Xem mẫu

  1. Tiết thứ: 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX A. MỤC TIÊU. - Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học. -Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX. B. PHƯƠNG PHÁP. -Phát vấn. Thuyết giảng. C. CHUẨN BỊ. -Giáo viên: Soạn giáo án. -Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách hiểu các đơn vị kiến thức trong bài. mạng tháng Tám 1945 đến 1975. 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá. -Văn học Việt Nam thời kỳ này ra Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc đời trong hoàn cảnh nào? Điều gì là chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác thuận lợi? liệt: -Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Giáo viên giới thiệu thêm: -Hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mĩ. -Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc. Văn chương không được nói nhiều a. Mười năm (1945-1964) cuộc sống con chuyện đau buồn, chuyện tiêu người có nhiều thay đổi. cực.Phản ánh tổn thất trong chiến -Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triểnhình đấu là văn chương lạc điệu không ảnh quê hương, đất nước và những con người lành mạnh. kháng chiến như bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị -Văn chương không được nói chuyện phụ nữ, em bé liên lạc. Tất cả đều thể hiện hưởng thụ chuyện hạnh phúc cá nhân chân thực và gợi cảm. Đề tài tình yêu cũng hạn chế Nếu có b. Từ 1954-1965: viết về tình yêu phải gắn liền với * Chủ đề: nhiệm vụ chiến đấu. + Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, -Văn chương phải phản ánh nhận ca ngợi đất nước và con người trong những thức con người phân biệt rạch ròi ngày đầu xd CNXH ở miền Bắc với cảm hứng giữa địch-ta, bạn-thù. Văn học thiên lãng mạn, tràn đầy niềm vui và tin tưởng vào
  2. về hướng ngoại hơn là hướng nội. ngày mai. + Hướng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước. Nêu nhận định khái quát về thành tựu *Thành tựu: của văn học giai đoạn 1945-1954? -Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển (4tập)-Nguyên Hồng, Vỡ bờ (2 tập)-Nguyễn Đình Thi, Sống mãi với thủ đô-Nguyễn Huy Chứng minh một cách ngắn gọn? Tưởng, Cao điểm cuối cùng -Hữu Mai, Trước giờ nổ súng -Lê Khâm, Mười năm -Tô Hoài, Cái sân gạch, Mùa lúa chiêm -Đào Vũ, Mùa lạc Về thơ biểu hiện cụ thể như thế -Nguyên Khải, Sông Đà -Nguyễn Tuân. nào? -Thơ:-: Gió lộng -Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - -Giáo viên giới thiệu thêm: Chế Lan Viên, Riêng chung -Xuân Diệu, Trời Một số bài thơ: Nguyên tiêu, Báo tiệp mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca cuộc đời Đăng sơn, Cảnh khuya của Hồ Chí -Huy Cận, Tiếng sóng -Tế Hanh, Bài thơ Hắc Minh. Hải -Nguyễn Đình Thi, Những cánh buồm Tố Hữu tiêu biểu cho xu hướng khai -Hoàng Trung Thông. thác những đề tài truyền thống. -Về kịch: Kịch phát triễn mạnh Đó là các vở: Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho sự tìm Một Đảng viên-Học Phi, Ngọn lửa -Nguyễn tòi cách tân thơ ca (huớng nội). Quang Vũ, Nổi gió, Chị Nhàn-Đào Hồng Cẩm. Dũng tiêu biểu cho cảm hướng lãng c. Từ 1965-1975: mạn anh hùng. * Chủ đề bao trùm: + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, -Về kịch? quyết đánh giặc). Có đời sống tình cảm hài hoà giữa riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chung lên trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả). +Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa. - Văn xuôi: Về lí luận phê bình? +Người mẹ cầm súng, những đứa con trong gia đình - Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc). +Ở Miền Bắc: Kí của Nguyễn Tuân -Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi,Vùng trời (3 tập). -Thơ:-Ra trận. Máu và hoa (Tố Hữu). -Em có kết luận gì về văn học giai -Hoa ngày thường, chim báo bão (Chế Lan đoạn 1945-1954? Viên) Và những gương mặt: Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm. Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới mẻ, sôi nổi, trẻ trung. - Văn học 1954-1965 tập trung phản -Kịch: Đại đội trưởng của tôi -Đào Hồng Cẩm, ánh điều gì ? Đôi mắt -Vũ Dũng Minh. - Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung ở một số tác giả như Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai,
  3. Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên. d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975: -Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975có Chứng minh ngắn gọn thành tựu của hai thời điểm. văn học giai đoạn 1955-1964 +Dưới chế độ thực dân Pháp (1945-1954). -Văn xuôi? +Dưới chế độ Mĩ -Nguỵ (1954-1975). -Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ. -Thành tựu về thơ? -Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học -Thành tựu về kịch? tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. +Vũ Hạnh với (Bút máu). +Vũ Bằng với (Thương nhớ mười hai). -Nêu khái quát thành tựu văn học giai +Sơn Nam với (Hương rừng Cà Mau). đoạn này? 3. Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945- 1975: Thơ những năm chống Mĩ đạt tới a.Văn học vận động theo hướng cách mạng thành tựu xuất sắc, tập trung thể hiện hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của cuộc ra quân vĩ đại của cả dân tộc, đất nước. khám phá sức mạnh của con người - Nhà văn - chiến sĩ. Việt Nam, đề cập tơí sứ mạng lịch - Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí đấu sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc tranh Cách mạng. kháng chiến chống Mĩ. Thơ vừa mở - Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng mang, vừa đào sâu hiện thực đồng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn học. thời bổ sung, tăng cường chất suy - Quá trình vận động, phát triển của nền văn tưởng và chính luận. học mới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch -Thơ ca ghi nhận những tác giả vừa sử dân tộc. trực tiếp chiến đấu vừa làm thơ (Đó - Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc. là những con người: Cả thế hệ giàn + Đề tài XHCN. ngang gánh đất nước trên vai)-Bằng - Nhân vật trung tâm:Ngưòi chiến sĩ trên mặt Việt. trận đấu tranh vũ trang và những người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động. b.Nền văn học hướng về đại chúng: - Quần chúng đông đảo vừa là đối tượng phản -Truyện và kí có thành tựu như thế ánh vừa là đối tượng phục vụ ; vừa là nguồn nào? cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học: + Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh cũng như niềm vui, niềm -Thơ có thành tựu như thế nào? tự hào của họ. + Nền văn học mới tập trung xây dựng hình -Giáo viên minh hoạ: tượng quần chúng Cách mạng: miêu tả người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé … +Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử
  4. ngày thường, Chim báo bão, Những thi và cảm hứng lãng mạn. bài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), + Khuynh hướng sử thi: Hai đợt sóng, Tôi giàu đôi mắt (Xuân - Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử Diệu). và có tính chất toàn dân tộc. - Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và ­ Nêu những đặc điểm cơ bản của ý chí của dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng văn học Việt Nam từ 1954-1975? đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân -> Con người chủ yếu được khám phá ở lẽ sống lớn và ­ Em hiểu như thế nào là một nền tình cảm lớn. văn học vận động theo hướng - Giọng văn ngợi ca, hào hùng…. Cách mạng hoá ? Chứng minh ? + Cảm hứng lãng mạn: - Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm ­ Đại chúng: "Đông đảo quần xúc và hướng tới lý tưởng. Ca ngợi CN anh chúng " hùng Cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc -> Nâng đỡ con người Việt Nam vượt qua thử thách. => Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ­ Khuynh hướng sử thi là gì ? ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng II. Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá. ­ Cảm hứng lãng mạn ? -Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởngtâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. Từ 1975-1985 ta lại gặp phải những khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộng thêm là sự ảnh hưởng của hệ thống XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ. -Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những phưương hướng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ Đẳng khẳng định: "Đổi mới có ý nghĩa sống còn là nhu cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự -Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch thật, nói rõ sự thật". sử, xã hội của văn học Việt Nam từ 2. Qúa trình phát triễn và thành tựu chủ 1975 đến hết thế kỷ XX? yếu: - Trường ca: "Những người đi tới biển" (Thanh Thảo) - Thơ: "Tự hát" (X Quỳnh) , "Xúc xắc mùa thu" -Nêu những thành tựu chủ yếu của (Hoàng Nhuận Cầm), …
  5. văn học giai đoạn này ? - Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ", (Nguyễn Mạnh Tuấn), Thời xa vắng (Lê Lựu) … - Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" (Hoàng Phủ NgọcTường), "Cát bụi chân ai" (Tô Hoài). III. Kết luận. - Xem SGK.
  6. Tiết thứ: 3 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí. -Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. B. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu vấn đề - Phát vấn. C. CHUẨN BỊ. -Giáo viên: Soạn giáo án. -Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Hội dung - Giáo viên ghi đề bài lên I. Tìm hiểu chung: bảng và yêu cầu học sinh tập 1. Khái niệm: trung tìm hiểu các khía cạnh -Nghị luận về một tư tưởng đạo lý là quá trình kết hợp sau: những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư --Thế nào là nghị luận về một tưởng, đạolí trong cuộc đời: tư tưởng đạo lí? -Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm: +Lí tưởng (lẽ sống). -Nêu những yêu cầu khi làm +Cách sống. bài văn nghị luận về tư +Hoạt động sống. tưởng, đạo lí? +Mối quan hệ giữa con người với con người (cha - Giáo viên hướng dẫn học mẹ, vợ chồng, anh em,và những người thân thuộc khác) sinh trả lời các câu hỏi sau: ở ngoài xã hội có các quan hệ trên dưới, đơn vị, tình +Thế nào là sống đẹp? (Gợi làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè.… ý: về lý tưởng tình cảm hành 2. Yêu cầu làm bài văn về về tư tưởng đạo lí: động). a. Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước + Vậy sống đẹp là gì? phân tích, giải đề, xác định được vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện. Bài học rút ra? +Hiểu được vấn đề nghị luận là gì - Cách làm bài nghị luận? Ví dụ: "Sống đẹp là thế nào hỡi bạn” -Muốn tìm thấy các vấn đề cần nghị luận, ta phải qua *Giáo viên giảng rõ: các bước phân tích, giải đề xác định được vấn đề, với -Giải thích khái niệm của đề đề trên đây ta thực hiện. bài (ví dụ ở đề trên đã dẫn, ta +Thế nào là sống đẹp? phải giải thích sống đẹp là *Sống có lí tưởng đúng đắn, cao cả, phù hợp với thời thế nào?). đại, xác định vai trò trách nhiệm.
  7. -Giải thích và chứng minh *Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài hoà. vấn đề đặt ra (tại sao lại đặt *Có hành động đúng đắn. ra vấn đề sống có đạo lí, có lí -Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tưởng đúng đắn, cao cả, tưởng và nó thể hiện như thế cá nhân xác định được vai trò trách nhiệm với cuộc nào? sống, có đời sống tình cảm hài hoà phong phú, có hành -Suy nghĩ cách đặt vấn đề ấy động đúng đắn. Câu thơ nêu lên lí tưởng và hành động có đúng không? (Hay sai) và hướng con người tới hành động để nâng cao giá trị, Chứng minh nên ta mở rộng phẩm chất của con người. bàn bạc bằng cách đi sâu vào b. Từ vấn đề nghị luận xác định người viết tiếp tục vấn đề nào đó-Một khía phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn cạnh.Ví dụ làm thế nào để đề, thậm chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa là áp dụng sống có lí tưởng, có đạo lí nhiều thao tác lập luận. hoặc phê phán cách sống c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề. không có lí tưởng,hoài bão, d. Yêu cầu vô cùng quan trọng là người thực hiện nghị thiếu đạo lí) này phải cụ thểluận phải sống có lí tưởng và đạo lí. sâu sắc, tránh chung chung. 3. Cách làm bài nghị luận: Sau cùng của suy nghĩ là nêu ý a. Bố cục: Bài nghị luận về tư tưởng đậo lí cũng như nghĩa vấn đề. các bài văn nghị luận khác gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b. Các bước tiến hành ở phần thân bài: phụ thuộc vào yêu cầu của thao tác những vấn đề chung nhất. -Vấn đề mà cố thủ tướng ấn II. Củng cố. Độ nêu ra là gì? Đặt tên cho III. Luyện tập. vấn đề ấy? Câu 1: Vấn đề mà Nê -ru cố Tổng thống ấn Độ nêu ra là văn hoá và những biểu hiện ở con người Dựa vào đây ta đặt tên cho văn bản là: -Văn hoá con người. -Tác giả sử dụng các thao tác lập luận. +Giải thích +chứng minh. +Phân tích +bình luận. +Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và văn hoá” Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh). +Những đoạn còn lại là thao tác bình luận. +Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh. Câu 2: -Sau khi vào đề bài viết cần có các ý: *Hiểu câu nói ấy như thế nào? Giải thích khái niệm: -Tại sao lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, vạch phương hướng cho cuộc sống của thanh niên tavà nó thể hiện như thế nào? -Suy nghĩ. +Vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tưởng sống của con
  8. người và khẩng định nó là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người. +Khẳng định: đúng. +Mở rộng bàn bạc. *Làm thế nào để sống có lí tưởng? *Người sống không có lí tưởng thì hậu quả sẽ ra sao? *Lí tưởng cuả thanh niên ta hiện nay là gì? -Ý nghĩa của lời Nê-ru. *Đối với thanh niên ngày nay? *Đối với con đường phấn đấu lí tưởng, thanh niên cần phải như thế nào? 4.Củng cố: Nắm nội dung bài. 5.Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn Tuyên ngôn độc lập.
  9. Tiết thứ: 4 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Hiểu được quan điểm sáng tác những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. -Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Người. B. PHƯƠNG PHÁP. - Đọc diễn cảm-Phát vấn-Nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: Soạn giáo án. - Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn 1945-1955? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Học sinh đọc tiểu dẫn. I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tiểu sử của Bác. -Nêu tóm tắt tiểu sử của Bác? a. Tiểu sử: (Xem SGK). b. Qúa trình hoạt động cách mạng. -Năm 1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước. -Giáo viên giới thiệu thêm: -Năm 1930: Bác đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Đông Dương (nay là -Năm 1945 cùng với Đảng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam). nhân dân giành chính quyền Người -Năm 1941: Người về về nước trực tiếp lãnh độc tuyên ngôn khai sinh nước Việt đạo cách mạng. Nam dân chủ cộng hoà. -Năm 1990: nhân dịp kỉ niệm 100 ngày sinh của -Người được bầu làm chủ tịch nước Người, tổ chức Giáo dục Khoa học và văn hoá trong phiên họp Quốc hội đầu tiên, Liên hiệp quốc đã ghi nhận và suy tôn Bác là tiếp tục giữ chức vụ đó cho đến ngày Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá mất 2/9/1969. thế giới. Đóng góp to lớn nhất của Bác là tìm ra đường cứu nước giải phóng dân tộc. Văn chương không phải là sự nghiệp 2. Quan điểm sáng tác văn học: chính của Bác nhưng trong quá trình - Văn học là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại hoạt động cách mạng, Người đã sử phụng sự cho sự nghiệp đấu tranh Cách mạng. dụng văn chương như một phương - Văn chương phải có tính chân thật và dân tộc tiện có hiệu quả Sự nghiệp văn + Người đặc biệt coi trọng mục đích, đối chương của Bác được thể hiện trên tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình các lĩnh vực thức của tác phẩm. * Trước khi đặt bút viết, Bác đặt ra câu hỏi: - Trình bày ngắn gọn sự nghiệp văn -Viết cho ai (đối tượng sáng tác).
  10. học của Bác? -Viết để làm gì (mục đích sáng tác). -Viết về cái gì (nội dung sáng tác). -Viết như thế nào? (phương pháp sáng tác). → Nhờ có hệ thông quan điểm trên đây, tác -Điều đáng lưu ý ở tập thơ Nhật kí phẩm văn chương của Bác vừa có giá trị tư trong tù là tính hướng nội Đó là bức tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà còn có chân dung tinh thần tự hoạ về con nghệ thuật sinh động, đa dạng. người tinh thần của Bác-Một con 3. Sự nghiệp văn học: người có tâm hồn lớn, dũng khí lớn, a. Văn chính luận: trí tuệ lớn. Con người ấy khát khao -Tuyên ngôn độc lập: tự do hướng về Tổ quốc, nhạy cảm Một áng văn chính luận mẫu mực: Lập luận trước cái đẹp của thiên nhiên, xúc chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, động trướpc đau khổ của con người. ngôn ngữ trong sáng, giàu tính biểu cảm ở thời Đồng thời nhìn thẳng vào mâu thuẫn điểm gay go, quyết liệt của cuộc dân tộc. xã hội thối nát, tạo ra tiếng cười đầy -"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"; "Lời kêu trí tuệ. gọi chống Mĩ cứu nước". Đó là lời hịch truyền đi vang vọng khắp non sông làm rung động trái tim người Việt Nam yêu nước. => Những áng văn chính luận của Người viết ra -Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ không chỉ bằng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo mà bản về văn chính luận? bằng cả một tấm lòng yêu ghét phân minh, bằng hệ thống ngôn ngữ chặt chẽ, súc tích. b.Truyện và kí. -Đây là những truyện Bác viết trong thời gian -Nêu những hiểu biết của em về thể Bác họat động ở Pháp, tập hợp lại thành tập loại truyện và ký của Bác? truyện và kí Tất cả đều được viết bằng tiếng Pháp. Đó là những truyện Pa ri (1922), Lời than -Giáo viên khái quát nội dung truyện vãn của Bà Trưng Trắc (1922), Con người biết và ký của Bác: mùi hun khói (1922), Đồng tâm nhất trí (19220), Vi Hành (1923), Những trò lố hay Va ren và Phan Bội Châu (1925). -Nội dung của truyện và kí đều tố -Bút pháp nghệ thuật hiện đại, tạo nên những cáo tội ác dã man bản chất tàn bạo, tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, nghệ và xảo trá của bọn thực dân phong thuật kể chuyện linh hoạt, trí tưởng tượng kiến tay sai đối với các nước thuộc phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sâu sắc, địa, đồng thời đề ca những tấm trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu nước và cách gương yêu nước, cách mạng. mạng. -Ngoài tập truyện và kí, Bác còn viết: Nhật kí -Giáo viên giới thiệu thêm về tập chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện (19630). "Nhật kí trong tù": c. Thơ ca: Bác làm chủ yếu trong thời gian bốn -Nhật kí trong tù (1942-1943) bao gồm 134 bài tứ tháng đầu Tập nhật kí bằng thơ ghi tuyệt, viết bằng chữ Hán. lại một cách chính xác những điều -Nghệ thuật thơ "Nhật kí trong tù" rất đa dạng, mắt thấy tai nghe của chế độ nhà tù phong phú Đó là sự kết giữa bút pháp cổ điển
  11. Trung hoa dân quốc Tưởng Giới với hiện đại, giữa trong sáng giản dị và thâm Thạch Tập thơ thể hiện sự phê phán trầm sâu sắc sâu sắc. -Tập "Thơ Hồ Chí Minh" bao gồm những bài thơ Bác viết trước năm 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. 4. Phong cách nghệ thuật: -Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng mà thống nhất. Từ những ý kiến trên chúng ta rút ra +Văn chính luận: phong cách nghệ thuật của Bác: Thơ -Lập luận chặt chẽ. Bác là sự kết hợp giữa bút pháp cổ -Tư duy sắc sảo. điển mà hiện đại. -Giàu tính luận chiến. -Phong cách nghệ thuật của Bác đa -Giàu cảm xúc hình ảnh. dạng, phong phú ở các thể loại - Giọng văn đa dạng khi hùng hồn đanh thép, khi nhưng rất thống nhất. ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí +Truyện và kí: - Kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại (tạo ra mâu thuẫn làm bật tiếng cười châm biếm, tính chiến đấu mạnh mẽ). +Thơ ca: Phong cách thơ ca chia làm hai loại: *Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền: -Được viết như bài ca (diễn ca. dễ thuộc, dễ nhớ. -Giàu hình ảnh mang tính dân gian. *Thơ nghệ thuật: -Thơ tứ tuyệt viết bằng chữ Hán. -"Thơ Bác đã giành cho thiên nhiên một địa vị danh dự "(Đặng Thai Mai). +Cách viết ngắn gọn. +Rất trong sáng, giản dị. +Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật nhằm làm rõ chủ đề. Kết luận: +Thơ văn Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá. +Là một bộ phận gắn bó với sự nghiệp của Người. +Có vị trí quan trọng trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần dân tộc dân tộc. +Thơ văn cuả Bác thể hiện chân thật và sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Bác. +Tìm hiểu thơ ca của Bác chúng ta rút được nhiều bài học quý báu: *Yêu nước thương người, một lòng vì nước vì
  12. dân. *Rèn luyện trong gian khổ, luôn lạc quan, ung dung tự tại. *Thắng không kiêu, bại không nản. *Luôn luôn mài sắc ý chí chiến đấu. *Gắn bó với thiên nhiên. II. Củng cố. -Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK). III. Luyện tập: 4. Củng cố: Nắm quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thụât của thơ văn Hồ Chí Minh. 5. Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt "Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. "
  13. Tiết thứ: 5 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của Tiếng Việt nói riêng và nó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. -Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triễn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. PHƯƠNG PHÁP: -Phát vấn nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ. -Giáo viên: Soạn giáo án. -Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi nghe một người nào đó phát âm không chuẩn, một người quá lạm dụng từ Hán Việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt phong phú sao không biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Sự trong sáng của Tiếng Việt. -Giáo viên hướng dẫn học sinh -Trong sáng thuộc về bản chất của ngôn ngữ nói học bài mới: chung và Tiếng Việt nói riêng. +Em hiểu như thế nào là sự +"Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp chất, trong sáng của ngôn ngữ? không đục". +"Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diển tả sự trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói" (Phạm văn Đồng -Gĩư gìn sự trong -Nêu các yếu tố chung của ngôn sáng của Tiếng Việt). ngữ nước ta? a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống chung làm cơ sở cho giao tiếp (nói và viết). +Phát âm. +Chữ viết. - Giáo viên minh hoạ: +Dùng từ. +Đặt câu. Tiếng Việt có vay mượn nhiều +Cấu tạo lời nói, bài viết. thuật ngữ chính trị và khoa học b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực Hán Việt, Tiếng Pháp như: Chính nhưng không phủ nhận (loại trừ) những trường
  14. trị, Cách mạng, Dân chủ độc lập, hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những Du Kích, Nhân đạo, Ô xi, Cac chuẩn mực quy tắc. bon. c. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một -Song không vì vay mượn mà quá cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác. dụng làm mất đi sự trong sáng d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá, lịch sự của Tiếng Việt Ví dụ: của lời nói. +Không nói "Xe cứu thương" mà +Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu hiện sự nói "xe thập tự ". trong sáng của Tiếng Việt. +Ngược lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của Tiếng Việt, Ca dao có câu: "Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" +Phải biết xin lỗi nguời khác khi làm sai, khi nói nhầm. +Phải biết cám ơn nguời khác. +Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác, đúng chỗ. +Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp. - Trách nhiệm công dân trong II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Tiếng Việt? -Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và yêu quý Tiếng Việt. -Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời khi sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất. +Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực. -Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm pha tạp, lai căng không đúng lúc. -Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của nước ngoài. -Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển III. Kết luận. -Xem ghi nhớ Sgk. 4. Củng cố: Nắm nội dung bài. 5. Dặn dò: Tiết sau học Làm Văn. Tiết thứ: 6 VIẾT BÀI SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. MỤC TIÊU:
  15. Giúp học sinh: -Viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí. -Nâng cao ý thức tự rèn luyện tư tưởng đạo lí để không ngừng tự hoàn thiện mình.Từ đó bước vào đời được vững vàng hơn. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Ra đề - đáp án và biểu điểm. * Học sinh : giấy - bút. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên chép đề bài lên bảng - I. Các đề bài: chọn 1 đề trong SGK hoặc ra một 1. "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành đề bài khác phù hợp với nhận động" ý kiến của MXi- xê-rông gợi cho anh (chị) thức học sinh 12. những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân? - Giáo viên gợi ý cách tìm hiểu 2. Tình thương là hạnh phúc của con người. đề: 3. Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích * Đề 1: Cần nêu khái niệm "tình học tập do UNESCO đề xướng: "Học đề biết, học thương" tiếp đó trình bày những để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định". biểu hiện ý nghĩa và tác dụng lớn II. Gợi ý cách làm bài: lao của tình thương trong cuộc 1. Xác định nội dung bài viết. sống. -Ba đề tập trung vào vấn đề tư tưởngđạo lí, đặc * Đề 2: Vấn đề trung tâm của bài biệt là đối với thanh niên học sinh trong giai đoạn viết là mối quan hệ giữa "đức hiện nay của nước ta. hạnh" và "hành động" của mỗi 2. Xác định cách thức làm bài: người. - Thao tác lập luận: Phối hợp các thao tác giải thích chứng minh phân tích bác bỏ bình luận. - Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng dẫn chứng thực tế cuộc sống. Có thể dẫn một số thơ văn để bài viết thêm sinh động nhưng cần vừa mức, tránh lan manlạc sang nghị luận văn học. - Diễn đạt cần chuẩn xác mạch lạc: có thể sử dụng một số yếu tố biểu cảm nhất là ở phần liên hệ và trình bày những suy nghĩ riêng của bản thân. 4. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Tuyên ngôn độc lập " (Tiếp theo).
  16. Tiết : 7-8 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiếp theo). (Hồ Chí Minh) A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nắm được quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh, hoàn cảnh ra đời và đặc trưng thể loại. -Phân tích, đánh giá bản tuyên ngôn như một áng văn chính luận mẫu mực. - Giáo dục các em về lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu và bảo vệ Tổ quốc. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu vấn đề - đọc diễn cảm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét cơ bản về sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức -Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? I. Tiểu dẫn. 1. Hoàn cảnh ra đời. -ở phía Nam: Thực dân pháp núp -Ngày 19/8/1945: Chính quyền ở Hà Nội về tay sau lưng quân Anh, đang tiến vào nhân dân. Đông Dương -Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt -Phía Bắc: bọn Tàu Tưởng đang Bắc. chực sẵn ở biên giới. -Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản"Tuyên ngôn độc lập" -Gía trị của tác phẩm? 2. Giá trị: -Là một một văn kiện to lớn. -Bác đã viết gì trong phần mở -Là một tác phẩm văn học có giá trị - áng văn chính đầu? Tại sao Bác lại trích dẫn 2 luận xuất sắc. bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ? II. Đọc hiểu: -Trên thế giới, các dân tộc đều có 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn. quyền tự do và bình đẵng. Vì dưới +Tuyên ngôn nước Mĩ (1776): Nhân dân thuộc địa chế độ TB quyền mưu cầu hạnh Bắc Mĩ đấu tranh giải phóng khỏi thực dân Anh phúc thực ra là tự do cạnh tranh. giành độc lập dân tộc. -ý nghĩa của việc so sánh với 2 +Tuyên ngôn nhân quyền của thực dân Pháp: Năm nước lớn trên → 3 nước ngang 1789: CMTS Pháp xoá bỏ chế độ phong kiến Pháp hàng nhau lập nên nền dân chủ tư sản. →Nghệ thuật trích dẫn sáng tạo, suy ra một cách
  17. khéo léo (từ quyền con người → quyền của cả dân -Bác đã tố cáo những tội ác gì của tộc); chiến thuật sắc bén (gậy ông đập lưng ông). giặc Pháp? ⇒Tinh thần 2 bản tuyên ngôn có ý nghĩa tích cực tạo cơ sở pháp lí vững vàng cho bản tuyên ngôn và nhằm chặn trước âm mưu đen tối, lâu dài của kẻ thù. 2. Cơ sở thực tế cho bản tuyên ngôn: a. Tội ác của Thực dân Pháp: -Cướp nước ta, bán nước ta 2 lần cho Nhật. -Áp bức đồng bào ta ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế chính trị, xã hội. +Bắt nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay, cướp -Em có nhận xét gì về giọng ruộng đất. văncâu văn? +Tắm máu các cuộc khởi nghĩa của ta. -Giáo viên bình: sự chuyển ý khéo +Xây nhà tù nhiều hơn trường học. léo "thế mà "nhằm đề cao bản +Khuyến khích dân ta dùng thuốc phiện. tuyen ngôn của Pháp và phơi bày +Thu thuế vô lí. bản chất của chúng trước dư luận ⇒Hậu quả:hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. -Cách nêu tội ác đầy đủ, cụ thể, điển hình.Giọng -Cuộc CMDTDC của ta đứng trên văn đanh thép, căm thù với nhũng câu văn ngắn gọn, lập trường nào? đồng dạng về cấu trúc, nối tiếp nhau liên tục Từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sâu sắc-Sự chuyển ý khéo léo. =>Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của Thực dân Pháp b. Cuộc CMDTDC của nhân dân ta: -Lập trường:chính nghĩa và nhân đạo. -Em có nhận xét gì về nghệ thuật -Ý chí:Trên dưới một lòng chống lại âm mưu xâm viết văn chính luận của Bác? lược của thực dân Pháp. -Kết quả: +Bác bỏ luận điệu "bảo hộ "của thực dân Pháp. +Giành độc lập từ tay Nhật. +Làm chủ đất nứơc, lập nên nền dân chủ cộng hoà. =>Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã phơi bày luận điệu xảo trá của bon Thực dân Pháp Đồng thời thể hiện truyền thống nhân đạo chính nghĩa Giáo viên: "áng thiên cổ hùng văn của dân tộc ta. ". 3. Lời tuyên ngôn độc lập: -"Nước Việt Nam có quyền …"-Lời khăng định đanh thép, ngắn gọn, trang trọng nhưng đầy sức thuyết phục. →Lời tuyên bố trước quốc dân, trước thế giới sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và
  18. khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. III. Tổng kết: "Tuyên ngôn độc lập" là tác phẩm chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, luận điểm, bằng chứng rõ ràng, chính xác-Thể hiện tầm tư tưởng văn hoá lớn được tổng kết trong một văn bản ngắn gọn, khúc chiết. 4.. Củng cố - Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt.
  19. Tiết thứ: 9 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, theo các quy tắc chung. -Làm được các bài tập liên quan đến bài học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Thực hành. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b.) Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh giải I. Giải bài tập: quyết các bài tập. 1. Bài tập 1: - Học sinh đọc bài tập 1 và yêu *Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn dùng đều rất sát, cầu trả lời câu hỏi: không những thế mà còn rất hay vì nhiều hình ảnh - ở ví dụ trên từ nào em cho là súc tích. Đó là các từ: "chung tình, ngoan, biết chuẩn xác? Vì sao? điều mà cay nghiệt …" 2. Bài tập 2: -Giáo viên cho học sinh phân tích - Điền dấu để thành đoạn văn như sau: vài ba từ cụ thể. "Tôi có lấy ví dụ về dòng sông. Dòng sông vừa -Học sinh đọc bài tập 2: Một học trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của sinh trả lời học sinh khác đề xuất mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng theo cách hiểu của mình. vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân -Giáo viên đưa ra ý kiến của mình tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối để thống nhất. những gì mà thời đại đem lại ". 3. Bài tập 3: Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm - Các từ mang tính chất "lạm dụng": là fan; hiểu để xác định những từ dùng hacker. Lần lựơt thay thế bằng các từ "người hâm mang tính chất "lạm dụng". mộ", "tin tặc". 4. Bài tập 4: Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để - Học sinh đấnh dấu vào (b., (d). đánh dấu đúng và phân tích được - Phân tích: Câu (b. lược bớt từ "đòi hơi" nhưng những câu "trong sáng " Muốn vậy nghĩa vẫn đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn phải đọc rõ ràng từng ví dụ gàng. 5. Bài tập 5:
nguon tai.lieu . vn