Xem mẫu

  1. Công cơ học I. Mục tiêu: - Nêu được các thí dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra sự khác biệt giữa các trường hợp đó. - Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức A = F.S để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ (SGK) - Con bò kéo xe; vận động viên cử tạ - Máy xúc đất đang làm việc III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 2 Kiểm tra bài cũ 5ph ?Tại sao khi thả vào nước, hũn bi gỗ nổi, hũn bi sắt chỡm? Chữa BT 12.2 SBT? Nêu điều kiện để vật nổi, vạt chỡm, vật lơ lửng ?
  2. 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống dạy và học (1ph) (GV đặt vấn đề vào bài như I. Khi nào có SGK) công cơ học: 1. Nhận xét: * Hoạt động 2: Hình thành - Có lực tác khái niệm công cơ học (8ph) dụng GV: treo tranh vẽ để cho học - Làm cho vật sinh quan sát thông báo cho học chuyển dời sinh biết ở trường hợp 1 con bò 2. Kết luận: thực hiện công cơ học; trường - Chỉ có công hợp 2 lực sĩ không thực hiện HS: khi có lực cơ học khi có công cơ học tác dụng làm cho vật lực tác dụng vào Vậy em nào có thể cho biết chuyển dời vật làm cho vật khi nào có công cơ học ? chuyển dời HS: - Công cơ học
  3. GV: yêu cầu học sinh nghiên C2: (1) lực ......... là công của lực cứu trả lời câu hỏi C2 rút ra kết (2) chuyển dời - Công cơ học luận thường được gọi GV: yêu cầu học sinh hoàn tắt là công thành kết luận vào vở HS: thảo luận nhóm trả lời - C3: các trường hợp có công cơ học 3. Vận dụng: * Hoạt động 3: Củng cố kiến a, c, d thức về công cơ học (5ph) - C4: cả 3 câu a, GV: lần lượt nêu các câu hỏi b, c C3, C4 yêu cầu học sinh thảo luận II. công thức nhóm trả lời tính công: 1. Công thức tính công cơ * Hoạt động 4: Thông báo học: kiến thức mới (15ph) Giả sử có một lực F tác dụng A = F.S
  4. vào vật làm cho vật chyển dời quãng đường S theo phương của Ta có F = 1N lực thì công của lực F được tính S = 1m bằng công thức: Thì A = A = F.S 1N.1m = 1Nm Trong đó: Đơn vị công A: công của lực F là J F: lực tác dụng vào vật 1J = 1Nm S: quãng đường vật dịch * Chú ý: chuyển - Nếu vật 1KJ (ki lô Jun) = 1000 J chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực
  5. * Hoạt động 5: Vận dụng công thì công được thức tính công để giải bài tập tính bằng một (8ph) công thức khác ta học ở lớp GV: lần lượt nêu các câu hỏi trên. C5, C6, C7 yêu cầu học sinh làm việc cá nhân _ hợp tác nhóm HS: phân tích trả lời - C5: F = 5000N ; 2. Vận dụng: S = 1000m - C5) Giải: * Hoạt động 6: Củng cố bài A=?J áp dụng công và hướng dẫn học ở nhà: 2ph) A = F.S = 5000N thức tính công: GV: tóm tắt kiến thức cơ bản . 1000m = 5000000 A = F.S = của bài học J 5000N. 1000m - Yêu cầu học sinh cho ví dụ - C6: m = 2Kg = = 5000000 J về công cơ học 20N = - Khi nào có công cơ học S = 6m ; A 5000 KJ (công) =?J - C6: A = F.S - Công thức tính công A = F.S A = F.S = 20N . = 20N . 6m = , đơn vị: J 6m = 120 J 120 J Bài tập về nhà: 13.1 đến 13.5 - C7: trọng lực có
  6. sách bài tập phương thẳng đứng, đọc phần em có thể chưa biết vuông góc với phương chuyển động của vật nên không có công cơ học của trọng lực
nguon tai.lieu . vn