Xem mẫu

  1. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PHỔ THÔNG
  2. MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:  Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và GD KNS cho HS phổ thông.  Hiểu được ND, PP GD KNS cho HS qua HĐGD NGLL.  Có kĩ năng thiết kế hoạt động và thực hiện các hoạt động GD KNS cho HS trong HĐGD NGLL.  Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD KNS cho HS
  3. NỘI DUNG TẬP HUẤN - Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn - Quan niệm về KNS - Mục tiêu, nguyên tắc, ND GD KNS cho HS trong trường phổ thông - Phương pháp GD KNS cho HS trong nhà trường phổ thông - GD KNS cho HS qua HĐGD NGLL - Thực hành GD KNS cho HS qua HĐGD NGLL
  4. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN  Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về KNS và GD KNS của bản thân,…để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các ND tập huấn.
  5. Lợi ích của PP tập huấn cùng tham gia :  HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập hơn  Tăng cường sự tương tác giữa HV-HV, HV- GV  HV sẽ dễ tiếp thu, nhớ lâu và vận dụng được những điều đã học Một số PP tập huấn cụ thể : Động não, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, thực hành, trò chơi, ….
  6. QUAN NIỆM VỀ KNS I. Quan niệm về KNS II. Vì sao phải GD KNS cho HS PT?
  7. Quan niệm về KNS Nhiệm vụ  Mỗi người hãy nêu tên một KNS mà mình biết.  Cho một ví dụ cụ thể về KNS
  8. Có rất nhiều KNS: - KN giao tiếp - KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN tự tin - KN kiềm chế cảm xúc - KN thương lượng - KN từ chối - KN ra quyết định và giải quyết v/đ - KN ứng phó với căng thẳng - KN tìm kiếm sự giúp đỡ - KN kiên định - KN đặt mục tiêu - KN tìm kiếm và xử lí thông tin - KN tư duy phê phán - KN tư duy sáng tạo -…
  9. Động não Theo anh/chị, KNS là gì? Yêu cầu - Cá nhân suy nghĩ, ghi vào giấy A4 - Thời gian 5 phút
  10. Quan niệm về KNS Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:  WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.  UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.
  11. I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)  UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày
  12. Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) UNESCO: Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục  Học để biết (Learning to know): bao gồm các KN tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả  Học làm người (Learning to be): bao gồm các KN cá nhân như ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin  Học để sống với người khác (learning to live together): bao gồm các KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông  Học để làm: (Learning to do): KN thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm
  13. Kỹ năng sống  KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.  Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.  KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các
  14. Lưu ý:  Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc… - KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,…
  15. Lưu ý (tiếp):  Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau  KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
  16. Lưu ý (tiếp):  KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
  17. Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ:  Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…  Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…  Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
  18. CÁC KNS CỐT LÕI  Theo UNESCO, WHO và UNICEF, có thể xem KNS gồm các kỹ năng cốt lõi sau:  Giải quyết vấn đề  Suy nghĩ/tư duy phân tích có phê phán  Kỹ năng giao tiếp hiệu quả  Ra quyết định  Tư duy sáng tạo  Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân  Kỹ năng tự nhận thức/ tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị  Thể hiện sự cảm thông  Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc
  19. Thảo luận nhóm Vì sao cần GD KNS cho HS PT? Yêu cầu - Ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 - Thời gian 10 phút
  20. II. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?  KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân  KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.  Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông  Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường  Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông  Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới
nguon tai.lieu . vn