Xem mẫu

  1. Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ. 2. Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương. - Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm. - Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng. II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Hát - Hát 2. Bài cũ (3’) Mua kính - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - Vì sao cậu bé không biết chữ? - HS nêu, bạn nhận xét. - Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì?
  2. - Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn? - Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao? - Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - HS quan sát. 2 HS lập lại tựa - GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ. bài. Phát triển các hoạt động: (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.  Phương pháp: Phân tích, luyện tập. ị ĐDDH : Bảng cài: từ, câu. - GV đọc mẫu. - HS đọc, lớp đọc thầm. - GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện - HS thảo luận, trình bày. đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: - HS đọc đoạn 1 - Từ cần luyện đọc: - nhộn nhịp, xuất hiện - Từ chưa hiểu: - xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. - Ngắt câu dài: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
  3. - HS đọc đoạn 2 Đoạn 2: - nhấc kính, trèo, khẽ, phạt. - Từ cần luyện đọc: - nhấc kính: bỏ kính xuống - Từ chưa hiểu: Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy - Ngắt câu dài: có phạt em đâu/ - HS đọc đoạn 3 Đoạn 3: - rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi - Từ cần luyện đọc: - mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. - Từ chưa hiểu: - Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc - Ngắt câu dài: lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - GV cho HS đọc từng câu - HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.  Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.  Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - Luyện đọc đoạn, bài - HS đọc
  4. - GV cho HS đọc từng đoạn. - Đại diện thi đọc - GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả - Lớp đọc đồng thanh bài. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - 2 đội thi đọc tiếp sức. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1:  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài  Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Tranh - GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận trình bày Đoạn 1: - HS đọc đoạn 1 - Bố Dũng đến trường làm gì? - Tìm gặp lại thầy giáo cũ
  5. - Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, Dũng? khi được về phép bố đến thăm Thầy Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2 - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao? trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. - Kỉ niệm thời đi học có lần - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trước khi làm một việc gì - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc cần phải nghĩ chứ! Thôi em về ấy như thế nào? đi, thầy không phạt em đâu. - HS đọc đoạn 3 Đoạn 3: - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình - Dũng nghĩ gì khi bố đã về? phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết - Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? ơn thầy giáo cũ. - Lễ độ, ngoan ngỗn, ngoan. - Dũng là một cậu học trò
  6. - Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? ngoan. - Đặt câu Cậu bé nói năng rất lễ phép  Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.  Mục tiêu: Đọc phân vai  Phương pháp: Sắm vai * ĐDDH: SGK - Thi đọc tồn bộ câu chuyện - 2 nhóm tự phân các vai - Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc (người dẫn chuyện, thầy giáo, lễ phép chú bộ đội và Dũng) - HS đọc đoạn 2 hoặc 3 - HS nhận xét - GV nhận xét. - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. Củng cố – Dặn dò (2’) - Vì thầy cô giáo là người đã - HS đọc diễn cảm dạy dỗ, dìu dắt em nên người. - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy
  7. cô giáo cũ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
nguon tai.lieu . vn