Xem mẫu

  1. Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết: 21: VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: - Khi niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, sao su, tơ, keo dán. - Thnh phần, tính chất v ứng dụng của chng. 2. Kĩ năng: - So snh cc loại vật liệu. Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp. - Giải cc bi tập polime. 3. Thái độ: HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất. II. CHUẨN BỊ: - Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,… - Cc tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  2. 1. Kiểm tra bi cũ: Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy thí dụ minh hoạ.(Lm bi tập số 4 SGK)? 2. Bi mới: Bi 14: VẬT LIỆU POLIME (t1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 I – CHẤT DẺO GV nêu vấn đề: Hiện nay do tác 1. Khi niệm về chất dẻo v vật liệu dụng của môi trường xung quanh compozit (không khí, nước, khí thải,…) kim - Chất dẻo l vật liệu polime cĩ tính loại và hợp kim bị ăn mịn rất dẻo. nhiều, trong khi đó các khoáng sản - TP chất dẻo gồm: polime, chất h này ngy cng cạn kiệt. Vì vậy việc dẻo, chất độn, chất phụ gia(chất đi tìm cc nguyn liệu mới l cần thiết. mu- chất hố rắn- chất ổn định...) Một trong cc giải pháp là điều chế - Vật liệu compozit l vật liệu hỗn vật liệu polime. hợp gồm ít nhất hai thnh phần phn tn vo nhau v khơng tan vo nhau. Gv yêu cầu HS đọc SGK và cho
  3. biết định nghĩa về chất dẻo, vật liệu - Thnh phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime), compozit. Thế nào là tính dẻo ? chất độn và các chất phụ gia khác. Cho thí dụ khi nghiên cứu SGK. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn c thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),… Hoạt động 2 2. Một số polime dng lm chất dẻo GV yu cầu HS viết PTHH của phản CH CH a ) Po l i e t i l e n (PE ): 2 2 n ứng trng hợp PE? -T/C: PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính HS nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng của PE, đặc điểm “trơ tương đối”. của PE? -Ứng dụng: được dùng làm màng mỏng, vật li CH 2 CH b ) P oli ( v in yl c lor ua ) ( P VC) : Cl n
  4. GV yu cầu HS viết PTHH của phản -T/C: PVC là chất rắn vô định ứng trng hợp PVC? hình, cách điện tốt, bền với axit. HS nêu những tính chất lí hoá đặc -Ứng dụng: được dùng làm vật liệ trưng, ứng dụng của PVC, đặc điểm cách điện, ống dẫn nước, vải che của PVC? mưa. GV yu cầu HS viết PTHH của phản CH 3 CH 2 C c ) P o li ( m e ty l m e ta c y la t) : ứng trng hợp PMM? C OOC H 3 n HS nêu những tính chất lí hoá đặc -T/C: L chất rắn trong suốt cho nh trưng, ứng dụng của PMM, đặc sng truyền qua tốt (gần 90%), cứng điểm của PMM? bền với nhiệt. -Ứng dụng: dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat.
  5. GV yu cầu HS viết PTHH của phản d ) P o li (p h e n o l fo m a n ñ e h it) (P P F ) ứng trng hợp PPF, nêu những tính - Cĩ 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng của rezol v nhựa rezit PPF, đặc điểm của PPF. - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: OH OH OH OH OH OH CH2 ... CH2 OH CH2 + 0 CH2OH H , 75 C +nCH2O CH2 CH2 OH CH2 OH n n -nH2O n nhöï no vol ac a ancol o-hi ñroxi benzyl i c nhöï novol ac a OH OH OH - Điều chế nhựa rezol: Đun nóng CH2 ... OHCH2 CH2 CH2 CH2OH OH hỗn hợp phenol và fomanđehit theo CH2OH N höï rezi t a tỉ lệ mol 1:1,2 (xt kiềm), thu được nhựa rezol. - Điều chế nhựa rezit: Hoạt động 3 0 > 14 0 C Nhöïa rezol N hö ïa r e z it ñ e å n g u o äi HS đọc SGK và cho biết định nghĩa II – TƠ về tơ, các đặc điểm tơ. 1. Khi niệm GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Tơ là những polime hình sợi di v và cho biết các loại tơ và đặc điểm mảnh với độ bền nhất định. của nó. - Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xế
  6. song song với nhau. 2. Phn loại a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b) Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… IV. CỦNG CỐ: 1. Bi tập về nh: 2, 4 trang 72 SGK 2. Xem trước phần cịn lại của bi VẬT LIỆU POLIME.
nguon tai.lieu . vn