Xem mẫu

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN 21 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên hoạt động -Trò chuyện 1 - ĐÓN - Chào cô, - Nhắctrẻ - Trò chuyện - Chào cô và với trẻ và TRẺ các bạn trong chào cô khi với trẻ về lớp các bạn trong yêu cầu trẻ lớp. đến lớp bằng mẫu giáo,… lớp. vệ sinh trước Tiếng việt. khi đến lớp. 2 -THỂ - Tập theo - Tập bài phát - Tập bài phát - Tập bài - Tập theo DỤC bài triển chung. triển chung. phát triển bài VẬN “Ồ sao bé chung. “Ồ sao bé ĐỘNG không lắc” không lắc” - THỂ DỤC: - TẠO HÌNH: 3 -HOẠT Chuyền bắt Vẽ con đường - MTXQ : - ÂM NHẠC - LQVT : bóng bên
  2. ĐỘNG phải, bên tới lớp. Lớp mẫu giáo : Số 1. CHUNG trái. - VĂN HỌC : của chúng ta. Sáng thứ hai. Thơ : Cô giáo - LQCC : em. E -Ê 4 -HOẠT - Quan sát - Trẻ chơi tự - Quan sát cây - Trẻ chơi tự - Quan sát ĐỘNG cây cối, núi do với bóng. cối, núi non. do với bóng. cây cối có NGOÀI non. xung quanh TRỜI sân trường. - Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ. - Trẻ đóng vai cô giáo có cô hiệu trưởng, có bác bảo vệ. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn cây thuốc nam. ĐỘNG - Vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo, các bạn. GÓC - Dạy trẻ đọc - Nhặc lá rụng - Một số trò - Nhắc trẻ - Lâu dọn đồ 6 -HOẠT thơ : cô giáo làm sạch sân chơi dân gian nhớ chào bố dùng, đồ ĐỘNG TỰ em. trường. ở địa phương. mẹ. chơi trong CHỌN - Giáo dục - Dạy trẻ hát - Dạy trẻ hát : - Giáo dục lớp. vệ sinh.Dặn bài : sáng thứ sáng thứ hai. lễ phép. - Dặn dò, dò, nhắc hai. nhắc nhở. nhở.
  3. Thứ 6 1) Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VÀ YÊU CẦU TRẺ VỆ SINH TRƯỜC KHI ĐẾN LỚP. I/ Mục đích: - Nhằm rằng luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân khi ở nhà, trước khi đến lớp. - Giáo dục trẻ tính kiên trì, siêng rửa mặt, chân tay , mang dép, trời nắng phải đội mũ, trời mưa phải có áo mưa, khi đi phải trình , khi về phải chào… IIChuẩn bị: - Giáo viên phải chuẩn bị những câu hỏi để cùng đàm thoại, trò chuyện với trẻ, soạn giáo án. - Các đồ chơi phải vệ sinh trước khi đến lớp. III/Hướng dẫn: 1/ổn định: - Cho cả lớp hát bài “mẹ và cô”. - Cô hỏi , các con vừa hát bài hát gì? À đúng rồi:bài mẹ và cô nói về người mẹ và trách nhiệm của người cô. Khi ở nhà có bố mẹ chăm sóc dạy dỗ, khi đến trường thì có cô giáo. Vậy các con được mẹ và cô dạy những gì? Khi đi học về, khi ngủ dậy cô đã dạy các con vệ sinh như thế nào: - Hôm nay các con hãy kể cô nghe xem trước khi đi học các con phải làm những công việc gì? 2/Giới thiệu: Bây giờ các con cùng trò chuyện với cô về vệ sinh và các con đã vệ sinh những gì trước khi đến lớp
  4. 3/Tiến hành: Hằng ngày muốn cho sạch sẽ vì thế trước khi đi học phải vệ sinh sạch sẽ thường xuyên để cho con người luôn khỏe mạnh. - Con nào giỏi hãy kể cô nghe trước khi đi học phải thực hiện những công việc gì ? - Các con à ! muống con người khỏe mạnh không chỉ vệ sinh thân thể sạch sẽ mà chúng ta cần giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Muốn vậy thì các con phải cùng cô, bố mẹ vệ sinh trường, lớp, nhà ở cho sạch sẽ. - Khi ăn bánh kẹo, trái cây các con nhớ bỏ vỏ vào giỏ rác, không vức rác lung tung…các con nhớ chưa nào. 4/Củng cố: - Con nào giỏi kể lại cho cô và các bạn cùng nghe trước khi đi học các con phải thực hiện vệ sinh như thế nào ? 5/Nhận xét tuyên dương: - Cô mời trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét lại. -----------000----------- 2)Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI “Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC ” I/Mục đích: - Trẻ biết tập các động tác theo bài hát. - Rèn luyện sự khéo léo, kỹ năng nhịp nhàng. II/Chuẩn bị : - Sân tập sạch sẽ. - Cô thuộc động tác và bài hát.
  5. III/Cách tiến hành : Cho trẻ hát bài “ chim mẹ, chim con ‘đi ra sân xếp thành 2 hàng .Tập các động tác theo bài hát “ bé khỏe, bé ngoan “. Cô làm mẫu 2 lần trẻ làm theo cô (2-3 lần) sau đó chuyển thành vòng tròn múa lại, cô theo dõi nhắc nhở tre, cô sửa sai… Tập theo bài : Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC Đưa tay ra nào (Lắc lư cái mình này)2 Nắm lấy cái tai (Ồ sao bé không lắc)2 (Lắc lư cái đầu này)2 Đưa tay ra nào (Ồ sao bé không lắc)2 Nắm lấy cái chân Đưa tay ra nào (Lắc lư cái đùi này)2 Nắm lấy cái hông ( Ồ sao bé không lắc)2 -------------000---------------- 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN – CÂY CÔI I/Mục đích: - Trẻ nói được tên cây, lá quanh trường - Trẻ nói được đặc điểm của cây hoa hồng. - Trẻ chơi trò chơi sôi động, không xô đẩy lẫn nhau. - Giáo dục trẻ yêu cây xanh, chăm sóc cây, không bẻ cành, hái hoa. . II/Chuẩn bị : - Sân dạo chơi, lọ hoa hồng.
  6. - Con bướm chơi trò chơi. - Bài hát : hoa trường em, thơ đi chơi vườn hoa. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết cây quan trọng như thế nào đối với đời sống con người bây giờ các con cùng cô đi ra ngoài quan sát thiên nhiên nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Trẻ biết cách chơi hái hoa, gọi đúng tên các loại hoa… - Trẻ biết tác dụng của các loại hoa. - Trẻ biết một số loại hoa sẽ cho quả. - Giáo dục trẻ đừng hai hoa, bẻ cành , chặt cây. b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngoài. - Cô trẻ quan sát cây cối, đàm thoại với trẻ về gốc, thân lá, tên cây. - Đàm thoại với trẻ về cây hoa hồng. - Cô kết luận tên, đặc điểm của cây. c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ chơi trò chơi bắt bướm. 3/ Kết thúc: - Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. ------------000-------------
  7. 6)Hoạt động tự chọn : LÂU DỌN ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TRONG LỚP I/Mục đích: - Trẻ có ý thức tự lâu đồ dùng trong lớp. - Biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, II/Chuẩn bị : - Khăn lau, dẻ, nước, xô, chậu. III/Tiến hành : Cho lớp đọc thơ :” đồ chơi “ - Các con vùa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói lên điều gì ? À đúng rồi ! Bài thơ đó nói về đồ dùng, đồ chơi, khi chơi xong các con phải cất kẻo mất bạn ơi, ta giữ đồ chơi cho bền cho đẹp. Các con rõ chưa nào. - Cho trẻ lâu chùi, cô vừa lâu vừa giải thích…. - Lâu xong cho trẻ vệ sinh tay chân… - Cho lớp hát một bài, kết hợp giáo dục. - Dặn dò, cho trẻ ra về. ----------------- --------------------- 4)Hoạt động ngoài trời : MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : ĐI DÉP.
  8. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội nung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhiệp điệu phù hợp với nội dung bì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ quí mến cô, lễ phép,vâng lời. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ từ “quấn quýt “,”sản xuất”, “ rảnh tay”. - Phát triển trí nhớ. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Tranh vẽ cô giáo. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường). - Mô hình vườn cổ tích với những bông hoa có chứa câu hỏi. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành :
  9. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ cô và mẹ” dẫn trẻ đến xem tranh cô - Trẻ hát và đi theo cô. giáo. - Tranh vẽ cô giáo. - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? - Đang dạy các bạn hát. - Cô giáo đang làm gì ? - Trẻ lắng nghe. À đúng rồi, bức tranh vẽ về cô giáo, cô giáo rất yêu thương các con, khi đến trường các con được cô giáo - Trẻ về chổ và hát dạy thơ, dạy múa, kể chuyện,… cùng cô. Bây giờ các con hát cùng cô bài “ cô giáo miền - Trẻ trả lời. xuôi” và về chổ ngồi nhé. - Các con vừa đi đây về ? - Chăm ngoan, vâng - Đến xem tranh các con thấy cô giáo đang lời. dạy các bạn - Trẻ lắng nghe. nhỏ đúng không ? - Vậy để cô giáo vui lòng các con phải làm gì ? Cô cũng có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo của mình, không biết các bạn ấy làm gì - Trẻ lắng nghe. để cô giáo vui lòng, các con hãy lắng nghe cô dộc bài - Trẻ trả lời. thơ “Cô giáo em” của nhà thơ Nguyệt Mai . - Chú ý lắng nghe. 2)Hoạt động nhận thức : a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Trẻ lắng nghe. - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ?
  10. - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh : - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. - Cô giải thích nội dung bài thơ : Lúc ở nhà các con được cha mẹ chăm sóc, dạy bảo. Khi đến lớp thì các con được cô giáo chăm sóc, dậy dỗ . Cô là người vui tính : cô hay cười, hay múa, cô kể - Trẻ lắng nghe. chuyện cho các con nghe, dạy cho các con hát,và dạy cho các con biết chơi trò chơi.Vì thế nên các bạn nhỏ rất - Trẻ chú ý. thích, luôn quấn quýt bên cô, chơi cùng cô. Bố mẹ các - Lớp đọc. bạn rất vui vì các bạn ngoan, bố mẹ có thời gian để đi - Tổ đọc. làm, sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. - Nhóm đọc. - Cô giải thích từ khó : - Cá nhân đọc. + Quấn quýt : là luôn luôn gần cô, vây quanh cô, - Lớp đọc. không muốn xa cô. - Trẻ vừa đi vừa hát. + Sản xuất : là làm ra của cải, những vật dụng theo nhu cầu của chúng ta. + Rãnh tay : là nghỉ ngơi. - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục : Các con à ! cô giáo luôn yêu thương, dạy dỗ các con. Vì thế các con phải biết vâng lời cô giáo, luôn quý mến cô, không làm cô buồn và nhớ phải - Trẻ trả lời. đi học đều. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu)
  11. - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Trẻ đọc lại bài thơ. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi “. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “ Cô giáo em” của tác giả nào ? - Bài thơ nói về ai ? - Cô giáo là người như thế nào ? - Cô giáo đã dạy các con những gì ? - Khi đến lớp các con thế nào bên cô ? * Giáo dục : trẻ biết vâng lời, quý mến cô, biết yêu thương bố mẹ. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo em “ và đi ra ngoài.
  12. -------------000------------
nguon tai.lieu . vn