Xem mẫu

  1. Giáo án vật lí 8 Gv: Tô Hữu Hạnh Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Chỉ ra được nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 2. Kỹ năng: Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. II CHUẨN BỊ. GV:Giải trước các bài tập trong phần vận dụng. HS: Xem trước bài ở nhà và học thuộc bài công thức nhiệt lượng. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CÂU HỎI_BÀI ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM TẬP HS1. HS1. Sửa Bài 24.4 BTVN Tóm tắt. Giải: 24.4/SBT m1 = 400g = 0,4kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm. t1 = 200C Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,4 . 880 . 80 = 28160J m2 = 1kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước. t2 = 200C Q2 = m2.c2.∆t2 = 1 . 4200 . 80 = 336000J t = 1000C Tổng nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước. Q1 = ? Q2 = ? Q = ? Q = Q1 + Q2 = 28160 + 336000 = 364160J = 364,16KJ *Nêu vấn đề: GV nêu tình huống vào bài như SGK. 2) Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 . Nguyên lí truyền nhiệt. I. Nguyên lý truyền nhiệt. GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhau thì quá trình truyền nhiệt xảy nhiệt độ thấp hơn. ra theo nguyên lí xác định. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ Gọi 1 HS đọc nguyên lí truyền của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại. nhiệt. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt
  2. Giáo án vật lí 8 Gv: Tô Hữu Hạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HS: Đọc lượng do vật kia thu vào. GV: Chốt lại, cho HS ghi bài. GV: Gọi HS xung phong trả lời lại tình huống đầu bài. HS: Xung phong trả lời. II. Phương trình cân bằng nhiệt. HOẠT ĐỘNG 3. Phương trình cân bằng nhiệt. Qtoả = Qthu  GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì sẽ có 1 vật toả nhiệt và 1 Hay: m1.c1.∆t1 = m2.c2.∆t2 vật thu nhiệt; Dựa vào nguyên lí Trong đó: truyền nhiệt hãy lập phương trình Vật Vật toả Vật thu cân bằng nhiệt. Khối lượng m1 m2  HS: Xây dựng phương trình cân Nhiệt dung riêng c1 c2 bằng nhiệt, phát biểu. Độ thay đổi nhiệt độ ∆t1 = t1 - t ∆t2 = t – t2  GV: Chốt lại, giải thích các đại Với t là nhiệt độ khi cân bằng, t1 và t2 là nhiệt lượng có trong phương trình. Lưu ý độ ban đầu của mỗi vật. HS cách xác định độ thay đổi nhiệt độ ở vật toả nhiệt và vật thu nhiệt. III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt. Tóm tắt. m1 = 0,15kg c2 = 4200 J/kg.K c1 = 880 J/kgK t2 = 200C HOẠT ĐỘNG 4. Ví dụ về phương trình t1 = 1000C t = 250C cân bằng nhiệt. t = 250C m2 = ?  GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. Vật nào Giải: thu nhiệt, vật nào toả nhiệt? Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng  HS: Đọc đề bài, trả lời câu hỏi của nước thu vào, theo phương trình cân bằng nhiệt GV. ta có: Q1 = Q2  GV: Hướng dẫn HS cách ghi tóm tắt Hay: m1.c1.(t1-t) = m2 .c2.(t-t2) và giải. m c (t  t ) 0,15.880.(100  25)  m2  1 1 1   0,47 kg  Dùng kí hiệu viết tóm tắt cho từng c 2 (t  t 2 ) 4200.(25  20) vật. Vậy khối lượng nước là 0,47kg  Dùng các số 1, 2 ………… dưới các kí hiệu để phân biệt các đại lượng giữa các vật.  Xác định đại lượng cần tìm.  Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt  → Giải.  HS: Lắng nghe, ghi bài theo hướng dẫn của GV.
  3. Giáo án vật lí 8 Gv: Tô Hữu Hạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C2  HS thảo luận nhóm câu C2 Tóm tắt. Giải. m1 = 0,5kg Nhiệt lượng nước nhận vào bằng nhiệt lượng đồng toả ra. 0 t1 = 80 C Q2 = Q1 = m1c1∆t1 c1 = 380 = 0,5 . 380 . 60 = 11400J J/kg.K Độ tăng nhiệt độ của nước. t = 200C Q2 11400 t 2    5, 4 0 C m2 = 0,5kg m 2 c 2 0,5.4200 Q2 =? Vậy: Q2 = 11400J ∆t2 = ? ∆t ≈ 5,40C 2 4) Dặn dò: BTVN: Học bài, làm hết bài tập 25/trang 33-SBT.và câu C3 /SGK. Xem lại các kiến thức đã học tiết sau tổng kết chương.
nguon tai.lieu . vn