Xem mẫu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN
*****

GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG
(Phương pháp đào tạo theo tín chỉ)

TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ LÝ LUẬN & CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Mã học phần: CDT1470

PT

IT

(02 tín chỉ)

Biên soạn

VŨ TIẾN THÀNH

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Hà Nội, 11/2015

1

Mục lục
Chương 1: Những quy luật cơ bản của nhận thức thị giác ..................................5
1.1. Khái niệm truyền thông .................................................................................6
1.2. Mô hình truyền thông ....................................................................................8
1.2.1. Mô hình truyền thông theo giai đoạn ....................................................10
1.2.2. Mô hình truyền thông của Haroll Laswell ............................................11
1.2.3. Mô hình truyền thông của Claude Shannon..........................................13
1.3. Mục đích truyền thông ................................................................................14
1.4. Các dạng truyền thông .................................................................................14
1.5. Truyền thông đại chúng...............................................................................15
1.5.1. Nguyên nhân ra đời ...............................................................................15
1.5.2. Cơ chế tác động của truyền thông đại chúng ........................................18

IT

Chương II: Nhận diện môi trường truyền thông trong thế kỷ XXI .................21
2.1. Đặc điểm xã hội thế kỷ XXI tác động lên truyền thông ................................21
2.1.1. Đặc điểm về đời sống con người ................................................................21
2.2. Đặc điểm của truyền thông thế kỷ XXI .........................................................22

PT

2.2.1. Tốc độ truyền thông .................................................................................23
2.2.2. Sức mạnh truyền thông ............................................................................23
2.2.3. Những hệ lụy từ đặc điểm truyền thông thế kỷ XXI ...............................23
2.3. Đặc trưng truyền thông thế kỷ XXI ...............................................................24
2.3.1. Đặc trưng về kỹ thuật ..............................................................................24
2.3.2. Đặc trưng về nhu cầu ...............................................................................25
2.3.3. Đặc trưng về công chúng .........................................................................25
2.4. Định hướng và giải pháp cho người làm truyền thông ..................................25
2.4.1. Về tri thức ................................................................................................25
2.4.2. Về sự nhanh nhạy ....................................................................................27
2.4.3. Về bản lĩnh ...............................................................................................28
2.4.4. Về sự công bằng ......................................................................................30
Chương III: Thông tin ...........................................................................................31
3.1. Khái niệm .......................................................................................................31
3.2. Phân biệt các đặc trưng thông tin ..................................................................35
2

3.3. Các phạm trù thông tin...................................................................................38
Chương IV: Các loại hình báo chí truyền thông.................................................43
4.1. Báo in .............................................................................................................43
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, sơ lược lịch sử ra đời ............................................43
4.1.2. Xu hướng phát triển của báo in ...............................................................47
4.2. Ảnh báo chí ....................................................................................................61
4.2.1. Khái niệm.................................................................................................61
4.3. Báo điện tử .....................................................................................................62
4.3.1. Khái niệm, sơ lược lịch sử ra đời ............................................................62
4.3.2. Các đặc điểm của báo điện tử ..................................................................64
4.3.3. Xu hướng phát triển của báo điện tử .......................................................73
4.4. Phát thanh.......................................................................................................77

IT

4.4.1. Khái niệm, đặc điểm ................................................................................77
4.4.2. Lược sử ra đời và xu hướng phát triển ....................................................78
4.5. Truyền hình ....................................................................................................83
4.5.1. Khái niệm, đặc điểm ................................................................................83

PT

4.5.2. Lược sử ra đời và xu hướng phát triển ....................................................86
4.6. PR, Quảng cáo ...............................................................................................96
4.6.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò....................................................................96
4.6.2. Lược sử ra đời và xu hướng phát triển ....................................................97
Tài liệu tham khảo ...............................................................................................101

3

4

IT

PT

Lời nói đầu
Giáo trình Cơ sở lý luận và Các loại hình báo chí truyền thông giúp cho sinh
viên biết được các vấn đề lý thuyết cơ bản bao gồm các khái niệm, lý thuyết phạm
trù, lý thuyết chính của nội dung môn học như quan niệm chung về báo chí truyền
thông, bản chất của hoạt động thông tin báo chí và truyền thông trong từng dạng
thông tin; đặc điểm, vai trò của các loại hình truyền thông đại chúng trong ngành
công nghiệp truyền thông hiện đại.
Giáo trình trang bị cho sinh viên phương pháp khoa học trong cách đánh giá
nhận xét hoạt động báo chí truyền thông, cách phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề

IT

một cách khách quan, công bằng và khoa học.
Tác giả xin chân thành cám ơn các cán bộ Viện công nghệ Thông tin và
Truyền thông CDIT, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông PTIT đã trợ giúp

PT

để hoàn thành tài liệu này.

5

nguon tai.lieu . vn