Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng 5. 19. Giá đất phi nông nghiệp quy định cho các thị trấn Đơn vị tính: Đồng/m2 Giá đất ở Loại thị trấn Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 1 Vị trí 4 Loại I Đường loại 1 11 000 000 6 600 000 4 000 000 2 300 000 Đường loại 2 9 100 000 5 500 000 3 300 000 2 000 000 Loại II Đường loại 1 5 500 000 3 200 000 2 300 000 1 700 000 Đường loại 2 4 200 000 2 700 000 1 900 000 1 500 000 Giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Loại thị trấn Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 1 Vị trí 4 Loại I Đường loại 1 4 700 000 2 850 000 1 900 000 1 400 000 Đường loại 2 3 900 000 2 400 000 1 600 000 1 300 000 Loại II Đường loại 1 2 400 000 1 500 000 1 400 000 1 100 000 Đường loại 2 1 800 000 1 400 000 1 250 000 1 000 000 (Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 29/12/2004 của UBND thành phố Hà Nội) d) Xác định giá đất phi nông nghiệp tại đô thị của Hà Nội Căn cứ vào vị trí cụ thể, và mục đích sử dụng của thửa đất cần định giá để xác định giá đất cho thửa đất cần xác định giá đất. Ví dụ cần xác định giá đất cho thửa đất ở vị trí 3 thuộc đường loại 2 của thị trấn Đông Anh đang sử dụng làm đất ở. Theo phân loại thị trấn thì Đông Anh là thị trấn loại I, do đó thửa đất ở vị trí 3, đường loại 2 có giá đất là 3,3 triệu đồng/m2 với mục đích sử dụng làm đất ở. 3.5. Một số luật định giá đất được áp dụng ở đô thị a) Luật Hoffman và Hoffman-Neill Luật Hoffman và Hoffman-Neill được phát biểu đầu tiên khoảng năm 1866. Luật này được áp dụng đối với mảnh đất hình chữ nhật, dựa trên giả định rằng 50 ft đầu từ mặt tiền của một lô đất có độ sâu 100 ft, có giá trị bằng 2/3 giá trị của lô đất. Luật này đã được tính toán http://www.ebook.edu.vn 114 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com theo bảng độ sâu chia theo đơn vị độ dài của Anh là ft Với độ sâu từ 1-200 ft. 1 ft = 12 incher; 1incher = 2,54 cm b) Luật Harper Luật này nguyên gốc là ở Luân đôn; nó là cách tốt nhất để nhớ, người định giá hay sinh viên không nhất thiết phải tuân theo hoặc thứ tự để giảng giải cho độ sâu. Luật này được áp dụng đối với mảnh đất hình chữ nhật, nguyên tắc này là giá trị của một lô đất thay đổi trực tiếp với căn bậc 2 của độ sâu, và nhân tố độ sâu là giá trị căn bậc hai của độ sâu so với độ sâu của lô đât. df = 10 √d / D df = Nhân tố độ sâu, d, D = Ðộ sâu (ft) Ví dụ: Giá trị của lô đất có chiều sâu là 50 ft sẽ xấp xỉ 0,7 (hay 70%) giá trị lô đất tương tự có chiều sâu 100 ft (với cùng bề rộng mặt tiền). Nếu chiều sâu của lô đất là 81 ft, sẽ có giá trị bằng 0,9 (hay 90%) giá trị của lô đất tương tự có chiều sâu 100 ft (với cùng chiều rộng mặt tiền). D d d) Luật 4-3-2-1 Luật này chia 40% giá trị của một lô đất có chiều sâu là 100 ft. đến 25 ft. đầu tiên; 30% giá trị đến 25 ft. thứ 2; 20% đến 25 ft. thứ 3; và 10% còn lại là phần tư cuối cùng. Nó sẽ tương đương với độ sâu 50 ft. của luật Hoffman-Neill có giá trị là 66.7%; luật Harper là 70,7%; và luật 4-3-2-1 là 70%. Ðiều đó đáng lưu ý để tìm ra những nguyên tắc mà chúng thay đổi sẽ cho những kết quả với những lý do khác nhau. 25 m 10% 25 m 20% 100 m 25 m 30% 25 m 40% e) Nguyên tắc tính giá trị của lô đất có hình thể không bình thường (Nguyên tắc của Úc) http://www.ebook.edu.vn 115 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một nguyên tắc được sử dụng nhiều ở Úc để xác định giá trị của những lô đất có hình thể không bình thường. Trước tiên phải xác định được mặt tiền tương đương. Chiều rộng mặt tiền tương đương bằng hai lần mặt tiền cộng thêm vào chiều rộng của đường đáy và chia kết quả làm 3. Giá trị của lô đất bằng giá trị của 1 đơn vị gốc nhân với chiều rộng mặt tiền tương đương và nhân tố độ sâu. d = (2dm + dđ) / 3 d: chiều rộng mặt tiền tương đương dm: chiều rộng mặt tiền dđ: chiều dài đáy dđ dm f) Ví dụ Ví dụ 1 Tính giá trị của các lô đất P, Q, R, biết giá đất 1m mặt tiền là 100 triệu đồng với độ sâu 100m; Giá đất = G * d * df G là giá 1m mặt đường d là chiều dài mặt tiền df là hệ số chiều sâu GR = 100 triệu * 5m * 10 √100/100 = 500 triệu GQ = 100 triệu * 5m * 10 √50 / 100 = 100 * 5m * 0,70 = 350 triệu đồng GP = 100 triệu * 5m * 10 √25 / 100 = 100 * 5m * 0,50 = 250 triệu đồng R 100 Q 50 P 25 5m 5m 5m http://www.ebook.edu.vn 116 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ví dụ 2: tính giá lô đất X và Y, biết giá đất 1m mặt tiền là 100 triệu đồng với độ sâu 100m; GX+Y = 100 triệu * 10 * 10 √ 100/100 = 1.000 triệu đồng GY = 100 triệu * 5m * 10 √50 / 100 = 350 triệu đồng GX = GX+Y - GY = 1.000 - 350 = 650 triệu đồng Y 100 X 50 5m 5m Ví dụ 3: Tính giá lô đất H, J, M, N, O, P, biết giá đất 1m mặt tiền là 100 triệu đồng với độ sâu 100m; 3 7 5 5 N O H J 100 M 50 P 7 3 5 5 Áp dụng công thức d = (2dm + dđ) / 3 Ta có giá trị của các lô đất như sau: GH = 100 triệu * (2 * 7 + 3)/ 3 * 1 = 567 triệu đồng GJ = 100 triệu * (2 * 3 + 7)/ 3 * 1 = 433 triệu đồng GM = 100 triệu * (2 * 5 + 0)/ 3 * 1 = 334 triệu đồng GN = 100 triệu * (2 * 0 + 5)/ 3 * 1 = 166 triệu đồng GP = 100 triệu * (2 * 5 + 0)/ 3 * 0,7 = 233,8 triệu đồng GQ = 100 triệu * (2 * 0 + 5)/ 3 * 0,3 = 49,8 triệu đồng http://www.ebook.edu.vn 117 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4. ĐỊNH GIÁ ĐẤT Ở KHU VỰC GIÁP RANH 4.1. Khu vực đất giáp ranh a) Khu vực đất giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Ðối với đất nông nghiệp tại khu vực đất giáp ranh được xác định từ đường phân địa giới hành chính giữa các tỉnh vào sâu địa phận mỗi tỉnh tối thiểu 500 mét. b) Ðối với đất phi nông nghiệp ở nông thôn tại khu vực đất giáp ranh được xác định từ đường phân địa giới hành chính giữa các tỉnh vào sâu địa phận mỗi tỉnh tối thiểu 300 mét. c) Ðối với đất phi nông nghiệp ở đô thị thuộc cùng một loại đô thị thì khu vực đất giáp ranh được xác định từ đường phân địa giới hành chính giữa các tỉnh vào sâu địa phận mỗi tỉnh tối thiểu 200 mét. d) Trường hợp khu vực đất giữa các tỉnh bị ngăn cách bởi sông, hồ, kênh có chiều rộng từ 100 mét trở xuống thì khu vực đất giáp ranh được xác định từ bờ sông, bờ hồ, bờ kênh của mỗi bên sông, bên hồ, bên kênh vào sâu địa giới của mỗi tỉnh theo quy định tại điểm a, b, c khoản này. Nếu chiều rộng của sông, hồ, kênh trên 100 mét thì không xếp loại đất giáp ranh. b) Khu vực đất giáp ranh giữa các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ tình hình thực tế tại địa phương quy định cụ thể khu vực đất giáp ranh giữa các quận, huyện, thị xã trong tỉnh, thành phố cho phù hợp.Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vận dụng các nguyên tắc định giá đất tại khu vực giáp ranh quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quy định và vận dụng các nguyên tắc định giá đất tại khu vực giáp ranh để quy định giá đất cụ thể tại khu vực đất giáp ranh cho phù hợp. 4.2. Định giá đất tại khu vực giáp ranh Định giá đất tại khu vực giáp ranh được quy định tại Thông tư 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất cụ thể: a) Giá đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Khi định giá đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có đất giáp ranh phải căn cứ vào quy định tại Khoản 1 Điều 12, Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất và hướng dẫn xác định giá đất tại Thông tư 114/2004/TT-BTC. - Trước khi quyết định giá đất tại khu vực giáp ranh qui định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải tham khảo, trao đổi với nhau về mức giá dự kiến ban hành và phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc qui định tại Tiết c Mục 1 Điều 56 Luật Đất đai năm 2003: “Đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố có điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng như nhau, có cùng mục đích sử dụng hiện tại, cùng mục đích sử dụng theo qui hoạch thì mức giá như nhau”. Trong trường hợp đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố có cùng mục đích sử dụng hiện tại, cùng mục đích sử dụng theo qui hoạch, có điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng như nhau nhưng có các chính sách phát triển kinh tế, xã hội, chính sách thu hút đầu tư http://www.ebook.edu.vn 118 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khác nhau, thì mức giá tại khu vực giáp ranh có thể chênh lệch nhau nhưng tối đa không quá 20%. - Trường hợp các địa phương không thỏa thuận được với nhau về mức giá tại khu vực đất giáp ranh, thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định. b) Giá đất tại khu vực giáp ranh giữa các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, quy định giá đất tại các khu vực đất giáp ranh cho phù hợp theo nguyên tắc: Khoảng cách đất giáp ranh do tỉnh quy định nếu có điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng như nhau, có cùng mục đích sử dụng hiện tại, cùng mục đích sử dụng theo quy hoạch thì mức giá như nhau. Trường hợp tại khu vực giáp ranh mà điều kiện kết cấu hạ tầng không như nhau thì giá đất tại khu vực đất giáp ranh được xác định căn cứ vào điều kiện thực tế của từng khu vực. Đối với đất ở tại nông thôn ở các vùng ven đô thị (bao gồm các xã tiếp giáp với nội thành phố và thị trấn thuộc đô thị đặc biệt và đô thị loại I và các thôn (ấp) tiếp giáp với nội thành phố, thị xã thị trấn của các đô thị còn lại), thì giá đất tại khu vực này được xác định theo nguyên tắc định giá cho các thửa đất liền kề và được vận dụng khung giá đất do Chính phủ qui định cho loại đô thị nằm liền kề. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh qui định cụ thể về đất ở tại nông thôn ở các vùng ven đô thị. 4.3. Định giá đất tại khu vực giáp ranh của Hà Nội a) Phân khu vực Xã giáp ranh nội thành Huyện Từ Liêm gồm các xã: Trung Văn, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Đông Ngạc, Mỹ Đình, Mễ Trì. Huyện Thanh Trì gồm các xã: Tân Triều, Thanh Liệt, Tứ Hiệp, Tam Hiệp, Yên Mỹ. Huyện Gia Lâm: Trâu Quỳ, Cổ Bi, Đông Dư. b) Phân loại đường và vị trí Đất ở thuộc khu vực xã giáp ranh các quận (có chung ranh giới hành chính với quận) được phân làm 5 loại đường . Cụ thể như sau: Bảng 5. 20. Phân loại đường vùng giáp ranh Số Phân loại Đoạn đường TT I Huyện Gia Lâm a Quốc lộ 1 + Nguyễn Văn Linh đến hết địa phận xã Trâu Quỳ IV b Đường địa phương 2 - Cổ Bi (dốc Hội - đường QLộ 5) V 3 - Dốc Vân - Dốc Lã (Yên Viên) V 4 - Đường từ Đại học NN 1 đi Bát Tràng (hoặc đê sông Hồng) V 5 - Đường trong Đại học NN 1 (áp dụng với trục chính) IV 6 - Ngô Xuân Quảng IV 7 - Vành đai III (đi Lạng Sơn thuộc quận Long Biên) III http://www.ebook.edu.vn 119 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II Huyện Thanh Trì a Quốc lộ Quốc lộ 1A từ cuối Thị trấn Văn Điển đến hết địa phận huyện 1 V Thanh Trì 2 Quốc lộ 1B Pháp Vân - Cầu Giẽ (địa phận huyện Thanh Trì) V b Đường địa phương 3 Đường đê Sông Hồng (đoạn Huyện Thanh Trì) V 4 Đoạn hết Thị trấn Văn Điển - Giáp địa phận Hà Tây V Đường Liên xã (Thị trấn Văn Điển qua xã Tam Hiệp Hoàng 5 V Liệt) 6 Đường từ cuối Thị trấn Văn Điển - Tứ Hiệp - Đê sông Hồng V 7 Kim Giang (từ Đại Kim - QL 70) IV 8 Đường từ Phố Triều Khúc rẽ vào thôn Triều Khúc IV III Huyện Từ Liêm a Quốc lộ 1 + Đường Láng - Hoà Lạc II 2 + Hồ Tùng Mậu III b Đường địa phương 3 + Đường 69 - đoạn I II 4 + Đường từ Phạm Văn Đồng vào khu ngoại giao đoàn II 5 + Đường từ Hồ Tùng Mậu vào Khu đô thị Mỹ Đình I, II II 6 + Đường nối từ Phạm Hùng đến Lê Đức Thọ II 7 + Đường Xuân La- Xuân Đỉnh IV 8 + Hoàng Quốc Việt I 9 + Lê Đức Thọ II 10 + Lương Thế Vinh III 11 + Nguyễn Trãi II 12 + Phạm Hùng I 13 + Phạm Văn Đồng I 14 Đường Kinh tế Miền Tây V Đường Vành Khuyên (tạm gọi) (Nút giao thông Nam cầu 15 III Thăng Long thuộc địa phận xã Đông Ngạc - Xuân Đỉnh) 16 Đường vào xí nghiệp Vi sinh V 17 Đường Yên Hoà đến xã Đại Mỗ V 18 Đoạn từ đường 69 đi Đại học Cảnh sát, Mỏ Địa chất V 19 Đường Nguyễn Hoàng Tôn III (Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 29/12/2004 của UBND thành phố Hà Nội) c) Giá quy định Giá đất ở thuộc khu vực xã giáp ranh các quận (có chung ranh giới hành chính với quận) được phân làm 5 loại đường (bảng 5.20) và 4 vị trí quy định cụ thể ở bảng 5.21. Trong phạm vi tính từ chỉ giới hè đường, phố đến 200 m được xác định theo 4 vị trí (1, 2, 3, 4) như nguyên tắc xác định vị trí thửa đất ở các quận, thị trấn. Các vị trí còn lại ngoài 200 m tính từ chỉ giới hè đường, phố. http://www.ebook.edu.vn 120 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng 5. 21. Giá đất khu vực giáp ranh Đơn vị tính: Đồng/m2 Giá đất ở Vị trí lô đất Đoạn loại I Đoạn loại II Đoạn loại III Đoạn loại IV Đoạn loại V Vị trí 1 18 000 000 15 000 000 11 000 000 8 760 000 7 000 000 Vị trí 2 9 000 000 7 500 000 6 000 000 4 300 000 3 500 000 Vị trí 3 7 000 000 6 500 000 3 200 000 2 700 000 2 300 000 Vị trí 4 5 500 000 4 100 000 2 200 000 2 000 000 1 900 000 Ngoài phạm 4 000 000 3 000 000 1 800 000 1 700 000 1 600 000 vi 200m Giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Vị trí lô đất Đoạn loại I Đoạn loại II Đoạn loại III Đoạn loại IV Đoạn loại V Vị trí 1 7 700 000 6 450 000 4 750 000 3 800 000 3 000 000 Vị trí 2 3 850 000 3 250 000 2 700 000 2 000 000 1 650 000 Vị trí 3 3 000 000 2 800 000 1 500 000 1 400 000 1 450 000 Vị trí 4 2 350 000 1 800 000 1 400 000 1 300 000 1 250 000 Ngoài phạm 1 750 000 1 500 000 1 200 000 1 100 000 1 050 000 vi 200m (Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 29/12/2004 của UBND thành phố Hà Nội) Căn cứ vào vị trí của từng thửa đất để xác định giá của thửa đất. BÀI TẬP CHƯƠNG 5 1. Xác định giá đất trồng lúa (đất trồng cây hàng năm) hạng III tại xã A (là xã đồng bằng) của huyện C, tỉnh X ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long một năm sản xuất được 3 vụ lúa, theo số liệu giả định sau: Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng sản lượng lúa cả năm kg 17.000 22.000 15.000 Giá bán bình quân năm đ/kg 2.500 2.500 2.700 Tổng thu nhập đồng 42.500.000 55.000.000 40.500.000 Giá thành đ/kg 1.150 1.100 1.250 Chi phí sản xuất đồng 19.550.000 24.200.000 18.750.000 Lãi suất tiền gửi tiết kiệm (*) kỳ hạn 12 %/năm 7,5 7,0 8,5 tháng 2. Một xã đồng bằng tại huyện X của thành phố theo khung giá đất trồng cây hàng năm do Chính phủ quy định là 70.000 đ/m2; các hệ số vị trí định giá đã xây dựng được từ vị trí 1 đến vị trí 4 theo thứ tự là: 1; 0,87; 0,70; 0,52. Hãy xác định giá đất trồng cây hàng năm của các vị trí còn lại cho xã. http://www.ebook.edu.vn 121 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Hãy xác định giá đất ở của các vị trí 2, 3 và 4 cuả các đường loại I, II, III, IV, biết giá thị trường trung bình của vị trí 1 đường loại I, II, III, IV tương ứng của đô thị đặc biệt là 54, 50, 45 và 40 triệu đồng/m2; các hệ số vị trí định giá đã xây dựng được từ vị trí 1 đến vị trí 4 của đường loại I, II, III, IV theo thứ tự là: 1; 0,85; 0,70 và 0,50. 4. Cho 3 mảnh đất như hình vẽ: Mảnh X mặt tiền 4m, sâu 20m Mảnh Y mặt tiền 5m, sâu 12m Mảnh Z mặt tiền 6m, sâu 25m Z-25 Biết giá thị trường mảnh X là 100 triệu X-20 Y-12 Hãy xác định giá của mảnh Y và Z? 4m 5m 6m 5. Cho 3 mảnh đất như hình vẽ Mảnh X mặt tiền 5m, sâu 20m Mảnh Y mặt tiền 6m, sâu 18m Z-25m Mảnh Z mặt tiền 4m, sâu 25m Biết giá thị trường mảnh X là 100 triệu Hãy xác định giá của mảnh Y và Z X-20m Y-18m 5m 6m 4m 6. Một mảnh đất hình thang ABCD (như hình vẽ) trong đó AB là mặt tiền đường phố, AB song song với CD, AB = 65m, CD = 95m, AD = 72m, độ sâu thửa đất là 70m. Chia mảnh đất làm 2 phần bởi một đường thẳng vuông góc với mặt phố, anh, chị hãy xác định kích thước mỗi phần để hai mảnh đất có giá đất bằng nhau. http://www.ebook.edu.vn 122 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 95 m D C A B 65 m CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 1. Anh hay chị hiểu gì về giá đất, định giá đất của Việt Nam. 2. Tại sao phải phân vùng và phân hạng đất khi xác định giá đất nông nghiệp? Cơ sở của phân vùng và phân hạng đất là gì? 3. Phân loại đô thị, phân loại đường phố và phân loại vị trí có ý nghĩa gì đối với định giá đất phi nông nghiệp ở đô thị? 4. Hãy trình bày trình tự của việc định giá nhóm đất nông nghiệp? 5. Hãy trình bày trình tự của việc định giá nhóm đất phi nông nghiệp? 6. Xác định giá đất của khu vực giáp ranh cần lưu ý những điểm gì? http://www.ebook.edu.vn 123 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, Tổng cục Quản lý Ruộng đất số 92-TT/LB ngày 10/11/1993 hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/CP ngày 25/10/1993 của Chính phủ quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp. 1993 Bộ Tài chính. Cơ sở khoa học và giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường Bất động sản ở Việt Nam. 2001 Bộ Tài chính. Thông tư 114/2004/BTC-TT ngày 26/11/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định 188/2004-NĐ-CP. 2004 Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ Số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08/3/2002 Hướng dẫn về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị. 2002 Bộ Xây dựng-Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Tài nguyên và Môi Trường-Bộ Tài Chính. Hội thảo Khoa học: Phát triển và Quản lý thị trường Bất động sản Việt Nam. 2003 Ngô Đức Cát. Kinh tế tài nguyên đất Nhà xuất bản Nông nghiệp. 2000 Mai Văn Cầu, Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đăng Huỳnh. Lý luận và phương pháp định giá đất (Dịch từ tiếng Trung Quốc). 2003 Chính phủ. Nghị định số 73-CP ngày 25/10/1993 quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp. 1993 Chính phủ. Nghị định 72/2001/NÐ-CP ngày 05/10/2001 của về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị. 2001 Chính phủ. Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. 2004 Hội khoa học kỹ thuật Xây dựng Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo: Đền bù và giải phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam. 2002 Murray J. F. N., B.A., D. Litt. Principles and Practice of Valuation Commonwealth Institute of Valuers. 1959 Tổng cục Địa chính. Bài giảng Định giá đất. 2001 Tổng cục Địa chính. Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai. 2001 Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 619-TTg ngày 27/12/1993 về vệc điều chỉnh tổng hợp điểm hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp. 1993 Rost R. O. and H. G. Collins. Land Valuation and Compensation in Australia Australian Institute of Valuers and Land Economists. 1993 Nguyễn Văn Xây. Một số giải pháp tài chính cơ bản góp phần thực đẩy sự phát triển thị trường bất động sản ở nước ta trong thời gian tới. 2001 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 29/12/2004 của UBND thành phố Hà Nội Về việc: Ban hành giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. 2004 http://www.ebook.edu.vn 124 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Quyết định số 72/2005/QĐ-UB ngày 13/5/2005 về việc Bổ sung, điều chỉnh bảng phụ lục kèm theo Quyết định số 199/2004/QĐ-UB ngày 29/12/2004 của UBND thành phố về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. 2005 http://www.ebook.edu.vn 125 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Định giá Đất
nguon tai.lieu . vn