn bản hành chính
thuần túy dùng để truyền đạt thông tin quản lý, ghi nhận các sự kiện thực tế
phục vụ cho hoạt động quàn lý mà không chứa đựng các Quy phạm pháp luật
hay các mệnh lệnh cụ thể như Văn bàn quy phạm pháp luật và Văn bàn áp dụng
pháp luật, vì vậy, về cơ bản, nội dung của văn bản hành chính sẽ không mang ý
chí áp đặt và không bắt buộc phải thực hiện, cũng nhu không có cơ chế đám
bảo thi hành nội dung cùa những văn bàn này như các biện pháp cưỡng chế thi
hành đối với nội dung Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bàn áp dụng pháp
luật. Chẳng hạn như đối với giấy mời họp thì việc đi họp hay không là quyền
cùa người được mời mà không thê có cơ chế cưỡng chế người này để họ có mặt
trong cuộc họp đó, nhưng đối với quyết định thi hành án thì nếu người phải thi
hành án mà không thực hiện việc thi hành án thì cơ quan thi hành án sẽ tiến
hành kê biên tài sản để đàm bào việc thi hành án...
Thử tư, văn bản hành chính đa dạng, phong phủ về hình thc (tên gọi).
Đối với Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bàn áp dụng pháp luật thì pháp
luật đã quy định tên gọi nhất định như Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh,
nghị định, quyết định, chi thị, thông tư... Tuy nhiên, đối với văn bàn hành
chính, số lượng hình thức văn bàn hành chính đa dạng hơn nhiều. Điều này
được lý giải là do nhu cầu thực tế làm phát sinh việc ban hành văn bàn hành
chính cũns như mục đích ban hành loại văn bàn này rất đa dạng và phong phú.
Cho nên, sự đa dạnc, phong phú vê hình thức vãn bản hành chính hơn so với
Vãn bàn quy phạm pháp luật và Văn ban áp dụng pháp luật cũna là điều dễ
hiêu.

150

nguon tai.lieu . vn