Xem mẫu

  1. ------ Giáo trình AUTOCAD 2D
  2. 1 AUTOCAD 2D - 2006 Contents 1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................................. 4 1.1 ĐIỀU KIỆN CỦA MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH ĐỂ CHẠY AUTOCAD 2006 ...... 4 1.2 GIAO DIỆN CỦA AUTOCAD .......................................................................................... 4 1.2.1 Màn hình .................................................................................................................... 4 1.2.2 Các phím điều khiển thông dụng ................................................................................ 5 2. PHƯƠNG THỨC RA LỆNH, NHẬP TOẠ ĐỘ ĐIỂM, CHỌN ĐỐI TƯỢNG ..................... 6 2.1 PHƯƠNG THỨC RA LỆNH, KẾT THÚC LỆNH, LẶP LẠI LỆNH VÀ NHẬP SỐ LIỆU. 6 2.1.1 Phương thức ra lệnh ................................................................................................... 6 2.1.2 Kết thúc lệnh và nhập số liệu ..................................................................................... 7 2.1.3 Lặp lại một lệnh vừa thực hiện. .................................................................................. 8 2.2 NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM ...................................................................................................... 8 2.2.1 Dùng Dynamic Input .................................................................................................. 8 2.2.2 Không dùng Dynamic Input........................................................................................ 9 2.3 PHƯƠNG THỨC CHỌN ĐỐI TƯỢNG .......................................................................... 10 3. CÁC LỆNH TẠO BẢN VẼ BAN ĐẦU ................................................................................... 12 3.1 TẠO BẢN VẼ MỚI VÀ KHỔ GIẤY .............................................................................. 12 3.1.1 Lệnh LIMITS ............................................................................................................ 12 3.2 CÁC LỆNH QUẢN LÝ MÀN HÌNH............................................................................... 13 3.2.1 Dùng các thanh trượt ............................................................................................... 13 3.2.2 Lệnh PAN ................................................................................................................. 13 3.2.3 Lệnh ZOOM.............................................................................................................. 14 3.2.4 Lệnh FILL ................................................................................................................. 16 3.2.5 Lệnh REGEN, REGENALL ...................................................................................... 16 3.3 CÁC LỆNH THAO TÁC VỚI TẬP TIN CHỨA HÌNH VẼ ............................................ 17 3.3.1 Lệnh SAVE................................................................................................................ 17 3.3.2 Lệnh OPEN .............................................................................................................. 18 3.3.3 Lệnh SAVE AS .......................................................................................................... 18 3.3.4 Lệnh EXIT ................................................................................................................ 18 4. TRỢ GIÚP VẼ, CÁC LỆNH VẼ HÌNH CƠ BẢN.................................................................. 19 4.1 CÁC TRỢ GIÚP VẼ......................................................................................................... 19 4.1.1 Lệnh Draftings Settings ............................................................................................ 19 4.1.2 Dynamic Input .......................................................................................................... 23 4.2 CÁC LỆNH VẼ HÌNH CƠ BẢN ..................................................................................... 24 4.2.1 Lệnh LINE ................................................................................................................ 24 4.2.2 Lệnh CONSTRUCTION LINE .................................................................................. 25 4.2.3 Lệnh CIRCLE ........................................................................................................... 26 4.2.4 Lệnh ARC ................................................................................................................. 27 4.2.5 Lệnh POINT ............................................................................................................. 29 4.2.6 Lệnh POINT STYLE ................................................................................................. 29 4.2.7 Lệnh POLYGON ....................................................................................................... 30 4.2.8 Lệnh ELLIPSE .......................................................................................................... 31 4.2.9 Lệnh RECTANGLE................................................................................................... 33 4.2.10 Lệnh PLINE .............................................................................................................. 34 4.2.11 Lệnh PEDIT.............................................................................................................. 37 4.2.12 Lệnh SPLINE ............................................................................................................ 39 4.2.13 Lệnh SPLINE EDIT .................................................................................................. 40 4.2.14 Lệnh SKETCH .......................................................................................................... 42 4.2.15 Lệnh DONUT ........................................................................................................... 43 4.2.16 Lệnh REVCLOUD .................................................................................................... 43 5. CÁC LỆNH CHỈNH SỬA - MODIFY ..................................................................................... 45 5.1 CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI HÌNH ......................................................................................... 45 5.1.1 Lệnh ERASE ............................................................................................................. 45 5.1.2 Lệnh OOPS ............................................................................................................... 45 5.1.3 Lệnh TRIM................................................................................................................ 45
  3. 2 AUTOCAD 2D 2006 5.1.4 Lệnh EXTEND .......................................................................................................... 47 5.1.5 Lệnh UNDO .............................................................................................................. 48 5.1.6 Lệnh REDO .............................................................................................................. 49 5.1.7 Lệnh MOVE .............................................................................................................. 49 5.1.8 Lệnh STRETCH ........................................................................................................ 49 5.1.9 Lệnh ROTATE........................................................................................................... 50 5.1.10 Lệnh SCALE ............................................................................................................. 51 5.1.11 Lệnh BREAK ............................................................................................................. 52 5.1.12 Lệnh JOIN ................................................................................................................ 53 5.1.13 Lệnh FILLET ............................................................................................................ 53 5.1.14 Lệnh CHAMFER....................................................................................................... 55 5.2 CÁC LỆNH SAO CHÉP ĐỐI TƯỢNG ........................................................................... 57 5.2.1 Lệnh OFFSET ........................................................................................................... 57 5.2.2 Lệnh COPY ............................................................................................................... 59 5.2.3 Lệnh ARRAY ............................................................................................................. 59 5.2.4 Lệnh MIRROR .......................................................................................................... 65 5.2.5 Chỉnh sữa nhanh các đối tượng ................................................................................ 66 6. TẠO LỚP CÁC ĐỐI TƯỢNG - LAYERS ............................................................................. 67 6.1 TẠO LỚP .......................................................................................................................... 67 6.1.1 Lệnh LAYER ............................................................................................................. 67 6.2 SỬ DỤNG LỚP ................................................................................................................ 72 6.2.1 Đưa lớp lên làm lớp hiện hành, xoá lớp, tắt - bật, đông cứng - tan đông, khoá - mở khoá các lớp 72 6.2.2 Lệnh LTSCALE ......................................................................................................... 73 6.2.3 Lệnh CHANGE ......................................................................................................... 74 6.2.4 Lệnh MATCH PROPERTIES. ................................................................................... 76 7. TÔ VẬT LIỆU - HATCH .......................................................................................................... 76 7.1 Lệnh HATCH .................................................................................................................... 76 7.1.1 Chọn mẫu tô ............................................................................................................. 77 7.1.2 Chọn vùng tô............................................................................................................. 78 7.1.3 Các phương án khác ................................................................................................. 80 7.1.4 Hatch Origin - xác định điểm gốc của mặt cắt. ........................................................ 81 7.1.5 Advanced Options - các phương án nâng cao. ......................................................... 81 7.2 Lệnh EDIT HATCH.......................................................................................................... 82 7.3 Lệnh GRADIENT ............................................................................................................. 84 8. GHI CHỮ VÀO BẢN VẼ - TEXT ........................................................................................... 86 8.1 TẠO KIỂU CHỮ .............................................................................................................. 86 8.1.1 Lệnh STYLE .............................................................................................................. 86 8.2 GHI CHỮ VÀO BẢN VẼ................................................................................................. 88 8.2.1 Lệnh MTEXT............................................................................................................. 88 8.2.2 Lệnh DTEXT ............................................................................................................. 93 8.3 CHỈNH SỬA CHỮ ........................................................................................................... 95 8.3.1 Sửa nội dung dòng chữ ............................................................................................. 95 8.3.2 Sửa toàn diện ............................................................................................................ 96 8.3.3 Lệnh TEXT SCALE ................................................................................................... 98 8.3.4 Lệnh căn chỉnh dòng hoặc khối chữ ......................................................................... 98 9. VẼ BẢNG BIỂU ....................................................................................................................... 99 9.1.1 Lệnh TABLE STYLE ................................................................................................. 99 9.2 ĐƯA BẢNG VÀO BẢN VẼ .......................................................................................... 102 9.2.1 Lệnh TABLE ........................................................................................................... 102 9.3 SỬA BẢNG ĐÃ VẼ ....................................................................................................... 105 9.3.1 Thay đổi các cột, các dòng (Columns, Rows) ......................................................... 105 9.3.2 Thay đổi các ô (Cells) ............................................................................................. 106 9.3.3 Bung bảng thành các đối tượng riêng .................................................................... 109 10. GHI KÍCH THƯỚC - DIMENSION .................................................................................... 109 10.1 TẠO KIỂU GHI KÍCH THƯỚC .................................................................................... 109 10.1.1 Lệnh DIMENSION STYLE ...................................................................................... 109 10.2 GHI KÍCH THƯỚC VÀO BẢN VẼ............................................................................... 122
  4. 3 AUTOCAD 2D - 2006 10.2.1 Chọn kiểu ghi kích thước. ....................................................................................... 122 10.2.2 Ghi theo hai phương nằm ngang và thẳng đứng. ................................................... 123 10.2.3 Ghi theo phương bất kỳ. ......................................................................................... 123 10.2.4 Ghi nhiều kích thước bao trùm nhau. ..................................................................... 125 10.2.5 Ghi nhiều kích thước nối tiếp nhau. ....................................................................... 125 10.2.6 Ghi kích thước bán kính. ........................................................................................ 126 10.2.7 Ghi bán kính kiểu ngắt đoạn - Jogged .................................................................... 126 10.2.8 Ghi kích thước đường kính. .................................................................................... 127 10.2.9 Ghi dấu tâm. ........................................................................................................... 128 10.2.10 Ghi độ dài cung tròn. ............................................................................................. 128 10.2.11 Ghi toạ độ điểm. ..................................................................................................... 129 10.2.12 Ghi kích thước góc. ................................................................................................ 130 10.2.13 Ghi các ký hiệu dung sai. ....................................................................................... 131 10.2.14 Ghi các ký hiệu chú dẫn. ........................................................................................ 132 10.2.15 Lệnh QDIM ............................................................................................................ 135 10.3 CHỈNH SỬA CỤM KÍCH THƯỚC ĐÃ GHI ................................................................ 138 10.3.1 Sửa nội dung giá trị đo được hoặc dòng chữ trong cụm kích thước ...................... 138 10.3.2 Sửa toàn diện tất cả các thông số của cụm kích thước ........................................... 138 10.3.3 Dùng trình đơn động .............................................................................................. 139 11. TẠO VÀ SỬ DỤNG KHỐI - BLOCK ................................................................................. 141 11.1 TẠO KHỐI ..................................................................................................................... 141 11.1.1 Lệnh BLOCK .......................................................................................................... 141 11.1.2 Lệnh WBLOCK ....................................................................................................... 143 11.2 SỬ DỤNG KHỐI............................................................................................................ 145 11.2.1 Lệnh INSERT .......................................................................................................... 145 11.2.2 Lệnh MINSERT....................................................................................................... 147 11.2.3 Lệnh DIVIDE.......................................................................................................... 148 11.2.4 Lệnh MEASURE ..................................................................................................... 149 11.2.5 Lệnh EXPLODE: .................................................................................................... 150 12. CÁC TRỢ GIÚP KHÁC ...................................................................................................... 150 12.1 Lệnh CALCULATOR .................................................................................................... 150 12.2 Lệnh QUICKCALC ........................................................................................................ 152 12.2.1 Các vùng ứng dụng................................................................................................. 154 12.3 Lệnh AREA .................................................................................................................... 157 12.4 Lệnh DISTANCE ........................................................................................................... 158 12.5 Lệnh LIST ....................................................................................................................... 159 12.6 Lệnh RENAME .............................................................................................................. 159 12.7 Lệnh PURGE .................................................................................................................. 160 12.8 Lệnh MULTIPLE ........................................................................................................... 161 13. IN BẢN VẼ RA GIẤY........................................................................................................... 161 13.1 Lệnh PRINT (PLOT) ...................................................................................................... 161 13.2 Lệnh PAGE SETUP MANAGER................................................................................... 164
  5. 4 AUTOCAD 2D 2006 1. GIỚI THIỆU CHUNG AutoCAD là phần mềm vẽ thiết kế thông dụng nhất hiện nay tại Việt Nam. Nó phục vụ đắc lực cho các nhà thiết kế thuộc mọi ngành chuyên môn kỹ thuật như cơ khí, công trình, cầu đường bộ, đường sắt, kiến trúc, xây dựng, qui hoạch đô thị, nông thôn, hệ thống thuỷ lợi v.v..... AutoCAD là sản phẩm của hãng AutoDesk của Mỹ ra đời từ năm 1980. Nó được hãng AutoDesk liên tục phát triển. Đến năm 2005 phiên bản mới nhất là AutoCAD 20006. AutoCAD có 3 phần : - Vẽ thiết kế các hình phẳng 2D. Đây là phần cơ sở cho các phần nâng cao khác. - Vẽ thiết kế các hình khối thể đặc, các mặt trong không gian 3 chiều 3D. Phần này dùng cho các nhà thiết kế theo xu hướng thiết kế hình khối sau đó xuất ra thành bản vẽ kỹ thuật 2D. - Lập trình ứng dụng trong AutoCAD – AutoLISP. Phần này dành cho những người muốn tự mình tạo ra các chương trình khai thác AutoCAD theo chuyên ngành hoặc tăng cường khả năng thiết kế nhanh của AutoCAD. AutoCAD còn là nền tảng cho các phần mềm chuyên dùng khác như: - AutoCAD Mechanical, Mechanical Desktop dùng trong cơ khí. - SoftDesk Civil, Nova-TDN dùng cho ngành công trình giao thông. - SoftDesk Architecture dùng cho ngành kiến trúc, xây dựng v.v.... Do đó để học được các phần mềm chuyên ngành, bắt buộc phải biết thành thạo AutoCAD cơ sở 2D. Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu phần 1 VẼ THIẾT KẾ CÁC HÌNH PHẲNG 2D. Hiện nay các phiên bản AutoCAD đang được dùng rộng rãi là R14, R2000, R2002, 2004, 2005 và mới nhất là R2006. Trong tài liệu này chúng tôi trình bày nội dung công việc dùng cho AutoCAD 2006. Đây là phần mềm cơ sở dành cho những người bắt đầu tiếp cận với công nghệ thiết kế với sự trợ giúp của máy tính - CAD ( Computer Aided Design) nên chúng tôi trình bày gần với hình thức bài giảng của một khoá học để người dùng kết hợp lý thuyết với thực hành, học đến đâu có thể làm được việc đó một cách chắc chắn. Nội dung được trình bày theo các công việc từ đơn giản đến phức tạp và kết quả cuối cùng người học có thể hoàn thành một bản vẽ kỹ thuật hay bản thiết kế một cách mỹ mãn. Nội dung gồm: - Các lệnh tạo bản vẽ ban đầu. - Các lệnh vẽ các hình cơ bản (Draw). - Các lệnh chỉnh sửa hình vẽ (Modify). - Các lệnh về lớp các đối tượng (Layer). - Các lệnh tô vật liệu (Hatch). - Các lệnh ghi chữ (Text). - Các lệnh ghi kích thước (Dimension). - Các lệnh tạo khối (Block). - Các lệnh trợ giúp khác. - Lệnh in bản vẽ ra giấy. 1.1 ĐIỀU KIỆN CỦA MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH ĐỂ CHẠY AUTOCAD 2006 Cấu hình tối thiểu của máy: Phần cứng: Các máy tính được sản xuất từ 2003 trở lại đây. Bộ xử lý có tốc độ 1 GB trở lên, RAM : 128 MB trở lên. Hệ điểu hành: Windows XP. 1.2 GIAO DIỆN CỦA AUTOCAD 1.2.1 Màn hình Sau khi khởi động, giao diện của AutoCAD được hiển thị dưới dạng cửa sổ.
  6. 5 AUTOCAD 2D - 2006 Trình đơn Thanh công cụ Vùng ra lệnh bằng bàn phím và dòng nhắc Trong màn hình giao diện có các vùng sau: Trình đơn, Thanh công cụ, vùng ra lệnh bằng bàn phím và dòng nhắc như chỉ dẫn tại hình trên. Vùng lớn nhất ở giữa là mặt phẳng chứa hình vẽ. 1.2.2 Các phím điều khiển thông dụng Chức năng Ấn phím - Thay đổi màn hình từ chế độ hình vẽ sang chế độ biểu diễn bằng văn bản và ngược lại. F2 - Bật, tắt việc chỉ thị toạ độ. F6 hoặc Ctrl + D - Bật, tắt lưới màn hình GRID. F7 hoặc Ctrl + G - Bật, tắt chế độ vẽ theo hai đường vuông góc thẳng đứng và nằm ngang hoặc hình chiếu trục đo: Ortho ON F8 hoặc Ctrl + O - Bật, tắt chế độ bắt điểm theo các nút lưới Snap ON. F9 hoặc Ctrl + B - Ngừng thực hiện một lệnh. ESC
  7. 6 AUTOCAD 2D 2006 2. PHƯƠNG THỨC RA LỆNH, NHẬP TOẠ ĐỘ ĐIỂM, CHỌN ĐỐI TƯỢNG 2.1 PHƯƠNG THỨC RA LỆNH, KẾT THÚC LỆNH, LẶP LẠI LỆNH VÀ NHẬP SỐ LIỆU. 2.1.1 Phương thức ra lệnh Mỗi công việc chúng ta cần làm với bản vẽ thiết kế được coi như một lệnh (Command) mà người sử dụng bắt phần mềm phải thực hiện. Có 5 cách ra lệnh để thực hiện các công việc. Cách 1: Gọi từ Trình đơn ngang (Pull Down Menu) gọi tắt là Trình đơn. Đưa chuột lên đỉnh màn hình bấm chuột chọn tên các Trình đơn hoặc bấm phím Alt + Chữ cái đại diện cho Trình đơn cần gọi. Trong tài liệu này sử dụng các ký hiệu như sau: Ví dụ: Draw ð Line nghĩa là ra lệnh vẽ đoạn thẳng - lệnh Line trong Trình đơn Draw tiếp sau đó là xuất hiện các tuỳ chọn để vẽ. Cách 2: Nhấn vào nút trên thanh công cụ. Nhấn vào các nút của các thanh công cụ: Cách 3: Gõ trên bàn phím tên lệnh muốn dùng. Trong dòng nhắc ở dưới đáy màn hình luôn có chữ “Command:” tức là đang chờ người dùng ra lệnh cho một công việc nào đó. Chúng ta có thể ra lệnh tại đây bằng cách : Command: Gõ tên lệnh và ấn phím Enter (¿). Ví dụ: ra lệnh vẽ đoạn thẳng: gõ chữ Line và ấn ¿ Command: line ¿ + Để giúp việc gõ lệnh tại bàn phím một cách nhanh chóng, trong AutoCAD có tạo các phím tắt tương ứng với từng lệnh. Người dùng có thể dùng các phím tắt này thay vì gõ đầy đủ các chữ cái của tên lệnh. Ví dụ: lệnh Line được thay bằng phím l, nghĩa là thay vì việc gõ đầy đủ line, người dùng chỉ việc gõ l ¿, lệnh LINE sẽ được thực hiện. + Trong tài liệu này chúng tôi để phím tắt trong dấu trên dòng Command: Ví dụ: Command: line ¿ Cách 4: Nhấn phím phải chuột, một Trình đơn động (xuất hiện tại vị trí bất kỳ trên màn hình) hiện ra.
  8. 7 AUTOCAD 2D - 2006 Trình đơn này tuỳ thuộc vào các lệnh cụ thể có các phương án thực hiện tương ứng. Các lệnh và phương án chung nhất gồm: Enter: Kết thúc lệnh. Cancel: Bỏ công việc đang làm. Undo: Huỷ một công việc đã làm trước đó. Pan: Di chuyển màn hình (xem lệnh PAN). Zoom: Thay đổi tầm nhìn (xem lệnh ZOOM). Các phương án riêng cho từng lệnh cụ thể chúng tôi sẽ trình bày trong lệnh đó với mục Trình đơn động. Cách 5: Gọi từ Screen Menu (Dòng Trình đơn bên phải màn hình). Làm giống cách một. Hiện nay, Trình đơn này ít được đưa ra mà hình vì nó chiếm nhiều diện tích màn hình và mọi người thấy dùng 3 phương thức trên cũng quá đủ. 2.1.2 Kết thúc lệnh và nhập số liệu Trong các lệnh của AutoCAD, có các dạng sau: - Có hiện hộp thoại. Nhấn OK kết thúc lệnh, nhấn Cancel để bỏ công việc đang làm.
  9. 8 AUTOCAD 2D 2006 Không hiện hộp thoại, chỉ có các dòng nhắc dưới đáy màn hình. Nhấn Enter hoặc thanh cách - (Space bar) kết thúc lệnh. Ngoài ra có thể nhấn phím phải chuột, một trình đơn động hiện ra, nhấn chọn Enter kết thúc lệnh, nhấn Cancel để bỏ công việc đang làm. Việc nhập số liệu hoặc chọn các phương án bằng cách gõ từ bàn phím, sau khi gõ số hoặc chữ cái, bắt buộc phải gõ Enter. 2.1.3 Lặp lại một lệnh vừa thực hiện. Sau khi đã kết thúc một lệnh, muốn thực hiện lại lệnh đó, có thể gõ Enter hoặc nhấn phím phải chuột, trình đơn động hiện ra, nhấn chọn Repeat ... (tên lệnh vừa thực hiện). Ví dụ nếu ta vừa thực hiện xong lệnh COPY, thì dòng trên trình đơn động sẽ là Repeat COPY. 2.2 NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM Trong khi thiết kế, các công việc đòi hỏi phải nhập toạ độ điểm vào mặt phẳng vẽ. Mặt phẳng vẽ của chúng ta có hệ trục toạ độ vuông góc. Hướng của các trục X, Y như trong mặt phẳng toán học : . Chiều quay của góc theo mặc định là ngược chiều kim đồng hồ là góc dương, cùng chiều kim đồng hồ là góc âm. Có thể dùng theo trợ giúp tự động hoặc nhập từ dòng nhắc. 2.2.1 Dùng Dynamic Input Trong AutoCAD 2006 luôn mặc định cho chúng ta một công cụ trợ giúp rất đắc lực để nhập toạ độ điểm như sau: Khi bắt đầu ra lệnh vẽ hoặc một lệnh nào đó liên quan đến các điểm, con trỏ hiện ra với công cụ gắn liền với nó như hình dưới. Độ dài là khoảng cách từ điểm đã vẽ đến điểm sắp vẽ. tại đây có thể nhấn chuột hoặc gõ số trực tiếp vào ô số liệu và gõ Enter. Góc nghiêng thường là các góc chẵn phụ thuộc vào vị trí con trỏ. Trong ô có mũi tên có dòng nhắc: Specify next point or â : cho toạ độ điểm tiếp theo hoặc gõ â trên bàn phím. Khi gõ â trên bàn phím, một phương án hiện ra: Undo: bỏ đoạn vừa vẽ hoặc điểm vừa nhập. Nhấn trái chuột thực hiện lệnh. Nếu trợ giúp này không hiển thị, dùng lệnh sau: Trình đơn: Tools ð Drafting Settings ð Dynamic Unput. Hộp thoại hiện ra:
  10. 9 AUTOCAD 2D - 2006 Nhấn đánh dấu vào 3 nút sau: cho phép nhập giá trị ngay tại chỗ. cho phép nhập toạ độ điểm. cho hiện dòng nhắc và ô nhập liệu ngay cạnh con trỏ. 2.2.2 Không dùng Dynamic Input Không cho hiện các trợ giúp nhập số liệu nhanh tức là nhấn bỏ đánh dấu ở các nút trên. Khi đó theo dõi dòng nhắc dưới đáy màn hình và nhập toạ độ theo các phương thức sau: Nhập tọa độ điểm có thể dùng hai hệ toạ độ: Toạ độ Đề Các và Tọa độ cực. Tọa độ Đề Các bao gồm ba trục tọa độ: X, Y, Z. Trong không gian 2 chiều (2D) chỉ cần tọa độ X và Y còn Z = 0. Tọa độ cực bao gồm điểm cực, khoảng cách từ điểm toạ độ đến điểm cực và góc quay của điểm tọa độ. Sau khi ra lệnh, một số lệnh đòi hỏi người dùng phải nhập toạ độ các điểm theo dòng nhắc. Ví dụ: from point: Base point: Insert point: ..... Ta phải nhập các tọa độ này theo các phương thức sau: 1- Nhập tọa độ tuyệt đối, lấy điểm 0,0 làm gốc toạ độ. + Rê chuột đến vị trí (tọa độ) của điểm cần thiết và nhấp phím trái chuột. + Nhập tọa độ Đề Các X, Y, Z từ bàn phím (Tọa độ Z chỉ dùng trong 3D). + Nhập tọa độ cực: L
  11. 10 AUTOCAD 2D 2006 @L
  12. 11 AUTOCAD 2D - 2006 WP (Window Polygon) dùng cửa sổ hình đa giác để chọn tất cả các đối tượng nằm lọt trong nó. C P (Cross Polygon) dùng cửa sổ hình đa giác để chọn tất cả các đối tượng nằm lọt bên trong hoặc vắt qua nó (hình 2.3.3 - b). Dòng nhắc để định vị đa giác: First polygon point: cho điểm thứ nhất. Undo/: cho điểm thứ tiếp theo. cho điểm thứ tiếp theo hoặc gõ u ¿ để bỏ đoạn vừa vẽ. Undo/: Undo/: cho điểm thứ tiếp theo hoặc gõ ENTER kết thúc định dạng đa giác. P (Prevoius) chọn lại bộ đối tượng vừa được chọn trước đó. U (Undo) huỷ việc chọn đối tượng ngay trước đó mà ta chọn nhầm. R (Remove) loại bớt một số đối tượng đã chọn. Dòng nhắc chọn đối tượng cần loại khỏi danh sách chọn: Remove objects: chọn đối tượng đã đánh dấu chọn để loại ra khỏi danh sách. Remove objects: tiếp tục chọn đối tượng cần loại hoặc gõ a (Add) ¿ hoặc ENTER. A (Add) chuyển phương thức loại sang phương thức thêm tức là tiếp tục cộng thêm các đối tượng vào bộ lựa chọn. ALL chọn tất cả các đối tượng có trong bản vẽ. Kết thúc việc chọn đối tượng, nhấn phím Enter. Dưới đây minh hoạ các phương thức chọn đối tượng. Hình 2.3.1 Hình 2.3.2
  13. 12 AUTOCAD 2D 2006 a b Hình 2.3.3 Hình 2.3.4 3. CÁC LỆNH TẠO BẢN VẼ BAN ĐẦU 3.1 TẠO BẢN VẼ MỚI VÀ KHỔ GIẤY Trong AutoCAD, khi khởi động, màn hình vẽ có thể là một khổ 12x9 đơn vị, người mới dùng sẽ gặp khó khăn khi vẽ các hình có kích thước lớn do đó phải thực hiện lệnh tạo khổ giấy sơ bộ. Việc tạo bản vẽ mới và tạo khổ giấy sơ bộ có thể dùng các lệnh Limits hoặc lệnh New. 3.1.1 Lệnh LIMITS Ý NGHĨA Đặt khổ giấy cho bản vẽ. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: Format ð Drawing Limits Trên dòng lệnh: limits ¿ GIẢI THÍCH Dòng nhắc xuất hiện: ON/OFF/ tại đây gõ ENTER. Upper right conner : cho toạ độ xác định khổ giấy như bảng dưới: Cỡ giấy tiêu chuẩn A4 A3 A2 A1 A0 Lower lefl conner 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Upper right conner 297,210 420,297 594,420 840,594 1200,840 Ngoài ra nếu cho các giá trị: Nếu vẽ ra ngoài khổ giấy vừa cho, AutoCAD sẽ báo Outside Limits, lệnh không được thực * ON hiện. * OFF Có thể vẽ ra ngoài khổ limits. Kết hợp với lệnh Zoom ¿ All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/: a ¿ Khổ giấy mớí thực sự hiện lên màn hình. 3.1.1.1 Lệnh NEW Ý NGHĨA Tạo bản vẽ mới và tạo sơ bộ khổ giấy ban đầu. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: File ðNew Thanh công cụ: Trên dòng lệnh: new ¿ GIẢI THÍCH
  14. 13 AUTOCAD 2D - 2006 Hộp thoại như sau: Nhấn chọn acadiso, nhấn nút Open. Màn hình được mở rộng thành khổ A3 trở lên có thể bắt đầu vẽ. 3.2 CÁC LỆNH QUẢN LÝ MÀN HÌNH Khu vực chứa hình vẽ là mặt phẳng rất rộng, nhưng màn hình máy tính có giới hạn nên trong khi thực hiện các lệnh, chúng ta có thể xê dịch mặt phẳng vẽ để đưa những khu vực cần thiết vào màn hình hoặc có thể nhìn toàn cảnh (toàn bản vẽ), nhìn vào những khu vực nhỏ v.v... Dưới đây là các lệnh thực hiện theo mục đích trên. 3.2.1 Dùng các thanh trượt Chúng ta có thể dùng các thanh trượt nằm bên phải và dưới đáy bản vẽ để di chuyển mặt phẳng vẽ. 3.2.2 Lệnh PAN Ý NGHĨA Dùng để di chuyển tờ giấy vẽ màn hình theo mọi hướng, không làm thay đổi độ lớn của hình vẽ như lệnh Zoom đã đặt. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: View ð Pan ð Real Time
  15. 14 AUTOCAD 2D 2006 Point Left dịch sang trái. Right dịch sang phải. Up dịch lên. Down dịch xuống. Thanh công cụ: Trên dòng lệnh: pan ¿ GIẢI THÍCH Khi gõ trên dòng lệnh hoặc chọn Real Time hoặc nhấn vào nút trên thanh công cụ, trên màn hình xuất hiện hình bàn tay. Nhấn phím trái, giữ và di chuyển chuột, giấy vẽ trên màn hình lập tức di chuyển theo. 3.2.3 Lệnh ZOOM Ý NGHĨA Tăng, giảm tầm nhìn hình vẽ trên màn hình, không làm thay đổi kích thước các đối tượng vẽ. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: View ð Zoom ð Real time Window All Dinamic Previous Extends Vmax In Out Thanh công cụ: zoom ¿ Trên dòng lệnh: GIẢI THÍCH Khi ra lệnh trên Trình đơn, lệnh được thực hiện ngay. Các phương án trên Trình đơn cũng tương tự như khi gõ trên dòng lệnh, được giải thích dưới đây. Khi gõ trên dòng lệnh, dòng nhắc xuất hiện: All/Center/Dynamic/Extents/Lelf/Previous/Vmax/Window/ Scale: Gõ các chữ cái để chọn phương án. r (Real time): nhấn chuột và kéo để tăng giảm tầm nhìn. a (All): đưa toàn bộ hình vẽ vào màn hình, hoặc kết hợp với lệnh Limits để đưa khổ giấy vào toàn bộ màn hình (hình 3.2.3.1). Trước khi Zoom all Sau khi Zoom all. Hình 3.2.3.1 c (Center): bấm chuột vào điểm nào thì điểm đó sẽ trở thành tâm màn hình, sau đó cho chiều cao của cửa sổ để phóng to hay thu nhỏ hình vẽ (hình 3.2.3.2). Magnification or Height : cho chiều cao cửa sổ.
  16. 15 AUTOCAD 2D - 2006 d (Dynamic): tăng (giảm) tầm nhìn một khu vực màn hình theo một cửa sổ di động (hình 3.2.3.2). Hình 3.2.3.2 e (Extents): đưa toàn bộ hình vẽ với độ lớn nhất vào màn hình. w (Window): tăng (giảm) tầm nhìn một khu vực màn hình theo cửa sổ do người dùng đặt (hình 3.2.3.3). Dòng nhắc xuất hiện: Specify first corner: cho toạ độ điểm thứ nhất của cửa sổ (điểm 1). Specify opposite corner: cho toạ độ điểm thứ hai ( điểm 2 trong hình 3.2.3.3) của cửa sổ. Hình 3.2.3.3 p (Previous): trở lại tình trạng màn hình trước đó. s (Scale): cho hệ số thu phóng tầm nhìn của toàn bản vẽ. Trị số >1 là phóng to hình vẽ, trị số nằm trong khoảng 0 và 1 là thu nhỏ. Nếu thêm x ngay sau hệ số (ví dụ 0.6x) màn hình sẽ thu nhỏ (hoặc phóng to) màn hình hiện thời (hình 3.2.3.4)
  17. 16 AUTOCAD 2D 2006 Hình 3.2.3.4 3.2.4 Lệnh FILL Ý NGHĨA Dùng để tô đậm các đối tượng có bề rông của nét. DẠNG LỆNH Trên dòng lệnh: fill ¿ GIẢI THÍCH ON/OFF: cho một trong các giá trị sau: ON tô đậm OFF không tô đậm. Kết hợp với lệnh REGEN để thay đổi trạng thái tô đậm hay không tô đậm (để rỗng) đối với những đối tượng đã vẽ. Lệnh này tác động đến tất cả các đối tượng có bề rộng của nét trong bản vẽ. Fill ON (tô đặc) Fill OFF (để rỗng). Dùng lệnh này kết hợp với lệnh Regen sẽ thấy hiệu quả. 3.2.5 Lệnh REGEN, REGENALL Ý NGHĨA Khởi tạo lại bản vẽ, tính toán lại các đặc tính của các đối tượng, cập nhật các tham số hình vẽ, vẽ lại màn hình. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: View ð Regen Trên dòng lệnh: regen ¿ hoặc regenall ¿ GIẢI THÍCH Bản vẽ được khởi tạo lại, màn hình được vẽ lại ngay tức thì.
  18. 17 AUTOCAD 2D - 2006 Có thể thấy hiệu quả với lệnh Fill hoặc khi dùng lệnh Zoom, tầm nhìn bị thay đổi, các đường tròn có thể hiển thị dạng đa giác, dùng lệnh Regen để vẽ lại màn hình, các đường tròn sẽ tròn lại. Sau khi Zoom Sau khi Regen 3.3 CÁC LỆNH THAO TÁC VỚI TẬP TIN CHỨA HÌNH VẼ 3.3.1 Lệnh SAVE Ý NGHĨA Lưu trữ bản vẽ vào đĩa. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: File ð Save Thanh công cụ: Trên dòng lệnh: save ¿ GIẢI THÍCH Có các trường hợp sau: a- Bản vẽ chưa được lưu lần nào. Màn hình hiện hộp thoại sau: Save in: Các thư mục. My Documents Hiện tại con trỏ đang ở thư mục My Documents, có thể dùng chuột đưa về ổ đĩa hoặc thư mục cần thiết để lưu bản vẽ. Muốn lưu ở đĩa A, nháy vào ô u để thay đổi ổ đĩa Muốn lưu vào thư mục nào thì chọn thư mục đó bằng cách dùng chuột nhấn nút uhoặc t để tìm và chọn, xong chuyển chuột nhấn OK.
  19. 18 AUTOCAD 2D 2006 File name: Cho tên tệp bản vẽ bằng cách đưa con trỏ xoá dòng Drawing và gõ tên tệp bản vẽ có đường dẫn đầy đủ, nếu phần chọn ổ đĩa và thư mục nói trên chưa tiến hành. Kết thúc bằng OK. b- Bản vẽ đã có tên. Khi ra lệnh SAVE máy sẽ lưu những phần tiếp theo được bổ xung sau lần SAVE trước. 3.3.2 Lệnh OPEN Ý NGHĨA Mở bản vẽ đã lưu trên đĩa để làm việc. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: File ð Open Thanh công cụ: Trên dòng lệnh: open ¿ GIẢI THÍCH Hộp thoại xuất hiện: Việc chúng ta làm là tìm tệp bản vẽ đã lưu để đưa ra làm việc. Dùng chuột nháy đúp vào tên tập tin bản vẽ đã có hoặc bôi đen sau đó nhấn Open. 3.3.3 Lệnh SAVE AS Ý NGHĨA Lưu bản vẽ đã có tên vào một tên mới. Bản vẽ có tên cũ vẫn giữ nguyên. Bản vẽ mới thừa hưởng toàn bộ những cài đặt của bản vẽ cũ. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: File ð Save As Trên dòng lệnh: saveas ¿ GIẢI THÍCH Màn hình mở ra hộp thoại giống như trong lệnh Save, các nút trên đó cũng có ý nghĩa như lệnh Save. Việc chúng ta làm là cho tên mới vào dòng File name, cách làm hoàn toàn giống như trên. Từ đây mọi thay đổi sẽ tác động trên bản vẽ có tên mới, bản vẽ cũ không hoạt động. Lệnh này thường dùng khi một bản thiết kế đã hoàn chỉnh, tạo ra một bản sao của bản hoàn chỉnh đó với các thiết lập đã tạo ra để áp dụng cho bản tiếp theo. 3.3.4 Lệnh EXIT Ý NGHĨA
  20. 19 AUTOCAD 2D - 2006 Ra khỏi AutoCAD DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: File ð Exit AutoCAD Trên dòng lệnh: exit hoặc quit ¿ GIẢI THÍCH Khi bản vẽ chưa Save, màn hình hiện ra hộp thoại thông báo như sau: Nhắc chúng ta lưu bản vẽ trước khi rời khỏi AutoCAD. Lưu những thay đổi của bản vẽ, nhấp vào Yes. Không lưu thì nhấp vào No. Không muốn ra khỏi AutoCAD, nhấp vào Cancel. 4. TRỢ GIÚP VẼ, CÁC LỆNH VẼ HÌNH CƠ BẢN 4.1 CÁC TRỢ GIÚP VẼ Trong AutoCAD 2006, khi vẽ con trỏ được dẫn hướng mặc định bằng Dynamic Input như đã giới thiệu tại mục nhập toạ độ điểm của phần trước. Ngoài ra chúng ta còn có thể dùng các lệnh tạo các trợ giúp bắt điểm khác như trình bày dưới đây. 4.1.1 Lệnh Draftings Settings Ý NGHĨA Thiết lập một số trợ giúp để bắt dính vào các điểm đặc biệt của các đối tượng hoặc định hướng di chuyển con trỏ trong mặt phẳng vẽ. DẠNG LỆNH Trên Trình đơn: Tools ðDrafting Setings Trên dòng lệnh: dsettings ¿ GIẢI THÍCH: Hộp thoại xuất hiện:
nguon tai.lieu . vn