Xem mẫu

  1. Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TIẾNG VÕNG KÊU. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: phất phơ, vấn vương nụ cười, mênh mông, trong, sông, kẽo kẹt, võng,… - Ngắt đúng nhịp thơ 4 chữ (2/2). 2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: giạn, phất phơ, vấn vương. - Hiểu nội dung bài thơ: Qua bài thơ ta thấy tình yêu thương tha thiết của tác giả đối với quê hương và em gái của mình. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Nhắn tin. - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc tin - HS thực hiện. nhắn viết trong bài tập 5 tiết tập đọc trước và nêu tác dụng của tin nhắn. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trần Đăng Khoa là 1 nhà thơ rất quen thuộc với tuổi thơ của em. Anh làm thơ từ khi tuổi còn rất nhỏ. Những bài thơ của anh rất gần gũi với tuổi thơ. Hôm nay chúng ta sẽ
  2. cùng học bài Tiếng võng kêu để biết được tình yêu thương của anh với quê hương và người em gái nhỏ của mình. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.  ĐDDH: SGK. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ. a/ Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng nhẹ nhàng tình cảm. b/ Đọc từng câu và luyện phát âm. - 1 HS khá đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm. - 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. - Yêu cầu đọc từng câu thơ. - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu thơ. c/ Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt nhịp. Chủ yếu là - Luyện ngắt giọng khổ thơ nhịp 2/2, riêng các câu 2, 3, 4 của cuối. khổ thơ cuối chỉ nghỉ ở cuối câu thơ. Em ơi/ cứ ngủ/ Tay anh đưa đều/ Ba gian nhà nhỏ/ Đầy tiếng võng kêu/ Kẽo cà, kẽo kẹt.// - Yêu cầu đọc nối tiếp từng khổ thơ. Kẽo cà, kẽo kẹt… d/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Nối tiếp nhau đọc các khổ e/ Thi đọc giữa các nhóm. thơ 1, 2, 3. g/ Đọc đồng thanh cả bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Phương pháp: Trực quan, giảng giải.
  3.  ĐDDH: Tranh - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1. - Bạn nhỏ trong bài thơ đang - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp làm gì? đọc thầm. - Câu thơ nào cho em thấy bạn - Bạn đang ru cho em ngủ. nhỏ đang ru em? - Câu thơ: Tay anh đưa đều - Gian có nghĩa là gì? - Gian có nghĩa là 1 phần của nhà, có cột hoặc tường ngăn với các phần khác. - Tại sao nói: 3 gian nhà nhỏ. - Vì bạn nhỏ luôn kéo võng Đầy tiếng võng kêu? đưa em không nghĩ nên khắp nhà đâu cũng nghe tiếng võng. - Điều đó cho ta thấy bạn nhỏ rất yêu em và chăm lo cho giấc ngủ của em. Chúng ta tìm hiểu tiếp khổ thơ xem bạn nhỏ còn dành tình cảm của mình cho gì nữa? - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp - Yêu cầu HS đọc khổ 2. đọc thầm. - Câu thơ Bé Giang ngủ rồi/ - Câu thơ nào cho em thấy bạn tóc bay phơ phất/ Vương nhỏ đang ngắm em của mình. vương nụ cười.// Cho thấy bạn nhỏ đang ngắm em. - Những từ ngữ nào cho thấy em - Từ ngữ: Tóc bay phơ phất, bé Giang ngủ rất đáng yêu? nụ cười vương vương. - Ngồi việc ngắm em ngủ bạn - Bạn còn đốn giấc mơ của nhỏ còn làm gì nữa? em. - Bạn nhỏ đốn em mơ thấy gì? - Bạn nhỏ đốn em sẽ gặp con cò lặn lội bên sông, gặp cánh - Theo em liệu có đúng là em bé bướm bay… sẽ mơ về những cảnh ấy không? Vì sao bạn nhỏ lại nghĩ em sẽ mơ về - Vì đây là những cảnh vật thân thiết, gần gũi với quê
  4. những cảnh này. hương của bạn. - Điều đó chứng tỏ em rất yêu quê hương của mình.  Hoạt động 3: Học thuộc lòng  Phương pháp: Thi đua đọc bài.  ĐDDH: SGK. - Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ em yêu thích. - HS tự học thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và giải thích vì sao em thích khổ thơ đó. - HS thi đua đọc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị: Hai anh em.
nguon tai.lieu . vn